Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Điều tra hiện trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố và phát triển nhân rộng các tổ chức hợp tác phù hợp với nguyện vọng của các thành viên cộng đồng CHun (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.15 KB, 67 trang )

Chương 3: Kết quả và thảo luận

Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỈNH HẬU GIANG
Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang

24


Chương 3: Kết quả và thảo luận

3.1.1 Vị trí địa lý và diện tích đất đai của tỉnh Hậu Giang
- Vị trí địa lý
Vị trí địa lý cua tỉnh Hậu Giang tiếp cận với TP. Cần Thơ và các tỉnh cụ
thể như sau:
Phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long;
Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang;
Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;
Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng.
- Điều kiện tự nhiên
Diện tích tự nhiên: 160.800 ha; diện tích rừng: 3.604,62 ha; diện tích đất
trồng lúa, màu: 86.516,32 ha; diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và
cây ăn quả: 3.940,17 ha; diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 121,48 ha.
- Các đơn vị hành chính của Tỉnh
Theo số liệu thống kê thì đến đầu năm 2008 Hậu Giang có hệ thống các
đơn vị hành chính theo 3 cấp được thể hiện qua bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Hậu Giang năm 2008
Tên đơn vị hành chính

Số




Diện
tích
(km2)

Số
phường

Dân số
trung bình
(người)

Mật độ dân số
(Người/km2)

Tỉnh Hậu Giang

52

17

1.608

802.797

499

1. Thị xã Vị Thanh


4

5

119

73.052

616

2. Thị xã Ngã Bảy

3

3

79

62.631

793

3. Huyện Châu Thành A

7

3

153


103.625

676

4. Huyện Châu Thành

7

1

146

85.429

586

5. Huyện Phụng Hiệp

12

2

485

210.089

433

6. Huyện Vị Thủy


9

1

230

100.248

435

7. Huyện Long Mỹ

10

2

396

167.723

423

Nguồn: />
Qua bảng 3.1 ta thấy, các đơn vị hành chính của Hậu Giang bao gồm có 2
thị xã (Vị Thanh, Ngã Bảy), 5 huyện (Châu Thành A, Châu Thành, Phụng
Hiệp, Vị Thuỷ và Long Mỹ); với 7 thị trấn, 52 xã, 17 phường. Mật độ dân số
phân bố không đều theo các địa bàn hành chính trong tỉnh, bình quân chung
của Hậu Giang là 499 người/km 2 nhưng ở thị xã Ngã Bảy mật độ dân số gấp
gần 1,59 lần so với mật độ dân số chung của tỉnh.


25


Chương 3: Kết quả và thảo luận

3.1.2 Dân số và lao động

26


Chương 3: Kết quả và thảo luận

- Dân số
Theo bảng 3.2 thì năm 2007 Hậu Giang có 802.797 người, trong đó
nam: 397.467 người; nữ: 405.330 người; người kinh: chiếm 96,44%; người
Hoa: chiếm 1,14%; người Khơ - me: 2,38%; các dân tộc khác chiếm 0,04%.
Tình hình dân số của tỉnh được thể hiện ở số liệu bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 3.2: Dân số trung bình phân theo giới tính và
phân theo thành thị, nông thôn

Tổng số

Đ.vị
tính

2003

2004

2005


2006

2007

người

772.239

781.005

791.430

796.899

802.797

Tỷ lệ tăng dân số

%

1,18

1,14

1,10

0,92

0,74


Tỷ lệ tăng tự nhiên

%

10,8

14,24

13,26

13,16

12,39

người

379.069

383.395

387.615

394.139

397.467

người

393.170


397.610

401.987

402.760

405.330

50,91

50,91

50,91

50,54

50,49

người

115.851

119.013

123.176

132.038

159.395


người

656.388

661.992

666.426

664.861

643.402

85,00

84,76

84,40

83,43

80,15

Trong đó:

-Nam

- Nữ
Tỷ lệ nữ/tổng số


%

Phân theo: Thành thị
Nông thôn
Nông thôn/tổng số

%

Nguồn: Niên giám thống kê- Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang 2008

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ tăng dân số có xu hướng năm sau thấp
hơn năm trước, bình quân thời gian từ năm 2003 – 2007 mỗi năm tỷ lệ tăng
dân số giảm xuống 1,016%; trong khi đó tỷ lệ tăng tự nhiên còn ở mức khá
cao với tỷ lệ tương ứng là 12,77%. Điều đó có nghĩa có sự di chuyển cư dân
ở Hậu Giang ra ngoài tỉnh khá lớn. Trong cơ cấu dân số, tỷ lệ nữ trong tổng
dân số có xu hướng giảm nhưng không nhiều, từ 50,91% năm 2003 xuống
còn 50,49% ở năm 2007.
Cùng với quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ lệ dân số nông
thôn đang có xu hướng giảm xuống, năm 2003 tỷ lệ này là 85% giảm xuống
còn 80,15% ở năm 2007, bình quân mỗi năm giảm được 0,7% . Tuy nhiên
dân cư nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ rất cao hơn 80% trong tổng số dân của tỉnh.
Bảng 3.3: Dân số của tỉnh phân theo huyện
27


Chương 3: Kết quả và thảo luận

3.2.1 Tổng quan về tổ chức kinh tế hợp tác và HTX của tỉnh Hậu
Giang
Hậu Giang là một trong những địa phương rất quan tâm, chú trọng phát

triển kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp. Điều này được thể hiện qua
số liệu dưới đây.
3.2.1.1 Về hợp tác xã
- Số lượng HTX của vùng ĐBSCL
Số lượng HTX của vùng phân theo ngành và theo các địa phương trong
vùng những năm gần đây được thể hiện qua số liệu bảng 3.12.
Bảng 3.12: Số lượng HTX phân theo ngành của ĐBSCL
Tổng
số

Nông
Cnghiệp, Vận tải
nghiệ
TTCN&
Năm
p
xây dựng
Số lượng
1.304
562
232
159
2001
Cơ cấu
100,0
43,10
17,79
12,19
Số lượng
1.394

646
272
156
2002
Cơ cấu
100,0
46,34
19,51
11,19
Số lượng
1.458
674
280
160
2003
Cơ cấu
100,0
46,23
19,20
10,97
Số lượng
1631
803
268
163
2005
Cơ cấu
100,0
49,23
16,43

9,99
Số lượng
1.565
763
303
162
2006
Cơ cấu
100,0
48,75
19,36
10,35
Số lượng
1.527
707
303
177
2007
Cơ cấu
100,0
46,30
19,84
11,59
Số lượng
1.596
782
293
179
2008
Cơ cấu

100,0
49,00
18,36
11,22
Nguồn: Số liệu HTX của Liên Minh HTX Việt Nam (VCA)

Tín
dụng

Thương
mại

Thủy
sản

HTX
khác

165
12,65
129
9,25
151
10,36
139
8,52
117
7,48
135
8,84

139
8,71

64
4,90
63
4,52
56
3,84
57
3,49
62
3,96
56
3,67
59
3,70

111
8,51
112
8,03
126
8,64
129
7,91
93
5,94
89
5,83

86
5,39

11
0,84
16
1,45
11
0,75
69
4,23
63
4,03
53
3,47
56
3,51

Về tổng số HTX của vùng tăng nhanh qua các năm từ 2001- 2005, tuy
nhiên có sự giảm xuống ở năm 2006-2007, đến năm 2008 có tăng lên (1.596)
nhưng số lượng vẫn còn ít hơn so với năm 2005 (1.631). Về cơ cấu thì HTX
thủy sản, thương mại chiếm tỷ lệ rất thấp; HTX tín dụng tỷ lệ có xu hướng
giảm, từ 12,65% năm 2001 xuống còn 8,71% ở năm 2008.
Trong tổng số HTX của vùng số HTXNN chiếm tỷ lệ cao nhất và có
xu hướng tăng lên, mặc dù tỷ lệ này không đều qua các năm nhưng đã chiếm
từ 43,1% năm 2001 lên 49% năm 2008. Số lượng HTXNN theo các địa
phương trong vùng được thể hiện ở bảng 3.13 dưới đây.
Bảng 3.13: Số liệu HTX nông nghiệp ở các địa phương vùng ĐBSCL
2001 2002
2003

2004 2005 2006
2007
2008
ĐBSCL

406

424

603

662
28

803

763

707

782


Chương 3: Kết quả và thảo luận

An Giang
Bạc Liêu
Bến Tre
Cà Mau
Cần Thơ

Đồng Tháp
Hậu
Giang
Kiên Giang
Long An
Sóc Trăng
Tiền Giang
Trà Vinh
Vĩnh Long

80

86
8
4
1
92
47

6
93
28

37
11
95
35
21
0


34
3
93
24
22
10

120
43
9
1
107
28

117
41
12
1
33
105

114
36
26
29
54
137

93
32

28
30
55
145

95
32
29
31
49
144

97
57
31
29
57
154

45
5
105
92
38
10

88
55
4
130

25
33
18

103
66
17
131
32
40
18

118
66
16
98
19
41
22

109
68
15
36
39
38
22

104
98

25
35
40
27
28

Nguồn: Số liệu thông kê của Liên Minh HTX Việt Nam

Qua số liệu ở bảng 3.13 cho thấy, số lượng HTX NN của cả vùng tăng
nhanh ở năm 2004- 2005 nhưng những năm gần đây có xu hướng giảm
xuống và Hậu Giang thể hiện rất điển hình, từ 118 HTX ở năm 2006 xuống
còn 104 HTX ở năm 2008 và là tỉnh có số lượng HTX NN cao sau Đồng
Tháp, chiếm tỷ lệ từ 1315,5% trong tổng số HTX NN của vùng. Số liệu
HTX luôn có sự biến động theo thời gian, so sánh năm 2009 và 2007 từ số
liệu tổng hợp của LMHTX Hậu Giang và của Chi cục HTX & PTNT được thể
hiện ở bảng 3.14 dưới đây.
Bảng 3.14: Số HTX năm 2007 và năm 2009

Tổng số hợp tác xã
- HTX nông nghiệp
- HTX tiểu thủ CN
- HTX xây dựng
- HTX vận tải
- HTX thương mại

năm 2007
184
119
25
30

7
3

30 tháng 8
năm 2009
168
108
24
26
7
3

So sánh 2009 và 2008
Số lượng
(+,-)
%
-16
91,30
-11
90,76
-1
96,00
-4
86,67
0
100,00
0
100,00

Nguồn: báo cáo của LMHTX Hậu Giang năm 2008, 30 tháng 8 năm 2009


Hàng năm đều có số HTX mới được thành lập, đồng thời ở Hậu Giang đã
tiến hành cho giải thể, xóa tên những HTX không còn hoạt động. Nhìn vào số
liệu ở bảng 3.14 cho thấy tổng số HTX của tỉnh hiện nay chỉ bằng 91,3% so
với cuối năm 2007, trong đó tỷ lệ giảm của HTX xây dựng nhiều nhất
(13,33%), kế tiếp là HTX NN (9,24%). Cơ cấu HTX theo các ngành được thể
hiện qua sơ đồ 3.1
29


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Hình 3.1 Cơ cấu HTX phân theo ngành của Hậu Giang (thời điểm 30/8/2009)

Ở Hậu Giang tỷ lệ HTXNN chiếm tỷ lệ gần 64,29% trong tổng số HTX
của tỉnh, cao hơn tỷ lệ chung của vùng (49%), HTX thương mại chiếm tỷ lệ
thấp hơn (1,79%) so với chung của vùng (3,7%), đặc biệt địa phương không
có HTX trong lĩnh vực tín dụng.
3.2.1.2 Về tổ kinh tế hợp tác
Theo số liệu của chi cục HTX và Phát triển nông thôn tổ hợp tác và câu
lạc bộ được thể hiện qua bảng 3.15 dưới đây.
Bảng 3.15: Số lượng tổ hợp tác và câu lạc bộ của tỉnh
2006
số lượng
cơ cấu

2007
số lượng
cơ cấu


So sánh
Số lượng
%

Số tổ hợp tác

4.652

100,00

4709

100,00

57

101,23

- Câu LBKN

192

4,13

201

4,27

9


104,69

2.063

44,35

2087

44,32

24

101,16

1.504

32,33

1517

32,21

13

100,86

893

19,20


904

19,20

11

101,23

- Tổ HTSX
- Tổ nhóm phụ nữ
tiết kiệm
- Tổ hùn vốn

Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Chi cục HTX và Phát triển nông thôn Hậu Giang

Số lượng tổ hợp tác và câu lạc bộ đều tăng lên qua các năm, phát triển ở
cả những nơi chưa có và những nơi đã có HTX. Số lượng tổ hợp tác có nhiều
nhất là ở huyện Châu Thành A, số câu lạc bộ tập trung nhiều ở huyện Long
Mỹ. Tuy tên gọi có khác nhau nhưng hoạt động của các tổ chức này thể hiện
sự liên kết hỗ trợ giữa các thành viên để làm thủy lợi nội đồng, bơm tưới tập
thể, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ nhau về giống mới, áp dụng tiến bộ
kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
30


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Do vậy, trong phần trình bày gọi chung là tổ kinh tế hợp tác. Ở Phụng Hiệp
có các tổ trồng lúa, mía và nuôi trồng thủy sản, hoạt động đều có kế hoạch,
quy chế. Trong đó, hiệu quả nhất là tổ KTHT trồng lúa, bà con được hướng

dẫn kỹ thuật, xuống giống theo lịch thời vụ và đồng loạt với bà con trong tổ
nên tránh được dịch bệnh, giảm chi phí sản xuất và đạt năng suất cao. Ngoài
việc được hướng dẫn kỹ thuật, cách thức làm ăn, tổ KTHT còn có hoạt động
hỗ trợ tín dụng nội bộ cho vay vốn xoay vòng để cải thiện đời sống.
Phần lớn các tổ chức có quy mô hoạt động nhỏ, chủ yếu góp vốn tương
trợ nhau trong kinh doanh, sản xuất. Thực hiện Nghị định số 151/2007/NĐCP của Chính phủ ngày 10 tháng 10 năm 2007 về tổ chức và hoạt động của
Tổ hợp tác, đến nay toàn tỉnh đã có 5.350 tổ kinh tế hợp tác với hơn 148.300
thành viên tham gia, chiếm tỷ lệ hơn 40% trong tổng số lao động nông
nghiệp nông thôn. Theo số liệu tổng hợp của LMHTX Hậu Giang: vốn bình
quân của tổ hợp tác là 29,6 triệu đồng, số thành viên bình quân là 22. Như
vậy, tính theo cả tiêu chí thành viên và tiêu chí vốn góp cho thấy tổ kinh tế
hợp tác không thua kém đối với một HTX. Tính đến cuối tháng 6 năm 2009
vốn góp của tổ kinh tế hợp tác đã tăng lên 17,1% so với năm 2004. Điều đó
cho thấy sự cần thiết cũng như sức sống của loại hình hợp tác này. Trong quá
trình hoạt động, một số các tổ nhóm hợp tác vì lý do bên trong, bên ngoài đã
được chuyển sang hình thức là HTX . Tuy nhiên, thực tế hoạt động của phần
lớn các tổ kinh tế hợp tác chỉ dựa trên cơ sở theo sự tự thỏa thuận bằng lời
nói giữa các thành viên trong tổ với nhau, các yếu tố pháp lý cần thiết như
hợp đồng bằng văn bản chưa được xác lập, địa vị pháp lý của tổ hợp tác còn
rất hạn chế. Trong tổng số tổ kinh tế hợp tác mới có khoảng 20% tổ hợp tác có
đăng ký hoạt động với UBND cấp xã, số còn lại do các Đoàn thể: như hội phụ
nữ, Hội nông dân quản lý.

3.2.2.3 Vai trò của kinh tế tập thể
Hoạt động của kinh tế tập thể đóng góp trong giá trị sản xuất của tỉnh
được thể hiện ở bảng 3.16 như sau:
Bảng 3.16: Giá trị sản xuất, tổng sản phẩm, tỷ lệ GDP
của kinh tế tập thể theo giá hiện hành và giá so sánh
Đơn vị tính: triệu đồng, %
2005


2006

31

2007

So sánh
So sánh
2006/2005 2007/2006


Chương 3: Kết quả và thảo luận
Tính theo giá hiện hành
a.Giá trị sản xuất
Trong đó Ktế tập thể
b.Tổng sp trên địa
bàn
Trong đó Ktế tập thể
c.Cơ cấu GDP (%)
Trong đó Ktế tập thể
Tính theo giá so sánh
a.Giá trị sản xuất
Trong đó:K tế tập thể
b.Tổng sp trên địa
bàn
Trong đó:K tế tập thể
c. Chỉ số phát triển
(%)
Trong đó:Ktế tập thể


11.567.372 13.477.091 15.480.294

116,51

114,86

161.838

230.138

242.286

142,20

105,28

5.269.349
52.488
100,00
1,00

6.191.380
72.855
100,00
1,18

6.948.265
75.991
100,00

1,09

117,50
138,80

112,22
104,30

8.206.432
80,604

9.358.999 10.721.186
117,239
120,755

114,04
145,45

114,55
103,00

3.535.852
30.064

3.927.442
44.571

4.398.995
43.991


111,09
231,89

111,07
148,25

112,01
98,7

Nguồn: Số liệu thống kê

Số liệu ở trên cho thấy đóng góp của kinh tế tập thể còn rất nhỏ, chỉ
chiếm 1 1,18% trong tổng sản phẩm qua các năm của tỉnh. Mặc dù đóng
góp trong cơ cấu giá trị tổng sản phẩm của tỉnh còn nhỏ nhưng với số lượng
HTX như đã nêu ở trên, các HTX, tổ kinh tế hợp tác đã và đang tạo việc làm
cho gần 200.000 lao động, đa phần là nông dân, con số đó nói lên vai trò
quan trọng của kinh tế tập thể trong giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho
lao động của tỉnh. Điều đáng quan tâm qua số liệu ở trên là chỉ số phát triển
về tổng sản phẩm chung của tỉnh qua 3 năm 2005-2007 xu hướng tăng lên,
nhưng của thành phần kinh tế tập thể lại có xu hướng giảm xuống với tốc độ
rất nhanh, năm 2007 tổng sản phẩm của kinh tế tập thể chỉ bẳng 98,7% của
năm 2006. Về cơ cấu trong GDP của kinh tế tập thể theo đó cũng giảm xuống
từ 1,18% năm 2006 chỉ còn 1,09% ở năm 2007. Nghiên cứu dưới đây dược
tập trung làm rõ nguyên nhân của kết quả này.
3.2.2 Tình hình thành lập và hoạt động của HTX Hậu Giang
Các HTX kinh doanh nông nghiệp hoạt động chủ yếu: sản xuất cung cấp
cây giống; dịch vụ phân bón; dịch vụ bảo vệ thực vật; dịch vụ bảo vệ đồng
ruộng; dịch vụ bơm tưới; dịch làm đất; HTX dịch vụ kỹ thuật; dịch vụ thú y;
dịch vụ vận chuyển; dịch vụ thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm; dịch vụ
tiêu thụ; dịch vụ tín dụng; sản xuất chăn nuôi; dịch vụ cây ăn trái; nuôi trồng

thủy sản.
32


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Số lượng HTX nói chung và HTXNN của tỉnh nói riêng luôn có sự biến
động qua các năm, nguyên nhân có số mới thành lập, có số không hoạt động
đã được tiến hành cho giải thể. Tuy nhiên, số liệu tổng hợp nhiều khi chưa
được kịp thời giữa các ban ngành liên quan. Trong nghiên cứu, dựa trên số
liệu thứ cấp thu thập được ở thời điểm điều tra từ nguồn của Chi cục
HTX&PTNT, Sở Nông nghiệp Hậu Giang để chúng tôi tiến hành phân tích.
Số HTX nông nghiệp được thành lập từ năm 1997 dến năm 2007 và theo các
huyện trong tỉnh được thể hiện qua bảng 3.17 dưới đây. Số HTX được thành
lập không đều ở các các huyện, thị xã, huyện có HTX chiếm tỷ lệ cao nhất
trong tổng số HTX của tỉnh là Châu Thành (33,64%), từ năm 1998 đến năm
2007, mỗi năm huyện đều có HTX mới thành lập, đạt cao nhất là năm 2005
có tới 13 HTX ra đời; chiếm tỷ lệ thấp nhất về HTX nông nghiệp theo huyện
trong tỉnh là huyện Vị Thủy (6,54%).
Bảng 3.17: Số lượng HTX NN được thành lập từ năm 1997 đến năm 2007
theo các huyện của tỉnh Hậu Giang
Châu
Châu
Thành Thành A
1997
1998
1999
2000
2001
2002

2003
2004
2005
2006
2007
Cộn
g
dồn

Phụng
Hiệp

Long
Vị
TX Vị TX Ngã Cộng Cộng
Mỹ Thủy Thanh
Bảy
lũy kế

0

3

1

0

1

1


0

6

6

1

2

5

3

2

2

0

15

21

2

0

3


3

1

4

0

13

34

1

0

0

4

0

1

0

6

40


3

0

1

3

2

0

0

9

49

4

2

0

1

2

2


0

11

60

5

1

0

4

0

0

1

11

71

9

1

1


0

0

1

0

12

83

13

0

0

0

0

1

0

14

97


2

3

0

7

1

2

2

17

114

2

0

0

3

0

0


0

5

119

42

12

11

28

9

14

3

119

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi cục HTX&PTNT Hậu Giang tháng 4 năm 2008

Theo thời gian cho thấy số lượng HTX được thành lập qua các năm không
theo một xu hướng tăng đều qua các năm mà có sự tăng giảm ở những mốc
quan trọng. Sau khi Luật HTX được thực hiện năm 1997 thì 1998 thành lập
được 15 HTX, tăng 2,5 lần so với năm 1997; năm 1999, năm 2000 số lượng
thành lập mới giảm xuống so với 1998. Thực hiện Nghị quyết số 13 –

NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX và
chương trình hành động của Tỉnh ủy về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng
33


Chương 3: Kết quả và thảo luận

cao hiệu quả kinh tế trên địa bàn tỉnh, thực hiện Luật HTX sửa đổi năm 2003,
số mới được thành lập có xu hướng tăng lên, số HTX đạt cao nhất là năm
2006 (17 HTX), đến năm 2007 chỉ thành lập mới được 5 HTX, chưa bằng 1/3
số lượng ra đời năm 2006. Điều đó cho thấy sự ra đời các HTX ở tỉnh vẫn thể
hiện ở tính phong trào, chưa thể hiện được tính bền vững của nó, những HTX
trước ra đời chưa phải là những hình mẫu để nhân rộng.
Bảng 3.18: Số lượng, tỷ lệ phân bố các HTXNN
theo các huyện của tỉnh
Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành A
Huyện Phụng Hiệp
Huyện Long Mỹ
Huyện Vị Thủy
Thị xã Vị Thanh
Thị xã Ngã Bảy
Toàn tỉnh

Tổng số
42
12
11
28
9

14
3
119

%
35,29
10,08
9,24
23,53
7,56
11,76
2,52
100,00

giải thể
17
2
7
8
4
11
0
49

% giải thể
40,48
16,67
63,64
28,57
44,44

78,57
0,00
41,18

Nguồn: báo cáo tổng hợp của Chi cục HTX&PTNT Hậu Giang tháng 4 năm 2008

Số liệu tổng hợp thời điểm tháng 4 năm 2008 về tổng số là 119 HTX,
số HTX được thành lập nhưng đến nay không hoạt động, chỉ mang tính hình
thức đề nghị làm thủ tục giải thể cụ thể ở các địa bàn trong tỉnh được thể hiện
qua số liệu bảng 3.19.

Hình 3.2 Số hợp tác xã NN trong diện giải thể năm 2008 ở các huyện

34


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Trong tổng số 119 HTXNN được thành lập trong tỉnh thì Châu Thành là
huyện đang chiếm tỷ lệ cao nhất là 35,29%, huyện chiếm tỷ lệ thấp nhất là Vị
Thủy với 7,56%. Điều đáng quan tâm là số lượng HTX nằm trong diện giải
thể toàn tỉnh là 49, chiếm tới tỷ lệ 41,18% trong tổng số HTX. Ở Vị Thủy
mặc dù số lượng HTX được thành lập không nhiều nhưng cũng là địa bàn có
số HTX trong diện giải thể cao, chiếm 44,44% trong số HTX của huyện. Tỷ lệ
HTX giải thể cao nhất là thị xã Vị Thanh (78,57%) kế tiếp là Phụng Hiệp,
chiếm tới 63,64% số HTX trong huyện.
Số liệu trên đây đã phác họa về số lượng HTX của tỉnh được ra đời qua
các năm, kết quả phân loại hoạt động HTX của Chi cục HTX&PTNT được
thể hiện ở bảng 3.19 như sau.


Bảng 3.19: Kết quả phân loại và giải thể HTX NN
thời điểm tháng 4 năm 2008 của tỉnh
tốt
Năm
thành
lập

khá

số
lượng

%

số
lượn
g

1997
1998

2
0

33,33
0,00

0
1


1999

0

0,00

2

2000

1

16,67

2001

1

2002
2003

trung bình

yếu

giải thể

tổng số

số

lượng

%

số
lượn
g

0
1

0,00
6,67

2
4

33,33
26,67

2
9

33,33
60,00

6
15

5,04

12,61

0

15,38

9

69,23

13

10,92

1

16,67

2

33,33

6

5,04

11,11

0


0,00

1

0,00
16,6
7
11,1
1

2

1

0,00
6,67
15,3
8
16,6
7

3

33,33

4

44,44

9


7,56

2

18,18

0

0,00

0

3

27,27

6

54,55

11

9,24

0

0,00

1


9,09

2

0,00
18,1
8

4

36,36

4

36,36

11

9,24

%

1

35

%

số

lượng

%

số
lượng

%


Chương 3: Kết quả và thảo luận
2004

1

8,33

0

0,00

3

2005

0

0,00

0


0,00

2

2006

1

5,88

1

5,88

6

2007

0

0,00

0

0,00

2

Tổng


8

6,72

6

5,04

18

25,0
0
14,2
9
35,2
9
40,0
0
15,1
3

6

50,00

2

16,67


12

10,08

5

35,71

7

50,00

14

11,76

5

29,41

4

23,53

17

14,29

3


60,00

0

0,00

5

38

31,93

49

41,18

119

4,20
100,0
0

Nguồn: báo cáo tổng hợp của Chi cục HTX&PTNT Hậu Giang tháng 4 năm 2008

Số liệu cho thấy trong tổng số 119 HTX nông nghiệp thì chỉ có 8 HTX
(6,72%) hoạt động tốt; 6 HTX (5,04%) loại khá; 18 HTX (15,13%) đạt mức
trung bình. Tính chung trong tổng số HTX được thành lập của tỉnh thì hoạt
động đạt từ loại trung bình đến tốt cũng chỉ chiếm 26,89%; tỷ lệ hoạt động
yếu đã chiếm gần 1/3 (31,93%); tỷ lệ giải thể chiếm tới 41,18%.
Trong giai đoạn 1997- 2002: hai năm 1998 - 1999 có số lượng HTX ra

đời nhiều nhất thì cũng chính là 2 năm có số liệu HTX giải thể lớn nhất, năm
1998 số HTX giải thể chiếm 60% và tương ứng năm 1999 là 69,23% trong
tổng số HTX thành lập trong năm. Giai đoạn 2003- 2008: năm 2005 số thành
lập 14 HTX thì đã có 50% giải thể. Điều đáng quan tâm là chất lượng hoạt
động của HTX đang có chiều hướng đi xuống. Kết quả phân loại chỉ tính cho
số 70 HTX đang hoạt động, không tính đến số HTX nằm trong diện giải thể
ở thời điểm tháng 4 năm 2008 được thể hiện ở hình 3.3 dưới đây.

Hình 3.3 Phân loại hoạt động của HTX NN năm 2008

Trong số đang hoạt động chỉ còn 70 HTX thì đã có tới 54,29% thuộc diện
yếu kém ; 25,71% loại trung bình; tốt và khá chỉ có 20% trong tổng số. Cụ thể
phân loại HTX theo các địa bàn trong tỉnh được thể hiện qua số liệu bảng 3.20
dưới đây. ở huyện Vị Thủy số HTX dược thành lập qua các năm chỉ có 9, số
36


Chương 3: Kết quả và thảo luận

đang hoạt động chỉ có 5 nhưng xếp loại hoạt động yếu dã có tới 4 HTX,
chiếm tỷ lệ tới 80% trong tổng số. Ở Vị Thanh số HTX được thành lập 14
nhưng ở trong diện giải thể đã có tới 11, còn 3 HTX đang hoạt động thì đã có
2 HTX (chiếm tỷ lệ 66,67%) ở loại yếu và 1 HTX chỉ được phân loại hoạt
động trung bình.
Bảng 3.20: Phân loại HTX nông nghiệp theo số lượng HTX
đã và đang hoạt động năm 2007
Phân theo
huyện, thị
Huyện Châu
Thành

Huyện Châu
Thành A
Huyện Phụng
Hiệp
Huyện Long
Mỹ
Huyện Vị Thủy
Thị xã Vị
Thanh
Thị xã Ngã Bảy

Tổng
số

Tốt
số
lượng
%

khá
số
lượng
%

trung bình
số
lượng
%

yếu

số
lượng
%

25

2

8,00

1

4,00

7

28,00

15

60,00

10

2

20,00

2


20,00

2

20,00

4

40,00

4

1

25,00

0

0,00

2

50,00

1

25,00

20
5


2
1

10,00
20,00

3
0

15,00
0,00

3
0

15,00
0,00

12
4

60,00
80,00

3
3
70

0

0

0,00
0,00

0
0

0,00
0,00

1
3
18

33,33
100,00

2
0
38

66,67
0,00
54,2
Toàn tỉnh
8
11,43
6
8,57

25,71
9
Nguồn: báo cáo tổng hợp của Chi cục HTX&PTNT Hậu Giang tháng 4 năm 2008

Trên đây là phân tích theo số liệu tổng hợp báo cáo của Chi cục
HTX&PTNT của tỉnh và như ở trên đã nêu, những HTX được thành lập giai
đoạn 1997- 2002 đến năm 2007 đã có 5 đến 10 năm hoạt động chiếm tỷ lệ
hơn 50% trong tổng số HTX NN của tỉnh, nhưng số liệu tổng hợp được từ
điều tra ở 54 HTX NN cho thấy về thời gian hoạt động (bảng 3.22) của các
HTX có trên 5 năm chỉ chiếm tỷ lệ 29,6%; điều đó có nghĩa là HTX được
thành lập nhưng chỉ là hình thức, đánh trống ghi tên nhưng không hoạt động.
Bảng 3.22: Số năm hoạt động của HTX NN
Số lượng
%
% tích lũy
< 1 năm
4
7,4
7,4
1 năm  < 3 năm
18
33,3
40,7
3 -> ≤ 5 năm
16
29,6
70,4
> 5 năm
16
29,6

100,0
Tổng
54
100,0
Nguồn: số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

37


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Tương ứng số HTX thành lập và hoạt động từ 1 đến dưới 3 năm chiếm tới
40,7% trong tổng mẫu HTX đang họat động. Với thời gian hoạt động còn
ngắn, vừa thể hiện chưa có kinh nghiệm vừa chưa thể hiện rõ kết quả hoạt
động để đánh giá.
3.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động của HTX
Với các hoạt động dịch vụ HTX tham gia, tổng hợp số liệu qua khảo sát
đánh giá của hộ nông dân về các yếu tố như giá, hình thức thanh toán, chất
lượng dịch vụ được phản ánh ở bảng 3.23 dưới đây.
Bảng 3.23: Đánh giá dịch vụ tổ chức hợp tác và HTX so với tư nhân
Đơn vị tính: %
Các
dịch
vụ

% sử
dụng

Giống
Phân,

thuốc
Bơm
tưới

8,7
17,4

40,0

21,7

Khác

13,0

Giá
Rẻ
hơn

Phương thức trả
Thuận Như
lợi
nhau

Chất lượng DV

Như
nhau

Đắt

hơn

Phức
tạp

Tốt
hơn

Như
nhau

Kém
hơn

0,0 100,0

0,0

100.0

0,0

0,0

0,0 100,0

0,0

40,0


20,0

60,0

20,0

20,0

40,0

60,0

0,0

62,5

25,0

12,5

62,5

25,0

12,5

37,5

62,5


0,0

33,3

66,7

0,0

33,3

66,7

0

33,3

66,7

0,0

Nguồn: số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Dịch vụ bơm tưới được các hộ sử dụng nhiều nhất trong số các dịch vụ
chiếm 21,7% trong tổng mẫu điều tra, 62,5% số người sử dụng đánh giá giá rẻ
hơn và thanh toán thuận tiện hơn so với tư nhân. Dịch vụ cung cấp vật tư tỷ
lệ hộ sử dụng chỉ chiếm có 17,4%, đánh giá giá rẻ hơn và chất lượng dịch vụ
tốt hơn chỉ chiếm 40%, nhưng về phương thức thanh toán thuận lợi hơn so với
tư nhân là 62,5 %. Còn lại các dịch vụ về cung cấp giống, thu hoạch, tiêu thụ
chưa có nhiều khác biệt so với tư nhân cung cấp.
Thông tin thu nhập của hộ là xã viên và hộ không là xã viên HTX (bảng

3.24 ) cho thấy thu nhập từ nông lâm thủy sản của hộ tham gia vào HTX cao
hơn 25,79% so với hộ không vào HTX, tuy nhiên tính chung về tổng thu nhập
thì chỉ cao hơn 14,66% . Ta thấy Sig. trong kiểm định phương sai = 0,148 >
0,05 nên ta lấy Sig. trong kiểm định t =0,041 < 0,05 nên ta có thể kết luận là
có sự khác biệt về thu nhập của hộ có vào HTX và không vào HTX, hộ vào
HTX có thu nhập cao hơn hộ không vào HTX khoảng 357.872 đồng/năm.

38


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Bảng 3.24 : So sánh cơ cấu thu nhập của hộ nông dân là xã viên
và không là xã viên HTXNN

Chỉ tiêu

chung

Thu N-L-TS
Thu từ N-LTS/người/năm
Thu từ N-LTS/người/tháng
Thu N-L-TS/lao
động/năm
Thu N-L-TS/lao
động/tháng
Tổng thu nhập
TN/nguoi
TN/nguoi/tháng
TN/lao động

TN/lao động/tháng

Vào HTX

Không vào
HTX

So sánh
Số tuyệt đối
7,975.000

25.79

1,176.330

18.28

98.030

18.28

3,290.000

31.64

274.160
5,189.850
592.830
43.930
2,510.780

199.410

31.64

32,266.590
6,679.319

38,898.000
7,609.900

30,923.000
6,433.570

556.610

634.160

536.130

11,070.430

13,687.000

10,397.000

922.536

1,140.610

866.450


36,398.536
7,558.509
629.049
12,385.460
1,030.767

40,597.780
7,949.130
656.950
14,269.750
1,179.320

35,407.930
7,356.300
613.020
11,758.970
979.910

%

14.66
8.06
7.17
21.35
20.35

Nguồn: số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Kết quả có sự chênh lệch một mặt cho thấy lợi ích của việc tham gia vào

HTX, được sử dụng các dịch vụ do HTX cung cấp góp phần giảm chi phí để
có thu nhập cao hơn; mặt khác cũng phản ánh và có phần rõ nét hơn đó là
những hộ tham gia vào HTX là những hộ có quy mô diện tích tương đối lớn,
thực sự có những nhu cầu cần phải hợp tác lại để cùng giải quyết.
Như đã nêu ở trên, tổng hợp về kết quả hoạt động của HTX trong tỉnh từ
năm 1997 đến nay cho thấy số lượng HTX được thành lập tăng nhanh, từ 6
HTX năm 1997 đã tăng lên là 119 HTX năm 2007. Tuy nhiên, đến nay số
HTX chỉ có tên về hình thức nhưng lại không hoạt động, năm trong danh sách
giải thể đã lên tới 49 HTX, chiếm tỷ lệ 41,18% trong tổng số HTX NN của
tỉnh. So sánh kết quả phân loại HTXNN của tỉnh qua 3 năm cho thấy (bảng
2.25)
Bảng 2.25: Kết quả phân loại HTX NN qua 3 năm (2005-2007)

A (Giỏi)
%
B (Khá)
%
C (Trung Bình)

2005
10
10,53
33
34,74
23

2006
17
18,68
17

18,68
16

2007
8
11,43
6
8,57
18

39

ssánh 06/05
Số lượng
%
7 170,00

so sánh 07/06
Số lượng
%
-2

-16

51,52

-27

35,29


-7

69,57

-5

112,5


Chương 3: Kết quả và thảo luận
%
D (yếu, kém)
%
Tổng

24,21
29
30,53
95

17,58
41
45,05
91

25,71
38
54,29
70


12

141,38

9

92,68

-4

95,79

-25

76,92

Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm (2005,2006,2007) của Chi cục HTX &PTNT Hậu Giang

Hình 3.4 Phân loại HTX NN năm 2005 đến năm 2007

- Về số lượng: số HTX còn hoạt động ngày càng giảm, năm 2006 so với
năm 2005 giảm 4 HTX (4,3%); năm 2007 so với 2006 giảm 25 HTX (23,1%)
- Về chất lượng: số HTX hoạt động đánh giá xếp loại giỏi và loại khá có
xu hướng giảm xuống , tương ứng số HTX đánh giá loại trung bình và yếu
kém tăng lên trong tổng số các HTX đang hoạt động.
Vậy thì nguyên nhân cụ thể của thực trạng này là gì, câu trả lời sẽ được
trình bày phần tiếp theo.

3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÀNH
LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP

TÁC XÃ Ở TỈNH HẬU GIANG
3.3.1. Nhận thức về HTX, xác định nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của
nông dân – các thành viên tham gia HTX
3.3.1.1 Nhận thức của nông dân
HTX với chức năng chủ yếu là cung cấp dịch vụ cho hộ xã viên cho
cộng đồng và tạo việc làm cho những người lao động dễ bị tổn thương trong
cơ chế kinh tế thị trường. Quá trình thành lập và hoạt động của HTX cho thấy
nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết nông dân chưa thấu
40


Chương 3: Kết quả và thảo luận

đáo và quán triệt đầy đủ, trên thực tế việc thành lập mới HTX còn mang nặng
tính hình thức và thiếu những mô hình hoạt động có hiệu quả. Tuy các cuộc
khảo sát, phỏng vấn các hộ xã viên và hộ nông dân ở nhiều địa phương nói
chung và Hậu Giang nói riêng có trên 80% trả lời cần thiết phải có HTX; song
chưa thể khẳng định tiêu thức đó đã phản ánh đúng nhận thức về HTX kiểu
mới, mà suy nghĩ đã bám rễ sâu từ lâu trong nông dân là vào HTX để được
bao cấp, giúp đỡ và các quyền lợi khác... Từ đó khi tham gia không thấy hết
được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với HTX. Số liệu điều tra cho thấy
có những xã viên sau khi ghi tên còn không đóng cổ phần, thậm chí một số
lớn xã viên sau khi đã đóng cổ phần cũng không quan tâm đến nghĩa vụ của
mình, phó mặc cho ban quản lý, thờ ơ trong mọi hoạt động, thậm chí quên
mất mình là xã viên.
Theo số liệu báo cáo cho thấy vốn điều lệ bình quân 1 HTX là 127,4 triệu
đồng; số xã viên tham gia bình quân 1 HTX là 36, số lao động trong một
HTX là 96, cụ thể hơn qua các năm được thể hiện qua số liệu ở bảng 3.26
dưới đây.


Bảng 3.26: Một số chỉ tiêu tính bình quân 1 HTX NN được thành lập
qua các năm từ 1997 đến 2007

Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007

Tổng
số
(HTX)
6
15
13
6
9
11
11
12
14
17
5


Số

Viên
bq
174
40
32
18
26
26
22
34
20
14
17

Số
NK
bq

Số

bq

671
161
148
73
143

129
115
167
98
55
0

326 155,88
140 52,71
80 40,17
46 28,87
82 44,81
85 36,85
76 26,17
108 38,94
62 27,59
37 18,01
0
0

DT bq
(ha)

Vốn
Vốn
Tỷ lệ
Điều Lệ Vốn Thu
Đlệbq/xv
bq (tr. Được bq VĐL thu
đồng) (tr.đồng) được(%) tr. đồng

740,37
701,25
94,72
4,25
59,22
23,41
39,52
1,48
22,35
18,81
84,14
0,71
22,70
21,93
96,62
1,30
26,78
23,11
86,31
1,03
22,20
11,93
53,73
0,87
46,46
34,96
75,25
2,07
151,75
103,55

68,24
4,42
112,882
53,857
47,71
5,77
226,618 176,524
77,89
15,72
55,42
17,42
31,43
3,19

Nguồn: báo cáo tổng hợp của Chi cục HTX&PTNT Hậu Giang tháng 4 năm 2008

41


Chương 3: Kết quả và thảo luận
- Về số xã viên tham gia: Năm 1997 bắt đầu ra đời HTX theo Luật ban

hành năm 1996 cùng với quá trình phát triển đến nay số xã viên tham gia tính
bình quân cao nhất (174 xã viên). Năm có số HTX thành lập cao nhất là năm
2006 thì cũng là năm số xã viên tính bình quân 1 HTX tham gia thấp nhất (14
xã viên). Trong quá trình hoạt động của HTX, số xã viên có tăng thêm 12,5%,
tuy nhiên số lao động tham gia không tăng thêm mà lại giảm 2,63%, đặc biệt
số lao động thuê làm việc lại giảm 1/3 so với trước. Điều này được thể hiện
theo số liệu điều tra thu thập được (bảng 3.27) cho thấy số lao động và lao
động thuê tính bình quân hiện nay đều giảm xuống so với lúc mới thành lập.

Bảng 3.27: Số xã viên, lao động bình quân 1 HTX NN
Chỉ tiêu
Số XV bq
Số lao động
Số LĐ thuê

Đơn vị tính
Xã viên
Lao động
Lao động

Mới thành
lập
24
38
3

Hiện nay
27
37
2

So sánh
Số tuyệt đối
%
3
112,50
-1
97,37
-1

66,67

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Qua khảo sát thực tế hộ nông dân và các xã viên HTXNN của 3 huyện
như Châu Thành, Phụng Hiệp và Long Mỹ đã tổng hợp được các thông tin và
các nhận định cũng như nhu cầu về các HTXNN như sau:
- Đối với nông hộ là xã viên của HTXNN: Việc tham gia HTXNN của các xã
viên xuất phát từ những nhận định khác nhau, chỉ có 18,2% trong tổng mẫu
trả lời tham gia là do nhận thức được cùng nhau hợp tác cùng nhau làm ăn thì
sẽ mang lại lợi ích cho chính họ cũng như cho chung cả tập thể, có tới 67,4%
trả lời vào HTX là xuất phát từ việc vận động của chính quyền địa phương,
vận động của tổ chức đoàn thể trong nông thôn. Số liệu điều tra cũng cho thấy
có tới 14,4% trong tổng mẫu cho rằng HTX vẫn chưa đảm nhiệm được vai trò
là đại diện cho nông dân, không mang lại lợi ích thật sự cho họ vì thế nên khi
tham gia rồi họ không lại không gắn bó với các hoạt động của chính HTX và
kéo theo thời gian không hấp dẫn lôi cuốn có thêm thành viên mới gia nhập.
- Đối với nông hộ chưa là xã viên của HTXNN: Đối với các hộ nông dân
chưa tham gia vào HTX nguyên nhân là do: (1) 73,7% trong tổng mẫu trả lời
họ chưa hiểu được vào HTX mới bây giờ có gì khác với tập đoàn sản xuất
trước đây, lâu nay không vào HTX họ vẫn tự giải quyết được các yếu tố cần
thiết cho sản xuất, tiêu thụ. Mặc dù biết rằng có những khó khăn, nhưng chưa
tin tưởng vào HTX có thể giúp họ được nên họ cho rằng vào HTX sẽ không
cần thiết, không hiệu quả và không mang lợi ích chính đáng. (2) 26,3% trong
tổng mẫu cho rằng muốn tham gia vào HTX nhưng không được sự vận động
của các chính quyền địa phương, không có vốn.
42


Chương 3: Kết quả và thảo luận


Cùng với nhận thức của hộ nông dân- đối tượng thành viên tham gia
HTX, yếu tố vô cùng quan trọng là nhận thức của cán bộ các cấp chính quyền
trong việc lãnh dạo,chỉ đạo,đưa ra chính sách quản lý, hỗ trợ cho HTX, kinh
tế tập thể. Ý kiến từ hội thảo các chuyên gia đều cho rằng nhiều cán bộ chưa
nắm được Luật HTX, thiếu nghiên cứu để hiểu biết cặn kẽ rõ ràng về loại
hình HTX, thậm chí hiểu HTX là công cụ của chính quyền nên dặt ra chỉ
tiêu thành lập thiếu cơ sở, trong chỉ đạo đã can thiệp quá sâu vào các hoạt
động của HTX như can thiệp cả về nhân sự, dự án vay vốn ngân hàng để hoạt
động của HTX, vào phân phối ăn chia của HTX, cử người của chính quyền
tham gia quản lý HTX làm mất đi tính tự chủ trong hoạt động của một doanh
nghiệp.
Từ những thông tin ở trên cho thấy nhận thức về bản chất và địa vị
pháp lý của HTX chưa đúng và chưa thống nhất là nguyên nhân của mọi
nguyên dẫn đến tổ chức này không thể đáp ứng được sự kỳ vọng và trông đợi
của người nông dân.
3.3.1.2 Nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của thành viên tham gia
Qua việc nghiên cứu khảo sát thực tế các nông hộ thu được kết quả nhu
cầu cần hợp tác theo các dịch vụ rất cần thiết: cao nhất chiếm tỷ lệ 49,1%
trong tổng mẫu là hợp tác trong cung cấp vật tư để sản xuất; 39,6% là hợp
tác cung cấp tín dụng; 39,0% nhu cầu hợp tác ở lĩnh vực hợp tác sản xuất
cung cấp giống. Kết quả cho thấy, do nhận thức về HTX còn có những hạn
chế, tâm lý thói quen của người sản xuất nhỏ, hiểu biết về quy luật cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trường chưa nhiều là những yếu tố ảnh hưởng đến nhận
thức nhu cầu kết gắn với nhau trong mô hình hợp tác, chỉ có 29,9% hợp tác
trong tiêu thụ sản phẩm; 25,8% có nhu cầu hợp tác đê bao chủ động tưới tiêu;
22,8% hợp tác tạo thuận lợi thời vụ xuống giống. Mặc dù có tỷ lệ trong tổng
mẫu điều tra chiếm gần 40% cần thiết hợp tác đề cung cấp tín dụng nhưng
dịch vụ này chưa có HTX nào trong địa phương.
Thông qua các dịch vụ, các HTX nông nghiệp cung ứng nhiều loại hàng

hóa nông sản, vật tư nông nghiệp cho các nông hộ sản xuất ở các huyện thị
trong tỉnh, góp phần nâng cao sản lượng hàng hóa nông sản của địa phương
trên thương trường. Hiện nay, HTX Nông nghiệp Phước Trung và Vị Đông 1
đã liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, các trung tâm, trạm
khuyến nông trên địa bàn để tiêu thụ các loại hàng hóa nông sản. Trong tỉnh
có một số HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang hoạt động
hiệu quả, không chỉ nâng cao thu nhập cho xã viên và người lao động mà còn
tích lũy để tái đầu tư và mở thêm ngành nghề mới, nhằm hỗ trợ cho hoạt động
43


Chương 3: Kết quả và thảo luận

của HTX. Thực tế hoạt động của các HTX trong tỉnh tập trung ở một số các
dịch vụ thể hiện ở bảng 3.28 dưới đây.
Chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các dịch vụ các HTX thực hiện là cung cấp
giống 44,4%; dịch vụ cung cấp vật tư phân, thuốc: 27,8%; tiêu thụ sản phẩm:
20,4%; thủy lợi bơm tưới: 25,9%; làm đất: 7,4%; thu hoạch: 7,4% ; dịch vụ
kỹ thuật và dịch vụ thú y chiếm tỷ lệ rất thấp( 1,9% trong tổng số 54 mẫu điều
tra).
Bảng 3.28: Các dịch vụ HTX NN tham gia
Các loại dịch vụ HTX tham gia
Số HTX
Dịch vụ giống
24
Dịch vụ phân bón
15
Dịch vụ bảo vệ thực vật
8
Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng

3
Dịch vụ thủy lợi & tưới tiêu
14
Dịch vụ làm đất
4
Dịch vụ kỹ thuật
1
Dịch vụ thú y
1
Dịch vụ vận chuyển
3
Dịch vụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm
4
Dịch vụ tiêu thụ
11

%
44,4
27,8
14,8
5,6
25,9
7,4
1,9
1,9
5,6
7,4
20,4

Nguồn: số liệu điều tra tháng 5 năm 2008


Điều đó cho thấy nhiều khâu dịch vụ HTX còn bỏ ngõ; cung cấp giống vật
tư chỉ theo cơ chế đại lý hưởng hoa hồng. Số HTX hoạt động có 3 đến 4 dịch
vụ chỉ chiếm 18,3%; 2 dịch vụ chiếm 25,6%; chỉ có duy nhất 1 dịch vụ chiếm
tới 55,8%. Số liệu cho thấy hoạt động của các HTX còn đơn điệu, chưa tham
gia nhiều vào chuỗi các hoạt động dịch vụ đầu vào đầu ra trong nông nghiệp.
Kết quả khảo sát nhu cầu hợp tác của hộ và thực trạng các dịch vụ HTX thực
hiện cho thấy hoạt động của HTX chưa đáp ứng được những mong đợi thành
viên cần. Cụ thể khảo sát khả năng HTX đáp ứng dịch vụ cho các cây trồng,
con vật nuôi ở địa phương kết quả được thể hiện bảng 3.29 dưới đây.
Bảng 3.29: Khả năng đáp ứng của HTX NN
Loại cây trồng, vật nuôi
Lúa
Rau màu
Cây công nghiệp
Trái cây
Sản phẩm chăn nuôi
Sản phẩm thủy sản
Khác

Số HTX
6
2
1
8
5
3
2

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 5 năm 2008


44

Tỷ lệ (%)
11,1
3,7
1,9
14,8
9,3
5,6
3,7


Chương 3: Kết quả và thảo luận

Đối với trái cây chủ lực ở địa phương là bưởi, khóm chỉ có 14,8% trong
tổng mẫu tham gia. Ngay cả đối với lúa, mặc dù đã xuất hiện những điển hình
trong tỉnh thực hiện dịch vụ đầu vào đầu ra nhưng tỷ lệ trả lời có đáp ứng nhu
cầu của thành viên cũng chiếm tỷ lệ rất thấp (11,1%)
Điều hiển nhiên là những HTX thành lập trên cơ sở tự nguyện, hoạt động
thực sự xuất phát từ nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của các thành viên thường
phát triển mạnh, còn đối với những HTX được thành lập vì lý do: chính quyền
vận động, vào thử xem thế nào, vào để mong được sự hỗ trợ nào đó từ chính
sách hay các tổ chức phi chính phủ, thành lập để thực hiện được các chỉ tiêu
đã được đặt ra thì kết quả hoạt động thường kém khả quan.

Bảng 3.30: Mối quan hệ giữa động cơ gia nhập và
khả năng phát triển của HTX NN
Đơn vị tính: %
Động cơ gia nhập


Khả năng phát triển
Phát triển
Không có
cầm
khả năng
chừng
phát triển

Phát
triển
mạnh

Tự nguyện vì thấy lợi ích thiết
83,2
thực
Chưa tự nguyện (gia nhập vì
16,8
những lý do khác)
Tổng cộng
100
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Tổng cộng

61,3

50,0

64,8


38,7

50,0

35,2

100

100

100

Kết quả điều tra về động cơ tham gia HTX của các nông hộ:
- Có 78,3% xã viên vào HTX do chính quyền vận động
- Có 37,9% xã viên tham gia HTX là do các tổ chức đoàn thể vận động
Kết quả tổng hợp trên cho thấy, hầu hết các hộ khi tham gia HTXNN chủ
yếu là do chính quyền địa phương vận động chứ chưa phải xuất phát từ nhu
cầu thật sự cần thiết trong nền kinh tế hàng hóa cạnh tranh quyết liệt. Đó là
nhu cầu các hộ cần liên kết lại để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn
45


Chương 3: Kết quả và thảo luận

tại, phát triển, song đa số xã viên nhận thức còn phiến diện, chưa đúng và xem
HTX như là một tổ chức xã hội để chia “lợi ích” và trút bớt khó khăn, rủi ro
của mình cho HTX. Các cơ quan chức năng thì còn thiên về chạy theo hoàn
thành những chỉ tiêu đặt ra mà những chỉ tiêu này thiếu dựa trên nền tảng xuất
phát không phải từ thực sự nhu cầu của thành viên, Việc thành lập mới các

HTX có lúc có nơi do sức ép chỉ tiêu về số lượng, do vậy, khi thành lập mới
HTX đã bỏ qua yếu tố quan trọng nhất là con người, dẫn đến HTX được
thành lập nhưng sau đó hoạt động kém hiệu quả, ngưng hoạt động, thậm chí
chỉ là có tên trong danh sách mà không hoạt động. Điều đó cho thấy chỉ đạo
xúc tiến thành lập vẫn mang nặng tính duy lý áp đặt, ngay cả khi có những
HTX mới thành lập vẫn chỉ hình thức, hoạt động không thể hiện được vai trò
của nó nhưng vẫn chỉ đạo thành lập mới khi nội lực của HTX chưa có đủ các
điều kiện cần thiết.
Mặt khác, khi tham gia HTX hầu hết các hộ xã viên chỉ ý thức HTX như
là một tổ chức, vào HTX để nhận lợi ích từ sự tài trợ, cho không của các Nhà
nước. Đa phần các xã viên không hiểu biết nhiều về HTX, hiểu về vai trò,
trách nhiệm của mình đối với sự ra đời, tồn tại phát triển của HTX. Động cơ
tham gia vào HTX là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành lập và
hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX. Kinh nghiệm từ các mô hình HTX
kiểu cũ cho thấy, khi động lực thành lập HTX không xuất phát từ nhu cầu hợp
tác thật sự của các xã viên sẽ dẫn đến tâm lý trông chờ, ỷ lại, bảo vệ cho lợi
ích trước mắt của cá nhân, tham gia kém vào các hoạt động tập thể. Điều này
sớm dẫn đến mâu thuẫn lợi ích làm hạn chế khả năng phát triển của HTX.
Thực trạng của địa phương cho thấy ở một số HTX có sự tài trợ lớn, có suy
nghĩ thành viên tham gia đông sẽ bị san sẻ lợi ích nên dẫn đến cách làm dùng
một vài lý do để ngăn cản sự tham gia của các thành viên mới. Điều đó gây
ra sự bất bình đẳng về lợi ích cục bộ của các thành viên HTX, làm sai lệch
bản chất mô hình HTX
Việc nhận thức không đúng về HTX, đã dẫn đến không đúng động lực vào
HTX không xuất phát từ nhu cầu tự nguyện, cần liên kết để cùng nhau sản
xuất có hiệu quả hơn trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, một số nơi chuẩn bị
không tốt các điều kiện cần thiết nhưng các HTX vẫn cứ ra đời dẫn đến một
số lớn HTX ở Hậu Giang hoạt động không hiệu quả, thua lỗ, hoặc chỉ tồn tại
về mặt hình thức. Chính sự thiếu thận trọng, không có sự động lực của chính
xã viên HTX nên bản thân họ không có ý thức được họ là chủ thể của sự tồn

tại và phát triển HTX. Vì vậy, chỉ sau một thời gian hoạt động rất ngắn, HTX
đã xuất hiện những yếu kém, khó khăn về mọi mặt. Tư tưởng trông chờ, ỷ lại
46


Chương 3: Kết quả và thảo luận

vào sự bao cấp, hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức phi chính phủ như là nguyên
nhân làm cho nhiều HTX bế tắc về phương hướng hoạt động, phát triển trong
bối cảnh kinh tế thị trường HTX là hình thức thực hiện các quá trình hợp tác
trong hoạt động kinh tế. Mục tiêu của HTX là phát triển được sức sản xuất xã
hội, tiết kiệm lao động, tăng hiệu quả kinh tế, phải thích hợp với các mối quan
hệ kinh tế mới trong điều kiện mới. Đặc trưng của HTX nông nghiệp – nông
thôn trong điều kiện mới đó là liên kết hợp tác của các chủ thể kinh tế tự chủ
(kinh tế hộ, kinh tế trang trại) đây là hạt nhân và là nền tảng cơ bản của HTX
kiểu mới được thiết lập. Việc thiết lập HTX kiểu mới không làm mất đi tính
tự chủ vốn có của các bên tham gia, trái lại nó tăng thêm sức mạnh tổng lực
và phát triển được những ưu thế của phương thức HTX. Vấn đề ở đây là tạo ra
đòn bẩy để phát triển kinh tế các chủ thể kinh tế tự chủ. HTX là việc liên kết
nhau lại giữa các chủ thể kinh tế tự chủ tạo ra sức mạnh mới, thông qua đó
phát triển được kinh tế của mình. Như vậy khi thành lập HTX mới không phải
vì kinh tế HTX mà là sự phát triển kinh tế cụ thể của các thành viên của
HTX. HTX là tổ chức kinh tế dân chủ, do đó kinh tế hộ, chủ trang trại họ tự
nguyện liên hợp lại vì mục tiêu lợi ích chung vì thế họ bình đẳng, cùng đồng
tham gia quyết định mọi hoạt động kinh tế chung. Để cùng có lợi, họ vào
HTX là để tăng sức sản xuất chung lên, tiết kiệm và ứng dụng thành tựu khoa
học công nghệ cao, chia sẻ rủi ro, do đó tăng hiệu quả kinh tế lên, lợi ích này
sẽ là của chung và sẽ được phân bổ tuỳ thuộc vào sự tham gia đóng góp của
từng chủ thể kinh tế tự chủ trong HTX.
Từ nghiên cứu thực trạng thành lập mới và hoạt động của HTX của tỉnh

cũng chỉ ra một điều rằng, những hộ nông dân ít đất hoặc không có đất sẽ
không có nhu cầu và cũng đồng nghĩa họ không phải là đối tượng thành viên
của HTX. Nhu cầu hợp tác chỉ nảy sinh khi trong sản xuất của hộ ở quy mô
diện tích đủ lớn tùy thuộc từng loại cây trồng ngắn ngày dài ngày mới cần có
những dịch vụ đầu vào cũng như đầu ra cho sản xuất như lịch thời vụ, cần
giống tốt, kỹ thuật, vật tư đảm bảo cả về chất lượng và giá cả phù hợp, thu
hoạch, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm theo đúng quy trình để đáp ứng theo nhu
cầu khách hàng.
Bảng 3. 31: Diện tích đất bình quân của hộ tham gia và không tham gia HTX NN
Tham gia HTX

Số lượng

Diện tích (ha)
Trung bình
Cao nhất

Thấp nhất



129

1.39

7.5

0.2

Không

Tổng

624
753

1.16

7.8

0.03

47


Chương 3: Kết quả và thảo luận
Nguồn: Số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Bảng 3. 32: Diện tích đất bình quân của hộ tham gia và không tham gia HTX

Diện tích trung bình
Diện tích cao nhất
Diện tích thấp nhất

Long Mỹ
Tham gia Không
tham gia
1.355
1.208
4.000
7.800

0.240
0.030

Phụng Hiệp
Tham Không
gia
tham gia
1.660
1.111
7.500
3.600
0.300
0.120

Châu Thành
Tham
Không
gia
tham gia
1.271
1.156
3.000
6.800
0.200
0.030

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 5 năm 2008

Một số nghiên cứu ở Viện lúa ĐBSCL đã kết luận: ở đồng bằng sông Cửu
Long một hộ trồng lúa với diện tích trên 3 ha sẽ đạt hiệu quả cao gấp 5-6 lần

các hộ sản xuất có quy mô nhỏ hơn 1 ha. Một nghiên cứu khác của Ngân hàng
Thế giới (WB) cho thấy, năng suất lao động trong các hộ nông dân có dưới
1/4ha đất, thấp hơn các hộ có trên 2 ha đất, là 2,5 lần. Kinh nghiệm cho thấy
nhu cầu tham gia HTX chỉ thực sự có khi xã viên của nó là các chủ trang trại
sản xuất hàng hóa, chứ không phải là các chủ hộ tiểu nông, sản xuất tự cấp tự
túc, hay có số lượng hàng hóa ít ỏi để đem trao đổi ở chợ nông thôn. Đó là
HTX của những chủ trang trại sản xuất hàng hóa - đối thủ cạnh tranh là các
doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ đầu vào – đầu ra của sản
xuất nông nghiệp, trước hết là trong ngành công nghiệp chế biến, buôn bán
nông sản trên thị trường trong và ngoài nước. Nhờ đó, HTX mới bảo vệ được
lợi ích của xã viên - các chủ trang trại sản xuất hàng hóa.
Để tạo ra nhu cầu tham gia vào HTX yếu tố ảnh hưởng không kém phần quan
trọng về cơ chế chính sách và triển khai thực hiện của địa phương trong việc
tích tụ ruộng đất hình thành trang trại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, chuyển dịch lao động (sẽ được trình bày ở phần sau).
Như vậy việc thành lập và hoạt động của HTX bị ảnh hưởng trước hết bởi
yếu tố nhận thức của cả nông dân và cả đội ngũ cán bộ trong việc hiểu biết về
Luật, các chủ trương chính sách. Từ nhận thức đúng về vai trò chức năng
nhiệm vụ của HTX sẽ phát hiện, hiểu nhu cầu của thành viên, xác định
hướng hoạt động tập trung đáp ứng nhu cầu mới thực hiện được sứ mệnh của
chính HTX. Điều này lại liên quan đến nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng
đến thành lập và điều hành hoạt động của HTX chính là đội ngũ cán bộ quản
lý.
3.3.2 Đội ngũ cán bộ quản lý
Một trong những yếu tố cần thiết để thành lập và hoạt động có hiệu quả của
HTX là phải có những nhà quản trị có trình độ, có kinh nghiệm, năng động để
48



×