Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng xã hội học đô thị - P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.59 KB, 3 trang )

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
THỜI GIAN (45 TIẾT)
Khái niệm chung:
Xã hội học đô thị là một lĩnh vực của xã hội học, là môn khoa học tổng hợp nghiên cứu các vấn
đề về cuộc sống đô thị nói chung do cấu trúc, chức năng đô thị hình thành
Mục đích môn học:
- Giúp cho sinh viên nắm được phương pháp nghiên cứu về các vấn đề về cuộc sống
đô thị nói chung
- Bước đầu tập thực hành mô tả, phát hiện, lý giải các các quan hệ xã hội và lối sống
của cư dân đô thị với môi trường của họ
- Bước đầu biết cách áp dụng các bước thực hành nghiên cứu xã hội học vào nghiên
cứu, thiết kế quy hoạch, kiến trúc ,quản lý đô thị …
Nội dung môn học:
CHƯƠNG I. XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
1. Xã hội học
1.1. Xã hội học là gì?
1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học
1.4. Nguồn gốc và quá trình hình thành và phát triển xã hội học
2. Xã hội học đô thị
2.1. Xã hội học đô thị
2.2. Sự hình thành và phát triển của XHH đô thị
2.3. Một số hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu XHH đô thị ở nước ngoài
2.4. Những trọng tâm nghiên cứu XHH đô thị
2.5. Xu hướng nghiên cứu XHH học ở VN hiện nay
CHƯƠNG II. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG ĐÔ THỊ
1. Tổng quan phát triển dân số đô thị thế giới
1.1. Dân số đô thị thế giới
1.2. Các xu hướng phát triển dân số đô thị theo khu vực trên thế giới
1.3. Các xu hướng phát triển dân số của các đô thị
1.4. Dịch cư và vãng lai


2. Tổng quan phát triển dân số đô thị Việt Nam
2.1. Đặc điểm phát triển dân số đô thị ở VN
2.2. Mục tiêu và biện phát phát triển dân số đô thị VN đến năm 2020
3. Lao động và việc làm trong đô thị
1
3.1. Các lí thuyết về cơ cấu lao động xã hội
3.2. Cơ cấu lao động của đô thị
4. Lao động và việc làm của đô thị Việt Nam
4.1. Thực trạng phát triển lao động và việc làm của đô thị VN
4.2. Mục tiêu và biện pháp triển lao động và việc làm trong đô thị VN
CHƯƠNG III. XÃ HỘI HỌC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ
THỊ
1. Xã hội học trong công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị
1.1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
1.2. Xã hội học phục vụ đồ án quy hoạch chung của đô thi
1.3. Xã hội học phục vụ đồ án quy hoạch chi tiết và quản lý các khu ở trong đô thị
1.4. Xã hội học phục vụ quy hoạch xây dựng và quản lý các trung tâm dịch vụ công cộng
đô thị
1.5. Xã hội học phục vụ quản lý đô thị
2. Các yếu tố xã hội học trong thiết kế nhà ở đô thị
2.1. Quy mô hộ gia đình (số người trong gia đình)
2.2. Các chỉ báo nhân khẩu xã hội của gia đình
2.3. Chu trình sống của gia đình
2.4. Địa vị xã hội của gia đình
2.5. Điều kiện kien tế - tài chính (mức sống) của hộ gia đình
2.6. Hoạt động trong gia đình
3. Những vấn đề XHH của việc phát triển nhà ở trong cơ chế thị trường
3.1. Sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường, sự xuất hiện của thị
trường nhà đất và bất động sản
3.2. Các biến đổi trong cơ cấu xã hội, mức sống và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị

hiện nay
3.3. Các yếu tố tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng và sở thích của dân cư về nhà ở
CHƯƠNG IV. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH QUY
HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
1. Khái niệm chung về cộng đồng và cộng đồng đô thị
1.1. Khái niệm cộng đồng
1.2. Cộng đồng đô thị
1.3. Cộng đồng trong các khu cư trú ở đô thị
1.4. Những vấn đề liên quan đến sự tham gia của cộng đồng đô thị
2. Sự tham gia của cộng đồng đô thị trong quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lý
đô thị
2.1. Cộng đồng tham gia trong quá trình lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
2.2. Một số công cụ đối với quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng
2.3. Những trở ngại trong quá trình cộng đồng tham gia
CHƯƠNG V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. Các bước trong một cuộc điều tra xã hội học
2
1.1. Giai đoạn chuẩn bị
1.2. Giai đoạn thu thập thông tin
1.3. Giai đoạn xử lý phân tích thông tin
2. Các phương pháp thu thập thông tin
2.1. Phương pháp thông tin có sẵn (thứ cấp)
2.2. Phương pháp quan sát
2.3. Phương pháp thử nghiệm (tạo tình huống)
2.4. Phương pháp phỏng vấn
2.5. Phương pháp bảng câu hỏi
3. Soạn thảo bảng câu hỏi
3.1. Các dạng câu hỏi
3.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi
3.3. Cấu trúc của một bảng câu hỏi

4. Phương pháp chọn mẫu
3

×