Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đại số 10 chuẩn - Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.6 KB, 12 trang )

Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10
chơng v thống kê
Đ1 bảng phân bố tần số và tần suất
1. Mục tiêu. Sau bài này
Về kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức về thống kê đã học ở cấp hai: Số liệu
thống kê, tần số và tần suất. Hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
Về kỹ năng: Ôn tập cách xác định và lấy số liệu thống kê, các xác định tần số, tần
suất theo số liệu đã cho. Xác định tần số và tần suất ghép lớp.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Chuẩn bị các các bảng số liệu về thống kê và các kiến thức về thống kê, hệ
thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tợng học sinh.
Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về thống kê đã đợc học ở THCS.
3. dự kiến phơng pháp dạy học.
Sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phơng pháp trực quan và
phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng.
4. tiến trình bài học.
Tiết PPCT: 45 - Ngày 24/02/2008
a) Hớng đích.
H1: Số liệu thống kê là gì? Tần số tần suất là gì?
H2: Cho một ví dụ về bảng số liệu thống kê?
B) Bài mới.
hoạt động 1
I. Ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. Số liệu thống kê.
Số liệu thống kê là gì?
Xét vd1: ta thấy đơn vị điều tra, dấu
hiệu điều tra ở đây là gì?
Thể chế.
HĐ2. Tần số.
ở bảng thống kê trong ví dụ 1 ta có


các giá trị nào? Số lần xuất hiện của
mỗi giá trị?
Tần số là gì?
Tần suất là gì?
Tính tần suất của các giá trị đã cho?
Thảo luận
H1: Khi thực hiện điều tra thống kê (theo
mục đích đã định trớc), cần xác định các đơn
vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập các số
liệu.
H2: Đơn vị điều tra là các tỉnh đợc điều tra.
Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa hè thu năm
1998 ở mỗi tỉnh.
Trong bảng 1 ta có các giá trị là: x
1
= 25, x
2

= 30, x
3
= 35, x
4
= 40, x
5
= 45.
Số lần xuất hiệ của x
1
là 4 ta nói n
1
= 4,

Tơng tự n
2
= 7, n
3
= 9, n
3
= 6, n
5
= 5.
Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị.
Tần suất là tỉ lệ phần trăm mà các giá trị đó
chiếm trong tổng tất cả các giá trị.
Hoạt động 2
II. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. Xét ví dụ 2.
Tính các giá trị và tần số với bảng đã
cho?
Thảo luận
Trong bảng đã cho có rất nhiều giá trị, việc
đó rất bất tiện cho việc may áo cho các em học
GV: Nguyễn Bá Thủy Trờng THPT Bắc Yên Thành 95
Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10
Ta có nhận xét gì về các số liệu đã
cho?
Hãy tìm biện pháp khắc phục?
Hãy chia ra các lớp (các khoảng) từ
đó tính tần số, tần suất cho các lớp đó?
HĐ2:
Xét bảng 5: Lập bảng phân bố tần

suât ghép lớp với các lớp đã chia?
sinh.
Ta có bảng sau:
Lớp (cm) Tần số Tần suất %
[150; 156)
[156; 162)
[162; 168)
[168; 174]
6
12
13
15
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng 36 100%
Bảng phân bố tần số ghép lớp ở bảng 5:
Lớp (nghìn đồng) Tần số Tần suất %
[29,5; 40,5)
[40,5; 51,5)
[51,5; 62,5)
[62,5; 73,5)
[73,5; 84,5)
[84,5; 95,5]
3
5
7
6
5

4
10
16,7
23,3
20
16,7
13,3
Cộng 30 100%
Hoạt động 3
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giải bài tập 1 (sgk).
Lập bảng phân bố tần số và tần
suất?
Nhận xét về tuổi thọ?
HĐ2. Giải bài tập 3 (sgk).
Thảo luận
Bảng phân bố tần số bài tập 1:
Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất %
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10

20
40
20
10
Cộng 30 100%
Bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp (bt3)
Khối lợng (g) Tần số Tần suất %
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng 30 100%
Hoạt động 4
Cũng cố và hớng dẫn bài tập về nhà: Bt 2, 4 (sgk)
Rút kinh nghiệm và bổ
sung: .............................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............

GV: Nguyễn Bá Thủy Trờng THPT Bắc Yên Thành 96
Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10
Đ2. biểu đồ
1. Mục tiêu. Sau bài này
Về kiến thức: Hiểu thế nào là biểu đồ tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần suất,
biểu đồ hình quạt.
Về kỹ năng: Học sinh vẽ đợc biểu đồ tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần suất, biểu
đồ hình quạt.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Chuẩn bị các các bảng số liệu về thống kê và các kiến thức về thống kê, hệ
thống ví dụ và câu hỏi phù ợp với đối tợng học sinh.
Học sinh: Nắm vững khái niệm tần số, tần suất đã học và làm tốt các bài tập ở nhà.
3. dự kiến phơng pháp dạy học.
Sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở có phối hợp với phơng pháp trực quan và
phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng.
4. tiến trình bài học.
Tiết PPCT: 46 - Ngày 25/02/2008
b) Hớng đích.
H1: Học sinh giải bài tập 3 sách giáo khoa trang 114.
HS: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (bt3):
Khối lợng (g) Tần số Tần suất %
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120]
3
6
12
6

3
10
20
40
20
10
Cộng 30 100%
ĐVĐ: Nhờ vào việc tính tần suất các giá trị trong bảng số liệu ta biết đợc tỉ lệ
phần trăm các các giá trị của dấu hiệu. Tuy nhiên ta còn có thể mô tả một cách
trực quan qua các bảng phân bố tần suất (hoặc tần số) ghép lớp bằng biểu đồ hoặc
đờng gấp khúc hoặc biểu đồ hiình quạt.
B) Bài mới.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đờng gấp khúc tần suất
Hoạt động 1
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1.1: VD1(sgk).
Giáo viên vẽ biểu đồ tần suất hình
cột của bangt phân bố tần suất ghép
lớp (bảng 4) (sgk).
Nhận xét biểu đồ?
HĐ1.2:
Vẽ biểu đồ hình cột của tần suất và
tần số của bảng ta tìm đợc trong bài
tập 3?
Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ?
Thảo luận
Biểu đồ tần số hìnhcột:
kl
Tn

s
70
80
90
100
110
120
3
6
12
O
GV: Nguyễn Bá Thủy Trờng THPT Bắc Yên Thành 97
Giáo án giảng dạy Môn Đại số Lớp 10
Thể chế? Tơng tự với biểu đồ tần suất hình cột
Hoạt động 2
2. Đờng gấp khúc tần suất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ2.1: VD1(sgk).
Giáo viên vẽ đờng gấp khúc tần suất
(bảng 4) (sgk).
Nhận xét?
HĐ2.2:
Vẽ biểu đờng gấp khúc tần suất và
tần số của bảng ta tìm đợc trong bài
tập 3?
Nhận xét hai biểu đồ đã vẽ?
Thể chế?
HĐ2.3: Hãy mô tả bảng 6 (sgk) cách
vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đờng
gấp khúc tần suất?

Thảo luận
Đờng gấp khúc tần suất: (bt3)
kl
Tõn suõt
75
85 95 105
115
10
20
40
O
Tơng tự: Đờng gấp khúc tần số.
Học sinh mô tả bảng 6 (sgk) bằng biểu đồ hình
cột và đờng gấp khúc tần suất.
Hoạt động 3
Cũng cố và hớng dẫn làm bài tập về nhà
rút kinh nghiệm và bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...
GV: Nguyễn Bá Thủy Trờng THPT Bắc Yên Thành 98
Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y − M«n §¹i sè − Líp 10
Ngµy 03/03/2008
Tiết PPCT: 46- 47
Bµi so¹n: BIỂU ĐỒ.
MỤC TIÊU: Giúp Học Sinh
Nắm vững các bước, các phương pháp khác nhau để vẽ biểu đồ. Vận dụng linh hoạt
trong các bài toán cần vẽ biểu đồ. Từ biểu đồ đọc được một số kết quả.

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Biểu đồ tần suất hình cột.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Biểu đồ tần số hay tần suất hình cột là một
phương pháp thể hiện rất tốt bảng phân bố
tần số tần suất ghép lớp.
Xét ví dụ: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
chiều cao của các em Học Sinh lớp X.
Lưu ý Học Sinh cách vẽ chính xác các yếu
tố của một biểu đồ hình cột.
Lưu ý Học Sinh một số vấn đề cần thiết.
? Hãy lập biểu đồ tấn suất hình cột bài tập 3
sgk.
Ghi nhận kiến thức.
Thức hành dựng biểu đồ tần suất hình
cột.
Hoạt động 2: Biểu đồ đường gấp khúc tần suất.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Trong lớp
[
)
1
;
i i
a a
+
lấy giá trị trung điểm.
Giá trị đó gọi là giá trị đại diện cho lớp.
Ví dụ: từ lớp chiều cao của các em Học
Sinh.

Ta lấy các giá trị đại diện cho lớp.
Dựng đò thị bằng cách. Từ biểu đồ cột ta
lấy các trung điểm của các đỉnh cột. Nối các
đỉnh cột đó lại ta được một đường gấp
khúc. Gọi là đường gấp khúc tần suất.
Từ đó hãy nêu cách vẽ biểu đồ đường gấp
khúc tần suất.
? Phân nhóm làm việc với câu hỏi 1 sgk.
Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải của Học Sinh.
Ghi nhận định nghĩa.
Phân nhóm làm việc với câu hỏi 1.
Chỉnh sửa hoàn thiện
Ghi nhận kiến thức.
GV: NguyÔn B¸ Thñy − Trêng THPT B¾c Yªn Thµnh 99

×