Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Nhận thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.16 KB, 5 trang )

Nhận thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ
tại gia đình ở thành phố Hà Nội
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tổng quan nghiên cứu vấn đề nhận thức, trẻ tự kỷ và công tác giáo dục trẻ tự
kỷ tại gia đình. Làm rõ một số khái niệm: Khái niệm nhận thức; Khái niệm trẻ tự kỷ;
Khái niệm giáo dục, giáo dục tại gia đình; Khái niệm nhận thức của cha mẹ về việc giáo
dục trẻ tự kỷ tại gia đình. Làm rõ các mặt biểu hiện nhận thức của cha mẹ về việc dạy/can
thiệp trẻ tự kỷ tại gia đình. Khảo sát thực trạng nhận thức của cha mẹ có con tự kỷ ở
thành phố Hà Nội về công tác giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình. Rút ra một số giải pháp
nhằm nâng cao nhận thức của các cha mẹ có con tự kỷ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia
đình.
Keywords. Tâm lý học trẻ em; Giáo dục; Trẻ tự kỷ; Trẻ vị thành niên; Tâm lý học lâm
sàng

Content.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................
Danh mục viết tắt..................................................................................
Danh mục các bảng ..............................................................................
Danh mục các biểu đồ ..........................................................................
Mục lục .................................................................................................
MỞ ĐẦU..............................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ NHẬN
THỨC CỦA CHA MẸ VỀ GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA
ĐÌNH
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .......................................................


1.1.1. Các nghiên cứu về vấn đề nhận thức ..........................................
1.1.2. Các nghiên cứu về giáo dục trẻ tự kỷ: ........................................
1.2. Một số vấn đề lý luận về nhận thức...............................................

Trang
i
ii
iii
iv
v
1
6
6
6
8
12


1.2.1. Khái niệm nhận thức ..................................................................
1.2.2. Bản chất của nhận thức...............................................................
1.2.3. Các mức độ nhận thức ................................................................
1.3. Một số lý luận về tự kỷ ..................................................................
1.3.1. Khái niệm ...................................................................................
1.3.2. Phân loại .....................................................................................
1.3.3. Nguyên nhân ...............................................................................
1.4. Giáo dục, giáo dục tại gia đình ......................................................
1.4.1. Giáo dục......................................................................................
1.4.2. Giáo dục tại gia đình ..................................................................
1.5. Lý luận về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ..............................
1.5.1. Mục tiêu giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình .....................................

1.5.2. Nội dung giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình .....................................
1.5.3. Một số phương pháp điều trị và giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình .
1.5.4. Phương tiện giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ................................
1.6. Nhận thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình.......
1.6.1. Một số đặc điểm tâm lý của cha mẹ có con tự kỷ ......................
1.5.2. Khái niệm nhận thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình .....
1.5.3. Các biểu hiện nhận thức của cha mẹ về giáo dục trẻ tự kỷ tại
gia đình .................................................................................................
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......
2.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ......................................................
2.2. Mẫu nghiên cứu ............................................................................

12
14
16
19
19
22
22
23
23
24
25
25
26
30
37
39
39
42


2.3. Tiến trình nghiên cứu ....................................................................
2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận......................................................
2.3.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu ...............................
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ................................................

48
48
48
49
49

2.4.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ..........................................
2.4.3. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia ...........................................
2.4.4. Phương pháp thống kê toán học .................................................
2.5. Đạo đức nghiên cứu.......................................................................

50
52
53
53

Chƣơng 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA CHA
MẸ VỀ VIỆC GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH .............
3.1. Mức độ nhận biết của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ..

55
55


42
45
45
47


3.2. Mức độ hiểu của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ...
3.2.1. Hiểu về khái niệm giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ......................
3.2.3. Hiểu về tầm quan trọng của gia đình trong việc giáo dục trẻ tự kỷ
tại nhà.................................................................................................................
3.2.4. Hiểu về mục tiêu của việc giáo dục trẻ tự kỷ .............................
3.2.5. Hiểu về nội dung giáo dục trẻ tự kỷ ...........................................
3.2.6. Hiểu về phương tiện giáo dục trẻ tự kỷ ......................................
3.2.7. Hiểu về phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ ....................................
3.3. Mức độ vận dụng hiểu biết của cha mẹ vào việc giáo dục trẻ tự
kỷ tại gia đình .......................................................................................
3.3.1. Nội dung cha mẹ giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ........................
3.3.2. Sự vận dụng các phương pháp ...................................................
3.3.3. Giáo dục trẻ phát triển thể chất ..................................................
3.3.4. Giáo dục trẻ phát triển giao tiếp và ngôn ngữ ............................
3.3.5. Giáo dục trẻ cải thiện những hành vi không mong muốn ..........
3.3.6. Giáo dục trẻ phát triển nhận thức ...............................................
3.3.7. Giáo dục trẻ kỹ năng tự phục vụ ................................................
3.3.8. Mức độ hài lòng và sự khó khăn của cha mẹ trong việc áp
dụng hiểu biết vào việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ........................
3.3.9. Tìm hiểu thông tin và tích lũy kinh nghiệm ...............................
3.3.10. Mong đợi của cha mẹ để nâng cao nhận thức và hiệu quả
cho việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................
1. Kết luận ............................................................................................

2. Khuyến nghị .....................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................
PHỤ LỤC ............................................................................................

56
56
59
60
63
64
65
68
68
69
71
73
76
78
79
81
83
85
88
88
88
91
94

References.
Tài liệu trong nƣớc:

1. Nguyễn Thị Diệu Anh, Clemence, Phạm Thị Bích Thủy (2007), Ứng dụng việc
chăm sóc tại nhà cho trẻ có rối loạn tự kỷ. Báo cáo thực nghiệm.
2. Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ. Tài liệu hướng dẫn về phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng.


3. Nguyễn Thị Thùy Dung (2009), Nhận thức của giáo viên nữ trường THPT Nguyễn
Trường Tộ (Tp Vinh – Nghệ An) về vấn đề bình đẳng giới trong cuộc sống gia đình hiện nay.
Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội.
4. Võ Thị Mỹ Dung (2009), Ứng dụng phương pháp của SimonBaron – Cohen dạy trẻ tự
kỷ hiểu nội tâm người khác. Tóm tắt luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư Phạm thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Ngô Xuân Điệp (2007), Tổng hợp các phương pháp trị liệu trẻ tự kỷ.
6. Tăng Ngọc Thùy Giang, Giới thiệu các phương cách điều trị tự kỷ.
7. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tuyển tập tâm lý học. NXB
Giáo dục.
8. Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2010), Nghiên cứu Stress ở những bậc cha mẹ có con mắc hội
chứng tự kỷ. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), Nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với con có chứng
tự kỷ. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội.
10. Trần Thành Nam, Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ
em. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội.
11. Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên (2006), Giáo dục học, tập1. NXB Đại học Sư phạm.
12. Mai Thị Phƣợng (2012), Rèn luyện kỹ năng học đường cho trẻ tự kỷ khối lớp 1 thông
qua câu chuyện xã hội. Luận văn thạc sỹ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
13. Đặng Thị Tâm (2010), Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự
kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng. Luận văn
tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
14. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỷ - phương thức giáo dục. Nhà xuất bản Tôn
giáo, Hà Nội.

15. Trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt, Đánh giá và trị liệu cá nhân
cho trẻ tự kỷ và trẻ khuyết tật phát triển, quyển 3.
16. Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh (biên
dịch), Từng bước nhỏ một.
17. Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lý học đại cương. NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
18. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý học. NXB Thế giới.
Tài liệu nƣớc ngoài:


19. Marlene Targ Brill, Tự kỷ tuổi ấu thơ.
20. Simon Baron, Patrick Bolton, Tự kỷ và bản chất.
21. Linda Lee (2007), Sổ tay tự kỷ của bác sỹ.
22. Catherine Maurice (2003), Sự can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ.
23. Margot Prior (2008), Can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ. Tài liệu Hội thảo
bệnh tự kỷ ở trẻ em.
24. Bloom, B.S. (Ed.) (1956), Phân loại tư duy cho các mục tiêu giáo dục: Phân loại các
mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức về lĩnh vực. New York: Longman.
Các tài liệu trên mạng Internet:
25. />26.
27.
28.
29.
30.
31. />32. />%BB%B1%20k%E1%BB%B7
33. />


×