Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC TỶ LỆ 1:10000 KHU VỰC HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 129 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC TỶ LỆ 1:10000
KHU VỰC HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

NGUYỄN THÙY LINH

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC TỶ LỆ 1:10000
KHU VỰC HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN

NGUYỄN THÙY LINH
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ
MÃ SỐ: 60520503
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN BÁ DŨNG

HÀ NỘI, NĂM 2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Nguyễn Bá Dũng

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Doãn Hà Phong

Cán bộ chấm phản biện 2: GS.TS. Võ Chí Mỹ

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày..........tháng..........năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi có tham khảo một số tài liệu
liên quan đến chuyên ngành GIS, Ảnh – Bản đồ, Tài nguyên nước và Khí
tượng Thủy văn nói chung cũng như quy trình thành lập cơ sở dữ liệu tài
nguyên nước nói riêng. Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện,
các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài
không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham
khảo trong khóa luận đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng.
Ngày tháng năm 2017
Học viên

Nguyễn Thuỳ Linh



ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự quan
tâm giúp đỡ về cả kiến thức, tinh thần cũng như ý kiến góp ý từ các thầy cô
giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn
TS. Nguyễn Bá Dũng là người hướng dẫn trực tiếp tôi, luôn chỉ bảo, giúp đỡ,
động viên tôi. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Trắc địa-Bản đồ,
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin cảm ơn đề tài cấp bộ “Nghiên ứng dụng công nghệ địa tin học
nâng cao chất lượng dữ liệu không gian phục vụ công tác điều tra, quy
hoạch tài nguyên nước”, mã số 2015.02.12 đã cung cấp số liệu giúp tôi hoàn
thành luận văn.


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................... viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................. x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI
NGUYÊN NƯỚC ............................................................................................ 4
1.1. Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm tài nguyên nước và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước..................4

1.1.2. Tác động của con người tới tài nguyên nước ............................................7
1.1.3. Vai trò của tài nguyên nước ......................................................................8
1.1.4. Ý nghĩa của việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước .......................9
1.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong xây dựng CSDL .................................11
1.2.1. Hệ thống thông tin địa lý .........................................................................11
1.2.2. Cơ sở dữ liệu trong GIS ..........................................................................16
1.2.3. Các nhiệm vụ của GIS ............................................................................21
1.2.4. Một số ứng dụng của GIS .......................................................................30
1.3. Tổng quan cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tại Việt nam và trên Thế giới ...........32
1.3.1. Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trên Thế giới ..........................................32
1.3.2. Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước ở Việt Nam ............................................36

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY
DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC ...................................... 41
2.1. Lựa chọn giải pháp xây dựng CSDL tài nguyên nước ...................................41
2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước ........................................44


iv

2.2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước .......................44
2.2.2. Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước .....................45
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu .....................................................................................46
2.3.1. Đặc tả yêu cầu dữ liệu của người sử dụng ..............................................47
2.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu ý niệm ..................................................................47
2.3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu luận lý ..................................................................49
2.3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý ....................................................................49
2.4. Chuẩn cơ sở dữ liệu........................................................................................ 54
2.4.1. Chuẩn mô hình cấu trúc dữ liệu địa lý ....................................................55
2.4.2. Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu không gian ........................................57

2.4.3. Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu thời gian ............................................58
2.4.4. Chuẩn phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý ............................... 58
2.4.5. Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ ......................................................................60
2.4.6. Chuẩn siêu dữ liệu địa lý .........................................................................60
2.4.7. Chuẩn chất lượng dữ liệu địa lý .............................................................. 62
2.4.8. Chuẩn trình bày dữ liệu địa lý .................................................................63
2.4.9. Chuẩn mã hóa trong trao đổi dữ liệu địa lý.............................................63

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC
TỶ LỆ 1:10000 KHU VỰC HUYỆN SÔNG HINH, TỈNH PHÚ YÊN ... 65
3.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu và dữ liệu sử dụng .......................................65
3.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 65
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................66
3.1.3. Dân số......................................................................................................68
3.1.4. Kinh tế và tiền năng kinh tế huyện Sông Hinh .......................................68
3.1.5. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................... 69
3.1.6. Dữ liệu sử dụng .......................................................................................70
3.2. Chuẩn hóa CSDL ........................................................................................... 70


v

3.2.1. Chuẩn hóa dữ liệu nền.............................................................................71
3.2.2. Chuẩn hóa dữ liệu tài nguyên nước ........................................................ 77
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1:10000 khu vực huyện Sông
Hinh, tỉnh Phú Yên ................................................................................................ 78
3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu nền ....................................................................78
3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước ................................................80
3.4. Đánh giá kết quả............................................................................................. 93


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99


vi

DANH MỤC VIẾT TẮT

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DBMS

Database Management System

GIS

Geographic Information System

GML

Geopraphy Markup Language

GPS

Global Positioning System

HTTĐL Hệ thống thông tin địa lý
SQL


Structured Query Language

UML

Unified Modeling Language

XML

eXtensible Markup Language


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng so sánh khả năng các phần mềm GIS .................................... 42
Bảng 2.2. Các cấu trúc của Geodatabase ........................................................ 51
Bảng 3.1. Thông số của một số hồ chứa trên huyện Sông Hinh ..................... 83
Bảng 3.2. Thông tin các điểm khai thác nước tại huyên Sông Hinh .............. 85
Bảng 3.3. Vị trí điều tra nước trên địa bàn huyện Sông Hinh ........................ 88
Bảng 3.4. Công trình thăm dò nước trên địa bàn huyện Sông Hinh ............... 90


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hệ thống tin địa lý ........................................................................... 12
Hình 1.2. Cấu trúc Hệ thống thông tin địa lý .................................................. 13
Hình 1.3. Hệ thống tin địa lý ........................................................................... 17
Hình 1.4. Các nhóm chức năng của GIS ......................................................... 22

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước ............... 44
Hình 2.2. Mô hình Geodatabase...................................................................... 51
Hình 2.3. Các bước mô hình hóa Geodatabase sử dụng UML ....................... 53
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên .................................................... 65
Hình 3.2. Bản đồ huyện Sông Hinh sau chuẩn hóa ........................................ 71
Hình 3.3. Lớp cơ sở toán học sau chuẩn hóa .................................................. 72
Hình 3.4. Lớp biên giới địa giới sau chuẩn hóa .............................................. 72
Hình 3.5. Lớp thủy hệ sau chuẩn hóa.............................................................. 73
Hình 3.6. Lớp giao thông sau chuẩn hóa ........................................................ 74
Hình 3.7. Lớp dân cư sau chuẩn hóa ............................................................... 75
Hình 3.8. Lớp phủ bề mặt sau chuẩn hóa ........................................................ 76
Hình 3.9. Lớp địa hình sau chuẩn hóa ............................................................ 77
Hình 3.10. Cấu trúc cơ sở dữ liệu nền trong geodatabase .............................. 78
Hình 3.11. Giao diện chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu trên arcgis .................. 79
Hình 3.12. Giao diện chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu trên FME .................... 80
Hình 3.13. Nhập thông tin thuộc tính trên Arcgis........................................... 80
Hình 3.14. Cấu trúc CSDL Tài nguyên nước huyện Sông Hinh .................... 81
Hình 3.15. Giao diện nhập tạo độ diểm trên Arcgis ....................................... 81
Hình 3.16. Mạng lưới sông suối huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên ................. 82
Hình 3.17. Hồ chứa trên huyện Sông Hinh ..................................................... 83
Hình 3.18. Vị trí không gian và bảng thuộc tính của hồ chứa ........................ 84
Hình 3.19. Điểm khai thác nước trên huyện Sông Hinh ................................. 86


ix

Hình 3.20. Vị trí không gian và bảng thuộc tính của công trình khai thác nước ...86
Hình 3.21. Công trình thủy lợi tại huyện Sông Hinh ...................................... 87
Hình 3.22. Điểm các giếng điều tra nước tại huyện Sông Hinh ..................... 88
Hình 3.23. Vị trí không gian và bảng thuộc tính của các giếng điều tra nước 89

Hình 3.24. Điểm thăm dò nước tại huyện Sông Hinh..................................... 91
Hình 3.25. Vị trí không gian và bảng thuộc tính của công trình thăm dò ...... 91
Hình 3.26. Điểm lỗ khoan trên địa bàn huyện Sông Hinh .............................. 92
Hình 3. 27. Nền địa lý huyện Sông Hinh trên ảnh vệ tinh Thế giới ............... 93


x

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Nguyễn Thùy Linh
Lớp: CH1TĐ

Khóa: 1

Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Bá Dũng
Tên đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1:10000 khu
vực huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.
1. Mở đầu
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn tại, phát triển
bền vững của đất nước. Tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, suy giảm
cả về số lượng và chất lượng, kèm theo đó hạn hán và lũ lụt xảy ra gay gắt ở
cả quy mô, mức độ và thời gian trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng
tăng và đó chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng về nước. Việc quản lý,
khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người vì vậy nó đã trở thành chủ
đề quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà luôn là chủ đề được bàn thảo
nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế.
Hiện nay, việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước có thể dễ dàng cập nhật,
phân tích, tổng hợp các số liệu liên quan cho từng vùng, từng khu vực, từng cửa
sông,... đưa ra những thông tin bổ ích, có ý nghĩa và vô cùng quan trọng cho các

ngành liên quan.

Cùng với công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, sự ra đời công nghệ
GIS sẽ giúp cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu vốn mất nhiều thời gian trở nên
nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn và đầy đủ hơn.
Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1:10.000 khu vực huyện Sông Hinh,
tỉnh Phú Yên sẽ là cơ sở phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cho huyện
Sông Hinh của tỉnh Phú yên cũng như làm tài liệu tham khảo cho các nhà
hoạch định chính sách và ra quyết định ở địa phương.


xi

Mục tiêu của nghiên cứu: Xây dựng được cơ sở dữ liệu tài nguyên nước
tỷ lệ 1:10000 phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước khu vực huyện Sông
Hinh, tỉnh Phú Yên.
Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu chính của đề tài gồm có:
- Nghiên cứu các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, các
yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên nước của khu vực nghiên cứu.
- Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý tài nguyên nước.
- Tìm hiểu tổng quát lý thuyết xây dựng CSDL tài nguyên nước.
- Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL tài nguyên nước trong GIS.
- Nghiên cứu xây dựng CSDL tài nguyên nước khu vực huyện Sông Hinh
2. Các nội dung chính
2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
CSDL tài nguyên nước được xây dựng theo cấu trúc GIS, được hình
thành phát triển từ hai nền tảng chính là khoa học địa lý và bản đồ học, cùng
với sự thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ ngành kỹ thuật, khoa học máy tính
và toán học.
GIS ngày càng được ứng dụng rộng rãi, cùng với sự xuất hiện của

Internet, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và viễn thám đã tạo điều kiện cho
GIS phát triển mạnh mẽ hơn nâng giá trị lên tầm cao mới.
Một dự án được coi là thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lựa
chọn thiết kế cơ sở dữ liệu, lựa chọn phần mềm, phần cứng, thu thập và xử lý
số liệu,…Trong đó yếu tố quan trọng đặc biệt là lựa chọn phần mềm GIS.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều phần mềm GIS mang đầy đủ chức năng
của GIS. Có thể liệt kê một số phần mềm phổ biến nhất như: phần mềm của
ESRI, phần mềm của Intergraph, phần mềm của MapInfo
Tuy nhiên, ArcGIS của hãng ESRI là phù hợp nhất với việc xây dựng
CSDL. ArcGIS là một tổ hợp các phần mềm cung cấp đầy đủ các chức năng


xii

cần thiết của GIS. Tất cả các sản phẩm của ArcGIS đều có thể truy xuất tới dữ
liệu không gian dưới các dạng file, dạng CSDL và dạng XML
CSDL trên ArcGIS sẽ được tổ chức thành các Geodatabase và các bảng
quan hệ. Các bảng quan hệ được tạo lập có chức năng lưu các thông tin thuộc
tính của các đối tượng trong CSDL. Còn các Geodatabase được tạo lập trong
ArcGIS có chức năng lưu các thông tin không gian của các đối tượng trong
CSDL. Các bảng quan hệ có thể được tích hợp vào các Geodatabase khi cần
để phục vụ việc chiết xuất thông tin thông qua các phân tích địa lý.
2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

Thu thập tài liệu, bản đồ và thông tin
trong CSDL tài nguyên nước
nước

Rà soát, phân tích nội dung thông tin
dữ liệu trong CSDL tài nguyên nước


Xây dựng dữ
liệu thuộc tính

Phân loại và chuẩn hóa đối tượng
địa lý theo cây thư mục đã thiết kế

Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu
và biên tập dữ liệu không gian

Nhập thông tin thuộc tính còn thiếu

CSDL tài nguyên nước


xiii

3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1:10000 khu vực huyện
Sông Hinh, tỉnh Phú Yên
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Sông Hinh là một huyện miền núi nằm phía tây nam tỉnh Phú yên, tọa độ
địa lý từ 12045' đến 13006' độ vĩ Bắc và 108040' đến 1090 07' độ kinh Đông:
- Phía Đông giáp huyện Tây Hòa.
- Phía Tây giáp huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai.
- Phía Nam giáp huyện M' Đrắc tỉnh Đắk Lắk.
- Phía Bắc giáp huyện Sơn Hòa.
3.2. Dữ liệu sử dụng
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 được cung cấp tại Trung tâm Thông tin
dữ liệu Đo đạc và Bản đồ thuộc Cục Đo đạc và Bản đồ Việt, hệ tọa độ quốc
gia VN-2000, khuôn dạng *.DGN

- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dữ liệu hiện trạng Tài
nguyên nước huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.
- Bản đồ hiện trạng các công trình thăm dò và khai thác tỉnh Phú Yên tỷ
lệ 1/100.000
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu nền
Trong phần ArcGis việc quản lý dữ liệu được thao tác trên ArcCatalog
Personal Geodatabase có tên với các Feature dataset thuộc nhóm cơ sở dữ liệu
nền: Cơ sở toán học, Biên giới địa giới, Địa hình, Thuỷ hệ, Giao thông, Lớp
phủ bề mặt, Dân cư.
Các đối tượng trong Feature Dataset cần thống nhất về project, chuẩn
project của Việt Nam là VN-2000 của Bộ tài nguyên và Môi trường.


xiv

«FeatureDataset»
Cosododac

«FeatureDataset»
Diahinh

«FeatureDataset»
Biengioidiagioi

CSDL_NEN

«FeatureDataset»
Giaothong

«FeatureDataset»

Thuyhe

«FeatureDataset»
Phubemat

«FeatureDataset»
Dancu

Hình 3.1. Nền địa lý huyện Sông Hinh

3.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

«FeatureDataset»
TaiNguyenNuocMat

CSDL_TTN

«FeatureDataset»
TaiNguyenNuocNgam


xv

Hình 3.2. CSDL tài nguyên nước huyện Sông Hinh
4. Kết luận
Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu Tài nguyên nước huyện Sông Hinh, tỉnh
Phú Yên được chuyển đổi được tổ chức theo Geodatabase, là một hệ tổ chức
dữ liệu khoa học chuẩn thế giới trong GIS.
Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1/10.000 khu vực huyện Sông Hinh,
tỉnh Phú Yên nhằm hiện đại hóa quản lý tài nguyên nước Quốc gia theo công

nghệ số. Bao gồm 2 nhóm lớp thông tin: tài nguyên nước mặt và tài nguyên
nước ngầm.
Hệ thống CSDL đã kết nối đồng bộ, thống nhất các loại tài liệu, hồ sơ
liên quan tới tài nguyên nước khu vực huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. Hệ
thống được xây dựng theo quy trình, quy chuẩn và quy định Chuẩn hóa dữ
liệu có tính khoa học và độ chính xác cao.
Trên cơ sở dữ liệu Tài nguyên nước đã được xây dựng, bằng cách sử
dụng các chức năng chuyên dụng của ArGIS có thể đưa ra yêu cầu để được
cung cấp thêm một số chức năng, chiết xuất, trình bày dữ liệu, lập báo cáo
đưa ra giải pháp tối ưu phục vụ mục đích quản lý Tài nguyên nước.


xvi

Xây dựng Cơ sở dữ liệu Tài nguyên nước huyện Sông Hinh, tỉnh Phú
Yên đảm bảo lưu trữ một cách hệ thống, đầy đủ, dễ dàng tra cứu, sử dụng và
cập nhật các thông tin về tài nguyên nước và liên quan phục vụ hiệu quả công
tác quản lý nhà nước của địa phương, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã
hội đất nước cũng như trên địa bàn. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan,
tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên
nước tiếp cận thông tin, khai thác hiệu quả và bền vững tài nguyên.
5. Kiến nghị
Việc đánh giá kết quả từ việc tra cứu thông tin trên mô hình dữ liệu đã
xây dựng với hệ thống lưu trữ trước đây đã được kiểm nghiệm. Kết quả cũng
khẳng định tính trung thực của dữ liệu khi cho ra kết quả đánh giá mức độ
đảm bảo về độ chính xác của thông tin. Tuy nhiên, ngoại trừ ở các quốc gia
phát triển, sự phát triển của cơ sử dữ liệu nguồn tài nguyên nước và sử dụng
số liệu này vẫn còn chậm so với đất và địa hình. Cơ sở dữ liệu này đòi hỏi
phân tích các số liệu liên quan của các trạm khí tượng, sự đo lường lập lại
nhiều lần về dòng chảy, đánh giá tiềm năng tồn trữ nước ngầm thông qua việc

phân tích các lỗ giếng khoan, và số lượng cũng như loại sử dụng thật sự của
các nguồn tài nguyên nước.
Do đó, kết quả thử nghiệm dù đã áp dụng hầu hết các vấn đề về lý
thuyết, cũng như công nghệ nhưng trong khuôn khổ về thời gian và nội dung
của đề tài, CSDL mới chỉ là sản phẩm thử nghiệm. Vì vậy, CSDL phục vụ
công tác quản lý tài nguyên nước vẫn có thể tiếp tục được mở rộng, cập nhật
và bổ sung những thông tin khác nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
Đối với phần thiết kế CSDL: CSDL Tài nguyên nước huyện Sông Hinh,
tỉnh Phú Yên mới chỉ nghiên cứu xây dựng thử nghiệm để phục vụ công tác
cung cấp thông tin. Để phát huy tối đa giá trị sử dụng các tài liệu lưu trữ thì
việc cập nhật thông tin, tất cả các tài liệu liên quan đến nhà đất đưa vào hệ


xvii

thống CSDL là yêu cầu rất cần thiết nhằm đáp ứng việc tra cứu cho nhiều
mục đích.
Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp CSDL đã được xây dựng và mở rộng trên
phạm vi toàn tỉnh phục vụ cho công tác quản lý cũng như phát hành thông tin
cho tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân (người có liên quan đến nhà đất cần
cung cấp) có nhu cầu./.
Từ khóa: Hệ thống thông tin địalý, cơ sở dữ liệu, tài nguyên nước


xviii

SUMMARY OF DISSERTATION
Student’s fullname: Nguyen Thuy Linh.
Class: CH1TĐ


Course: 1.

Main instructor: Dr. Nguyen Ba Dung
Topic: Establishment of a database on water resources at the rate of
1:10.000 in Song Hinh district, Phu Yen province.
1. Introduction
Water is the specially important resource which affects to existence and
development of a country. Water becomes more and more deprived of not
only quantity but also quality. In addition, drought and flood happens severely
of any sizes, levels and time. The demand to use increases. This is the reason
why water of cricis happens. The effective management, exploitation and use
of water has important meaning to existence and development of people.
Therefore, it becomes important topic not only in Viet Nam but also all over
the world. To solve the problem relating to water resource we need to
consider elements based on general and comprehensive point of views and
the final goal is to achieve the harmonisation among the development of
economy, society, protected invironment.
Nowadays, the use of database relating to water resource is easily
updated, analysed and summarized for any areas, regions and estuary. This
provides useful information, which has important meaning for relating
industry.
With the development of technique technology, the invention of GIS
technology helps to build database quicklier, more effectively and adequately.
GIS technology is designed as a system which is used for managing spatial
data and is a part of a tool to support to make decision for operating plan.
The database relating to water resource in the ratio of 1 to 10000 in Song
Hinh district, Phu Yen province is not only a basis of management of water


xix


resource in Song Hinh district but also a reference material for policy plan
and decision in any areas.
The target of research is to build water resource database in the ratio of 1
to 10000 which supports to manager water resource in Song Hinh district, Phu
Yen province.
To achieve the above objectives, the main studies of the topic include :
- Studying the characteristics of natural and socio-economic conditions
and factors affecting the water resources of the study area.
- Application of GIS technology in water resources management.
- Understanding the theory of building a database of water resources.
- Researching on the process of developing a database on water
resources in GIS.
- Studying to develop a database of water resources in Song Hinh district
2. Main contents
2.1. Overview of research situation
Water resources database that is built on the basis of GIS formed from
two main platforms: geoscience and cartography, along with the advances in
engineering, computer science and maths.
GIS is becoming more widely used. With the Internet, the global positioning
system (GPS) and remote sensing systems, GIS develops faster and faster and
has more value.
A successful project depends on many factors such as the choice of
database design, software and hardware selection, data collection and
processing, etc. The most important thing are GIS software selection.
Nowadays, there are many GIS softwares that bring all of the functions of
GIS on market. Some of the most popular softwares such as ESRI software,
Intergraph software and MapInfo software.



xx

However, the ArcGIS software of ESRI is the best for database development.
ArcGIS is a collection of softwares that provide the all necessary functions of
GIS. All products of ArcGIS can access spatial data in the form of files,
database and XML.
The database on ArcGIS will be organized into Geodatabase and
relational tables. The relational tables are created with the function of storing
the information of the objects in the database. Geodatabase created in ArcGIS
has the ability to save spatial information of objects in the database.
Relational tables can be integrated into the Geodatabase as needed to serve
the extraction of information through geographic analysis.
2.2. Process of building a database on water resources
Collect documents, maps and
information in the water resources
databasenước
Review and analyze the contents of data and
information in the database of water resources

Build attribute
data

Classify and standardize the
features of a directory tree

Convert data formats and edit
spatial data

Enter missing attribute information


Water Resources Database


xxi

3. Establishment of a database on water resources at the rate of 1: 10000
in Song Hinh district, Phu Yen province
3.1. Research scope
Song Hinh is a mountainous district located to the southwest of Phu Yen
Province, geographic coordinates 12°45 'to 13°06' north latitude and 108°40'
to 109° 07' east latitude:
- It borders on Tay Hoa district in the east
- To the west, it borders on Krong Pa district, Gia Lai province.
- To the South, it borders on M'drak district, Dak Lak province.
- To the north, it borders on Son Hoa district.
3.2. Using data
- The topographic map with 1: 10,000 scale is provided by the Geodesy
and Cartography Data Center of the Vietnam Geodesy and Cartography
Department, VN-2000 national coordinates system, form * .DGN
- Documents on natural and socio-economic conditions, data about
current status of water resources in Song Hinh district, Phu Yen province.
- The map of current status of exploration and exploitation in Phu Yen
province with the ratio of 1 / 100,000.
3.3. Building the base database
In the ArcGIS section, data management that is performed on the
ArcCatalog Personal Geodatabase named with Feature Databases in the base
database group: Mathematical Basis, Boundary frontier, Terrain, Hydrology,
Traffic, Overlay surface, population.
The objects in Feature Dataset need to unify about project and the
standard project of Vietnam is VN-2000 of Ministry of Natural Resources and

Environment.


xxii

«FeatureDataset»
Cosododac

«FeatureDataset»
Diahinh

«FeatureDataset»
Biengioidiagioi

CSDL_NEN

«FeatureDataset»
Giaothong

«FeatureDataset»
Thuyhe

«FeatureDataset»
Phubemat

«FeatureDataset»
Dancu

Figures 3.1. Song Hinh district of the base database
3.4. Establishment of a database on water resources


«FeatureDataset»
TaiNguyenNuocMat

CSDL_TTN

«FeatureDataset»
TaiNguyenNuocNgam


×