Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Nâng cao tính hấp dẫn các chương trình giải trí trên truyền hình thông qua việc ứng dụng một số thủ pháp sân khấu kịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.69 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tuy ra đời sau báo viết và phát thanh nhưng truyền hình đã nhanh chóng trở
thành một phương tiện truyền thông đại chúng có đặc trưng thông tin ưu việt, so

BÙI THU THỦY

với báo viết và phát thanh. Dựa trên những kết tinh từ thực tiễn, lý luận báo chí
truyền thông đã khẳng định rằng, báo chí có rất nhiều các chức năng quan trọng
trong xã hội hiện đại, trong đó giải trí là một trong các chức năng của hoạt động
báo chí. Truyền hình còn được coi là một bộ phận của công nghệ giải trí với thế

NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIẢI
TRÍ TRÊN TRUYỀN HÌNH THÔNG QUA VIỆC ỨNG
DỤNG MỘT SỐ THỦ PHÁP SÂN KHẤU KỊCH

mạnh đặc trưng là nghe và nhìn.
Tám năm phát triển, trò chơi truyền hình đã trở thành một thể loại mạnh
của truyền hình. Với tư cách là những chủ thể sản xuất các chương trình giải trí
trên truyền hình, chúng tôi nhận thấy việc sản xuất các chương trình giải trí trên

Chuyên ngành : Báo chí học
Mã số : 5.04.30

truyền hình cần được nghiên cứu về thực tiễn, khái quát thành lý luận rồi lại soi
sáng vào thực tiễn phát triển nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất các chương
trình, đặc biệt là tính hấp dẫn của nó.


Thêm vào đó, do sự phát triển tự thân của Đài truyền hình, đặc biệt là hiện
nay Đài truyền hình đã và đang mua một số bản quyền trò chơi của nước ngoài
cũng như đang phát động phong trào tự sáng tạo chương trình, do đó lại càng
cần thiết phải được trang bị một cơ sở lý luận vững chắc để đánh giá và dự đoán
được hiệu quả những chương trình sẽ và đang sản xuất.
Chúng tôi lựa chọn đề tài luận văn trên thực tiễn ứng dụng các phương
pháp sân khấu kịch vào quá trình tổ chức các trò chơi trên truyền hình, vì

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

nhận thấy: có những điểm có thể áp dụng phương pháp sân khấu kịch với
quy trình sáng tạo vở diễn trên sân khấu vào công việc sản xuất chương trình
giải trí trên truyền hình. Tên gọi đầy đủ của đề tài là: “Nâng cao tính hấp

HÀ NỘI - 2003

dẫn các chương trình giải trí trên truyền hình thông qua việc ứng dụng
một số thủ pháp sân khấu kịch.”


2. Phạm vi khảo sát
Phạm vi khảo sát sẽ là các chương trình giải trí trên sóng VTV3, Đài truyền

2/ Thao tác sân khấu học để nghiên cứu ứng dụng phương pháp sân khấu
kịch trong các chương trình giải trí trên truyền hình.

hình Việt Nam từ năm 1999 đến nay.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn

KẾT LUẬN

Luận văn “Nâng cao tính hấp dẫn các chương trình giải trí trên truyền

Mục đích lớn nhất của chúng tôi là nghiên cứu áp dụng những thành tựu của

hình thông qua việc ứng dụng một số thủ pháp sân khấu kịch” đã đặt ra mục tiêu

sân khấu kịch vào việc sản xuất chương trình truyền hình để góp phần nâng cao tính

nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của một nền nghệ thuật đã có bề dầy

hấp dẫn cho các chương trình giải trí trên truyền hình. Chúng tôi cũng sẽ chỉ ra

phát triển ở Việt Nam vào thể loại chương trình truyền hình mới là các chương

những điểm khác biệt mà truyền hình không thể và không nên áp dụng của sân khấu.

trình giải trí trên truyền hình, cụ thể là các chương trình trò chơi trên truyền

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

hình. Chúng tôi đi đến kết luận là trong các khâu sáng tạo vở diễn và sản xuất

So với sân khấu, truyền hình cùng có một điểm chung là cùng đạt tới hiệu

chương trình truyền hình có những giao thoa và tương đồng và có những thủ

quả nghe nhìn. So với báo chí, truyền hình có cùng một bản chất là thông tin.

pháp có thể áp dụng được và làm giàu có hình thức thể hiện của chương trình trò


Trryền hình nói riêng và các chương trình giải trí trên truyền hình có thể học tập

chơi trên truyền hình. Bên cạnh đó cũng có những khác biệt về bản chất giữa

từ các loại hình báo chí và nghệ thuật khác để làm giàu cho phương pháp thể

một bên là nghệ thuật sân khấu và một bên là hiện thực báo chí xen lẫn công

hiện của nó mà vẫn không bị mất đi nét đặc trưng vốn có trong thể loại của

nghệ giải trí. Trong quá trình ứng dụng cần có sự sàng lọc và chọn lựa phù hợp.

mình.

Hy vọng công trình này sẽ góp một phần nhỏ trong các công trình chung

Về mặt thực tiễn, với tư cách là phóng viên Ban Thể thao, giải trí và thông

của các bạn đồng môn, đồng nghiệp. Lý thuyết và thực tiễn sẽ không ngừng vận

tin kinh tế, việc thực hiện luận văn về đề tài đã nói ở trên, cũng là một cơ hội để

động và nó còn mở ra những yêu cầu về nghiên cứu và ứng dụng ở phía trước.

người viết luận văn nghiên cứu lý luận, tổng kết và rút ra những kinh nghiệm để

Hy vọng tôi còn có dịp đào sâu thêm những nghiên cứu về chương trình giải trí

soi sáng cho công việc của chính mình và các đồng nghiệp.


trên truyền hình trong tương lai.

5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Chưa có một đề tài nào nghiên cứu ứng dụng hiệu quả sân khấu kịch vào
các chương trình giải trí trên truyền hình. Đó là khó khăn và cũng là thách thức
đối với chúng tôi khi xử lý đề tài này. Tuy nhiên, đây là một vấn đề mới nên
người viết hy vọng nếu nghiên cứu thành công đề tài này, luận văn sẽ có ý nghĩa
thực tiễn và khoa học nhất định.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sẽ sử dụng các thao tác:
1/ Phân tích chương trình trò chơi truyền hình


Người đạo diễn cũng cần quyết định được về khâu mỹ thuật cho chương
trình. Phần trang trí một cách ước lệ và cách điệu trong sân khấu có thể ứng
“Kịch Tây hoặc kịch Thái Tây – như tên gọi ban đầu của nó từ những năm

dụng trong các chương trình trò chơi. Ví dụ chương trình Chiếc nón kỳ diệu với

đầu thế kỷ XX, vốn là khái niệm dùng để chỉ thể loại kịch (drame) mà ở Việt

hình quay cách điệu một chiếc nón. Vườn cổ tích lấy sân khấu là một lâu đài cổ

Nam quen gọi là kịch nói, để phân biệt với các loại hình sân khấu dân tộc:

tích. Cách thể hiện trên sân khấu của Ở nhà Chủ nhật cũng lấy hình ảnh mái

Tuồng, Chèo, Cải lương mà Việt Nam vẫn quen gọi là kịch hát” [7, 599].

nhà, cửa ra vào, cửa sổ, một số hoa trang trí trong nhà ấm áp theo khung cảnh


1.2. Khả năng ứng dụng những thủ pháp sân khấu kịch công việc dàn
dựng của đạo diễn trò chơi truyền hình

gia đình. Ở nhà chủ nhật còn dùng một hình tượng ước lệ là mặt xanh và mặt đỏ.
Ý tưởng một anh chàng mặt xanh đỏ được lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu.

Trước hết mỗi chương trình trò chơi trên truyền hình có khán giả và mục
đích khác nhau. Các đạo diễn phải nắm vững mục đích của từng chương trình từ
đó quyết định một hình thức để chuyển tải cho phù hợp khi dàn dựng. Người đạo

càng hấp dẫn. Các chương trình trên VTV3 đã xây dựng được kịch tính cao như
cộng điểm cao cho những người giành được quyền trả lời trước (Đường lên đỉnh

diễn cần sắp đặt mọi sự di chuyển và vị trí của người dẫn, người chơi trên sân

Olympia), cược điểm (Hành trình văn hoá), quyền ưu tiên giành giải Nhất (Ở

khấu, hình dung các phần phụ trợ của ánh sáng, âm nhạc. Ngoài những sắp đặt

nhà Chủ nhật).

có thể thực hiện trước, người đạo diễn cùng kíp quay phim phải luôn luôn trong

Khi xây dựng kịch bản chương trình trò chơi, cần chú ý đến tính bất ngờ.

tư thế sẵn sàng chộp bắt những tình huống bất ngờ sinh động sẽ diễn ra trong

Trong mỗi câu hỏi của chương trình, người viết kịch bản nội dung cũng cần cố


suốt chương trình.

gắng thể hiện những bất ngờ, những thông tin thú vị. (Minh hoạ bằng ví dụ kịch

Để đảm bảo hiệu quả khi ghi hình, việc tập luyện trước khi ghi hình là việc

bản chi tiết Chương trình Hành trình văn hoá và Ởnhà Chủ nhật).

làm cần thiết. Hiện nay, các chương trình trò chơi của Ban Thể thao giải trí và

Yếu tố tạo sự hồi hộp có thể áp dụng rất tốt trong trò chơi truyền hình. Ví

thông tin kinh tế thường được tổ chức tập trước khi ghi hình theo mô hình sau:

dụ trong luật chơi của Đường lên đỉnh Olympia cho phép người thắng cuộc tham

lần 1 sơ duyệt, thông báo và làm quen lần đầu với luật chơi, lần 2 tập trên sân

dự cuộc thi tuần, tháng, quý và chung kết năm. Chiếc nón kỳ diệu cũng trì hoãn

khấu, lần 3: tập trên sân khấu với máy quay phim.

việc công bố ngay giải thưởng cho người thắng vòng đặc biệt bằng việc “mặc

Người đạo diễn chương trình khi điều hành người dẫn chương trình, người
chơi trên sân khấu còn cần phải tính đến sử dụng hiệu quả lực lượng khán giả
trường quay. Đây là điều khác biệt trong sân khấu với trò chơi truyền hình. Tuy
xuất hiện không nhiều như các nhân vật chính là người chơi và người dẫn
chương trình nhưng sự xuất hiện của họ là một phần tạo nên thành công của
chương trình.


cả” đổi phần thưởng. Điều đó tạo sự hồi hộp không nhỏ cho cả người chơi và
khán giả.
Ngoài các thủ pháp sân khấu trên có thể áp dụng với tất cả các kịch bản thì
các chương trình có phần minh hoạ như Ở nhà chủ nhật hay phần thi bằng tiểu
phẩm sân khấu kịch của Trò chơi điện ảnh với những tiểu phẩm sân khấu thì các
tác giả kịch bản cũng có thể áp dụng những thủ pháp trên có thể xây dựng, chỉnh
sửa cho diễn viên minh hoạ và người chơi của mình về phần kịch bản dưới dạng


đối thoại hay độc thoại. Chúng tôi cố gắng xây dựng mỗi tình huống như một

khỏi tính chất nghiệp dư, tài tử vốn nặng căn ngay từ lúc thể loại kịch hình thành

hành động kịch nhỏ để người xem dễ theo dõi. Phương pháp thể hiện câu hỏi

ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ...” [7, 604].

bằng minh hoạ tình huống cũng tạo ra một hình ảnh riêng của Ở nhà Chủ nhật.

Trong suốt những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, kịch đã gánh vác một

Các tiêu chí xây dựng kịch bản đảm bảo tính mới lạ, dồn nén, kịch tính, bất

sứ mệnh quan trọng song song với báo chí, với âm nhạc để tuyên truyền và cổ

ngờ, hồi hộp có thể trở thành tiêu chí khi xây dựng kịch bản mới cũng như khi

vũ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải


quyết định mua bản quyền một kịch bản của nước ngoài. Ngược lại khi ta áp

phóng, nước nhà thống nhất, kịch lại tiếp tục giành được những thành công lớn.

những tiêu chí này vào các kịch bản khung của các chương trình đang sản xuất

Thời kỳ 1975 đến 1985 được xem như thời hoàng kim của kịch nói khi ngoài

ta cũng có thể đánh giá được kịch bản nào có nhiều khả năng gây hấp dẫn với

những đề tài về chiến tranh thì kịch đã gắn với những vấn đề xã hội – chính trị

người xem.

lớn lao của đất nước như chống tham nhũng, chống bất bình đẳng, phê phán

Sở dĩ gọi là kịch Tây vì đây là sản phẩm sân khấu Pháp, du nhập vào Việt

những thói quan liêu bao cấp.

Nam đầu thế kỷ XX, do những trí thức Việt Nam có Tây học, có tinh thần học
hỏi, chủ động muốn gây dựng một loại sân khấu mới, lấy từ mẫu hình kịch Pháp,

Thập kỷ 90 của thế kỷ XX sân khấu chứng kiến sự đi xuống của ngành

để thoả mãn nhu cầu mỹ cảm mới của dân cư những đô thị lớn Hà Nội, Hải

nghệ thuật này. Nhưng sau đó không lâu, năm 1997, sân khấu nhỏ lên ngôi tại

Phòng... hồi đầu thế kỷ”[7,599].


thành phố Hồ Chí Minh đã minh chứng cho sự phát triển của thể loại kịch Việt

Ngày 20/10/1921, vở kịch Chén thuốc độc của Vũ Đình Long được công
diễn lần đầu tiên tại Nhà hát lớn Hà nội và được dư luận người xem đón nhận
hết sức nồng nhiệt và được xem như mở màn cho sự xuất hiện của kịch Tây. Tuy
nhiên việc học đó và dựng kịch đó chưa chuyên nghiệp mà chỉ là theo phong
cách tài tử không được đào luyện qua trường lớp sân khấu chính quy nào.

Nam trong hình thức sân khấu nhỏ và được xem như một lối ra tốt cho sân khấu
kịch Việt Nam.
2.1. Kịch bản văn học, yếu tố đầu tiên của một vở diễn
Kịch bản văn học là yếu tố đầu tiên của một vở diễn. Hoặc nói một cách
khác, một vở diễn trên sân khấu bao giờ cũng được bắt đầu bằng một vở diễn

Chỉ cho đến khi năm 1954 khi miền Bắc đã giành được hoà bình, Nhà nước

được viết trên giấy. Chủ thể sáng tạo là tác giả kịch bản sẽ lựa chọn những vấn

cộng hoà non trẻ đã bắt tay vào xây dựng một nền sân khấu mới và cử người đi

đề nổi cộm trong đời sống, xây dựng một cốt truyện rồi trên đó xây dựng kịch

học nghề kịch ở các nước bạn xã hội chủ nghĩa thì “tình hình sân khấu Việt Nam

bản bằng lời thoại. Trong kịch nói Việt Nam hiện đại, các tác giả kịch bản đã lựa

mới có những biến đổi quan trọng về chất lượng văn hoá” [7,603]. Kể từ 1960

chọn các chủ đề trong cuộc sống. Ngay cả những vở kịch dựng từ những vở


trở đi, đạo diễn Việt Nam đã được đào tạo như một nghề chính quy trong các cơ

kịch kinh điển thì vẫn mang một thông điệp hiện đại. Một kịch bản kịch không

sở đào tạo về nghề đạo diễn tốt nhất như Trung Quốc, Liên Xô, Đức, Bun-ga-ri,

chỉ tái hiện hiện thực cuộc sống mà ở đó nó mang những thông điệp về tư tưởng

Ru-ma-ni... Mặt khác, Việt Nam cũng đã mời đạo diễn giỏi của Liên Xô (cũ)

của tác giả.

sang Việt Nam từ năm 1958 thực hành các bài học dàn dựng của đạo diễn với vở
diễn, và với sự kiện này đã “chính thức đưa sân khấu Việt Nam hiện đại thoát

Trong một kịch bản, tính kịch phải thể hiện được bằng các mâu thuẫn. Các
mâu thuẫn kịch chính là then chốt của vở kịch. Các mâu thuẫn của kịch được


đẩy lên tới cao trào và khi mâu thuẩn đi tới đỉnh điểm hoặc được giải quyết thì
vở kịch kết thúc.
2.2. Dàn dựng trên sàn tập
Sau khi đạo diễn đã làm việc với tác giả kịch bản kịch sẽ đến khâu chuẩn bị
để dàn dựng trên sàn tập. Đạo diễn sẽ phân vai phù hợp với các vai diễn trong vở
kịch. Khi tập vở diễn trên sân khấu, người đạo diễn đề nghị các diễn viên diễn
xuất thế nào cho phù hợp. Cùng với hành động kịch của diễn viên là phối hợp
âm nhạc, ánh sáng. Một trong những nét đặc biệt trong sân khấu Việt Nam là

Tính dồn nén khi ứng dụng trong một chương trình cụ thể là có thể có nhiều

phần kết cấu nhỏ nhưng thời gian vẫn cần đảm bảo với độ dài vừa phải. (Minh
họa bằng các kết cấu của chương trình Chiếc nón kỳ diệu, Hành trình văn hoá,
Đường lên đỉnh Olympia, Vườn cổ tích). Thông tin đưa ra trong chương trình
phải là những thông tin được chắt lọc, có ý nghĩa, tiêu biểu cho vấn đề định đề
cập. Tuy nhiên dồn nén không có nghĩa là nhồi nhét thật nhiều chi tiết, tình tiết,
hành động trong một thời gian ngắn. Nếu quá nhiều và quá vội thì người xem
cũng không kịp xem, kịp hiểu, kịp cảm thụ được tác phẩm.

tính chuyên nghiệp trong nghề đạo diễn. Đạo diễn được đào tạo chuyên nghiệp,

Xây dựng kịch tính trong các khung trò chơi và từng kịch bản trò chơi cụ

trở thành một nghề chứ không chỉ dựa vào kinh nghiệm vào linh cảm mà đã

thể cũng là một thủ pháp để nâng cao tính hấp dẫn của chương trình. Nếu các đội

thành một khoa học.

chơi phải trải qua nhiều sự kiện, nhiều biến cố thì chiến thắng của họ đạt được

CHƢƠNG III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG THỦ PHÁP SÂN KHẤU KỊCH
VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CÁC
CHƢƠNG TRÌNH GIẢI TRÍ TRÊN TRUYỀN HÌNH
1. Khả năng ứng dụng thủ pháp sân khấu kịch
1.1. Khả năng ứng dụng thủ pháp sân khấu kịch để xây dựng kịch bản
Như chương 2 chúng tôi đã đưa ra kết luận những thủ pháp sân khấu có thể
áp dụng khi xây dựng kịch bản chương trình là mới lạ, bố cục chặt chẽ dồn nén,
kịch tính, bất ngờ, hồi hộp.

Người diễn viên và người dẫn chương trình đều sử dụng chung một thủ

pháp trong nghệ thuật nói trên sân khấu là “một cách biến tấu nghệ thuật của
tiếng nói hàng ngày, nó phải khác cách nói hàng ngày ở những điểm sau:
“- Rõ ràng hơn, vì nó phải truyền đạt những thông tin quan trọng trong
khoảng không gian lớn và thời gian có hạn định.
- Âm thanh phải đẹp vì nó phải truyền đạt cái hay, cái đẹp.
- Nó mất sức hơn, vì diễn viên phải luôn khuấy động cảm xúc, tăng nhịp
điệu để thể hiện cái đẹp được đầy đủ.

Tiêu chí mới lạ có thể áp dụng hiệu quả khi xây dựng kịch bản chương trình
trò chơi. Trong lịch sử trò chơi thế giới điểm khởi đầu của nó là Quiz show với
những câu hỏi đố thì nay đã có hàng trăm trò chơi xoay quanh những câu hỏi.

- Phải nói hay mà như không cần một sự cố gắng nào hết, sự nhẹ nhàng
phải trở thành thói quen như không gì thay đổi được.” [6, 64].

Đường lên đỉnh Olympia là các kiến thức dành cho học sinh phổ thông, Hành

Nghệ thuật biểu hiện tình cảm bằng cơ thể như sự biểu cảm của khuôn mặt,

trình văn hoá là các kiến thức về văn hoá, phong tục tập quán các dân tộc, các

nụ cười, những cử chỉ minh hoạ phù hợp và nghệ thuật nói trên sân khấu sẽ rất

nước; Ở nhà Chủ nhật các câu hỏi về sức khoẻ, dinh dưỡng dành cho các gia

có ích cho họ. Song, họ dùng những công cụ đó để làm công việc của một nhà

đình v.v... Tính mới lạ dựa trên chủ đề mà mỗi chương trình có thể khai thác, đối

báo hình. Những thông tin họ đưa ra trong chương trình là những thông tin thật.


tượng tham dự chương trình, nhóm khán giả đông đảo mà họ định hướng đến.

Đó là điều khác cơ bản với công việc của diễn viên.


Kết luận chƣơng II.

3.1. Kịch bản

Sau khi so sánh sự tương đồng và khác biệt trong các cách thể hiện, thực

Với một chương trình trò chơi trên truyền hình, kết cấu trò chơi được dựng

hiện vở diễn và chương trình của sân khấu kịch và trò chơi trên truyền hình,

trên một khung kịch bản hay còn gọi là format của chương trình. Luật chơi được

chúng tôi đi đến kết luận ở mỗi khâu sản xuất đều có thể có những ứng dụng

xây dựng sao cho kịch tính nhất để thu hút được người xem. Tiếp theo đó, bằng

thích hợp. Bên cạnh những sự tương đồng có thể ứng dụng những biện pháp

sự sáng tạo của người đạo diễn, các hình thức thể hiện từ trên sân khấu đến quá

chung nhằm nâng cao tính hấp dẫn của các chương trình giải trí còn có những sự

trình ghi hình sẽ biến luật chơi, kịch bản khung thành một chương trình sống


khác biệt mà trò chơi truyền hình không thể và không nên ứng dụng từ sân khấu.

động. Khâu sản xuất cuối cùng sẽ chính là sự trình diễn của người dẫn và người

Từ những thủ pháp sân khấu có thể ứng dụng được vào việc nâng cao tính hấp

chơi trong chương trình. Đối với những chương trình áp dụng phương pháp

dẫn của các chương trình giải trí trên truyền hình, chúng tôi sẽ phân tích trên cơ

minh hoạ bằng diễn xuất của các diễn viên như các chương trình Ở nhà Chủ

sở những chương trình đang sản xuất tại Ban Thể thao giải trí và thông tin kinh

nhật, Nữ sinh tương lai thì ngoài phần kịch bản khung và kịch bản nội dung, họ

tế để làm rõ hơn tính thực tiễn của những ứng dụng này.

còn có phần kịch bản cho các phần minh hoạ này và thao tác của nó cũng gần
với thao tác của sân khấu.
Là một tác phẩm báo chí truyền hình, nên bất kỳ trò chơi truyền hình nào

2.3. Biểu diễn trên sân khấu.
Toàn bộ phương tiện biểu diễn nhân vật nằm trong chính thân thể, giọng
nói, tâm hồn, tính cách của người diễn viên. Người diễn viên không có bất cứ
cách nào khác thể hiện nhân vật bằng toàn bộ con người mình. Hiểu rõ điều này,
những người dẫn chương trình truyền hình có thể thấy chính vai trò nhà báo
hình của mình ở trong hình ảnh trực tiếp nhất của người diễn viên trên sân khấu
và xa hơn nữa ở cả người viết kịch bản và ở cả người dàn dựng kịch bản trên sàn
tập, đó là người đạo diễn.


được xây dựng tại Việt Nam vẫn phải mang một thông tin cốt lõi, nó vẫn cần
được đảm bảo về tính định hướng.
3.2. Dàn dựng và chạy thử chƣơng trình
Tương đương với công việc của người đạo diễn sân khấu, chương trình
trò chơi truyền hình cũng cần đến lao động tương tự của người đạo diễn.
Người đạo diễn của chương trình trò chơi truyền hình có quyền quyết định
lựa chọn kịch bản khung nào phù hợp, lựa chọn các kịch bản nội dung phù
hợp với mục đích của chương trình. Đạo diễn chương trình trò chơi truyền
hình cũng là người dàn dựng và quyết định về tiết tấu của trò chơi, về âm

3. Phƣơng pháp tổ chức chƣơng trình giải trí trên truyền hình: Từ kịch
bản chung, kịch bản văn học đến dàn dựng chƣơng trình.
Tương đương với phương pháp dàn dựng vở diễn trong sân khấu kịch,
phương pháp tổ chức chương trình truyền hình cũng căn bản dựa trên 4 yếu tố:

thanh, ánh sáng sẽ sử dụng trong chương trình. Họ là người quyết định lựa
chọn người dẫn chương trình, người chơi phù hợp với trò chơi truyền hình
mà họ sản xuất. Họ cũng là người quyết định hình ảnh, tạo ra một hình thức
riêng biệt cho chương trình họ đạo diễn.

kịch bản, dàn dựng chương trình, thực hiện chương trình và sự tiếp nhận của

3.3 Thực hiện chƣơng trình trò chơi trên truyền hình

khán giả.

3.3.1. Vai trò ngƣời dẫn chƣơng trình



Người dẫn chương trình đóng một vai trò quan trọng đối với các chương

Trước hết dụng cụ biểu diễn của diễn viên và người dẫn chương trình chính

trình giải trí. Họ là người nắm vững diễn biến kịch bản, làm cho chương trình

là cơ thể và tiếng nói của chính họ. Truyền hình có hai yếu tố: hình ảnh và âm

sống động, đạt được hiệu quả của chương trình đặt ra. Nếu như quy vào vở diễn

thanh. Khi người nào nói, hình ảnh phải cân xứng với lời nói. Người dẫn nói đến

thì người dẫn chương trình có thể xem như một diễn viên chính. Nhưng với vai

cái gì vui, mặt phải vui, phải rạng rỡ, phải mỉm cười. Khi người dẫn nói cái gì

trò là một nhà báo, điều quan trọng là họ cũng cần phải hiểu rõ những gì mình

buồn, mặt phải chia sẻ, buồn. Có một thủ pháp trong nghệ thuật nói của người

nói và giải thích những thông tin họ đưa ra một cách thuyết phục nhất. Điều

diễn viên trên sân khấu là “nói với mắt người nghe” và “nghe bằng mắt của

khác biệt cơ bản của người dẫn chương trình với diễn viên trong khi người diễn

mình”. [6, 89]. “Người diễn viên phải nhìn thấy tất cả các hình ảnh trong lời

viên đóng vai người khác thì người dẫn chương trình đóng vai của chính mình.


nói của mình, sau đó mới có quyền cất tiếng nói. Khi nghe, trước tiên phải dùng

3.3.2. Vai trò ngƣời chơi trong chƣơng trình
Cũng như các diễn viên, người chơi có một cơ hội để “thể hiện” trên sân

tai để tìm hiểu câu chuyện, sau đó phải dùng sức tưởng tượng bên trong mà nhìn
thấy những cái mà mình nghe được” [6, 90].

khấu của chương trình trò chơi hay nhất và độc đáo nhất. Và mỗi chương trình

Một thủ pháp khác trong nghệ thuật nói trên sân khấu hiện đại đã được đúc

lại có một kíp người chơi khác nhau như những điều bí mật hấp dẫn đang chờ

kết thành phương tiện truyền đạt hiệu quả đó là hành động hình thể kết hợp với

đợi khán giả ở phía trước.

lời. Tuy nhiên sử dụng nói bằng thân thể không phải lúc nào cũng có thể áp dụng

ước lệ trong phục trang, trong cách trang điểm khuôn mặt theo tính cách cũng

mà liều lượng cần phải ở mức hợp lý, tự nhiên, không tuỳ tiện, gượng ép.

có thể áp dụng tốt trong chương trình.

chương trình sẽ hình dung ra các diễn biến liên tiếp của các nhân vật. Người đạo

Sử dụng ánh sáng là một trong những biện pháp tạo hiệu quả trên sân khấu.


diễn trò chơi thì sẽ hình dung ra người dẫn, người chơi sẽ thể hiện vai trò của

Hiện nay đây là điểm yếu ở truyền hình. Truyền hình có thể ứng dụng một số thủ

mình như thế nào. Các câu hỏi sẽ được trình bày dưới hình thức nào. Ánh sáng

pháp sử dụng ánh sáng trong sân khấu như các đèn đặc tả hay theo nhân vật.

và âm nhạc sẽ hỗ trợ vào lúc nào, như thế nào? Điều khác biệt là trên thực tế trò

Truyền hình cần sử dụng tốt hơn ánh sáng ven tạo chiều sâu cho chương trình

chơi là diễn biến thật, nên đôi khi có những sự kiện diễn ra ngoài dự đoán của

và cần có hướng sử dụng các kiểu chiếu sáng hiệu quả khác. Một điều khác

người đạo diễn và các đạo diễn phải luôn sẵn sàng để nắm bắt được những giây

nhau cơ bản trong ánh sáng sân khấu kịch và ánh sáng trong trò chơi truyền hình

phút bất ngờ thú vị.

là cần một lượng sáng đủ mạnh để ghi hình nên cần xử lý để vừa đủ sáng để ghi
hình vừa sử dụng được ánh sáng hiệu quả.

Trong công việc đạo diễn sân khấu cũng như trong công việc của người đạo
diễn trò chơi trên truyền hình có một phương pháp làm việc chung là phải sáng

Trò chơi truyền hình cũng có thể học tập từ sân khấu đó là mở rộng không


tạo để tìm ra được những cách thể hiện độc đáo, khác lạ để mỗi đạo diễn có một

gian sàn diễn, thay đổi không gian sàn diễn. Có thể sử dụng hình thức sân khấu

phong cách riêng. Người đạo diễn trò chơi trên truyền hình cũng phải dàn dựng

hộp, sân khấu ba mặt, sân khấu quay...

chương trình theo cách sáng tạo riêng của họ. Họ phải hình dung các cụm cảnh

3. Công việc của diễn viên sân khấu, những tƣơng đồng và khác biệt
với công việc dẫn chƣơng trình trò chơi trên truyền hình.

sẽ liên tiếp diễn ra như thế nào trên sân khấu và hình ảnh mà họ sẽ cho khán giả
xem là gì. Có thể ứng dụng một trong những biện pháp xử lý trong sân khấu là


các động tác hình thể, các chuyển động trên sân khấu, sự thay đổi vị trí của các
nhân vật tạo ra sự sinh động cho vở diễn.

Với việc phân tích sự ra đời và phát triển, thế mạnh của thể loại trò chơi
trên truyền hình và sân khấu kịch Việt Nam, chúng tôi tìm thấy có những điểm

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người đạo diễn là phân vai.

giao thoa và tương đồng trong quá trình sáng tạo và thực hiện tác phẩm kịch và

Người đạo diễn sẽ làm việc với các diễn viên, lựa chọn chính xác người sẽ thể

tác phẩm trò chơi trên truyền hình. Trước hết hai loại tác phẩm đều là tác phẩm


hiện nhân vật kịch nào. Tương đương với việc phân vai cho diễn viên sân khấu

nghe nhìn, đều hướng đến công chúng nghe nhìn, đều biểu diễn hay thực hiện

kịch, người đạo diễn trò chơi truyền hình cũng phải rất chú trọng khi lựa chọn

trên không gian sân khấu và cùng bó hẹp trong một khoảng thời gian cô đọng.

người dẫn chương trình, người chơi, người thể hiện minh họa cho chương trình

Tuy nhiên trong đó có sự khác nhau về bản chất: sân khấu kịch là nghệ thuật

của mình. Để người chơi có thể phát huy khả năng thể hiện của mình, việc tập

biểu diễn với thi pháp hư cấu trên một khung kịch bản chi tiết; còn trò chơi

cho người chơi quen với chương trình là rất quan trọng.

truyền hình lại là một phần của báo hình và là sự kiện thật dựa trên một khung

Trong phần mỹ thuật, người đạo diễn có thể sử dụng thủ pháp ước lệ trong

kịch bản, một luật chơi được quy định trước.

sân khấu. Khái niệm ước lệ nghệ thuật được hiểu là “Về mặt thẩm mỹ, nhất là

CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH CÁC THỦ PHÁP TRONG SÂN KHẤU KỊCH - ĐIỂM

trong quan niệm hiện đại (và trong cách dùng phổ biến của thuật ngữ này), ước


TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỚI CHƢƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH

lệ được xem như một nguyên tắc miêu tả, theo đó có sự vi phạm cố ý và lộ liễu

Khái niệm thủ pháp được hiểu là “cách thức tiến hành việc gì, thực hiện ý

đối với tính “giống thực” [1, 387]. Tính ước lệ trong phần trang trí sân khấu sẽ

định nào” [48, 1595]. Như vậy có thể hiểu thủ pháp sân khấu kịch là cách thức

có hiệu quả rất cao nếu chúng ta biết khai thác và vận dụng hợp lý. Ngay cả

tiến hành xây dựng một vở kịch.

những

Sân khấu là loại hình nghệ thuật tổng hợp và tập thể. Chính vì vậy tính hấp
dẫn của một vở diễn một mặt là hiệu quả tổng hợp của các thành phần sáng tạo

3.3.3. Ê-kíp sản xuất thống nhất khi thực hiện chƣơng trình.

và của tập thể các nghệ sĩ, nhưng mặt khác tính hấp dẫn đó cũng có sự đóng góp

Tác phẩm trò chơi truyền hình là thành quả lao động của cả một tập thể.

riêng biệt của từng thành phần, từng cá nhân nghệ sĩ. Trong truyền hình cũng

Người đạo diễn phải kết nối và khích lệ được mọi nhân sự trong nhóm làm việc


vậy. Thành công của một trò chơi truyền hình, tính hấp dẫn của trò chơi truyền

hiệu quả và đúng ý đồ của đạo diễn. Công việc đó đòi hỏi kỷ luật và tính sáng

hình cũng là sản phẩm chung của tập thể những người thực hiện chương trình,

tạo rất cao. Khác với sân khấu kịch khi theo một kịch bản có sẵn, người đạo diễn

trong đó có sự đóng góp quan trọng của từng cá nhân, của từng khâu công việc.

đã dàn dựng vở trên sàn tập và khi vở diễn ra với công chúng thì người đạo diễn

1. Kịch bản văn học trong sân khấu kịch với những thủ pháp tƣơng

không cần có mặt ở buổi diễn đó nữa. Nhưng trong trò chơi truyền hình người

đồng và khác biệt trong xây dựng kịch bản chƣơng trình trò chơi trên

đạo diễn chương trình trò chơi trên truyền hình vẫn cần có mặt tại trường quay

truyền hình.

và cùng cộng tác với các đồng sự của mình.
Kết luận chƣơng I

Khái niệm kịch bản văn học trong Từ điển bách khoa Việt Nam được định
nghĩa là “một loại văn bản văn học làm cơ sở đầu tiên cho một tác phẩm sân
khấu ra đời, được sử dụng để dàn dựng và biểu diễn trên sân khấu” [4, 559].



“Trong kịch bản, cốt truyện phải được xây dựng tập trung với những sự kiện nổi

tâm. Các nhân vật kịch là hư cấu. Trong khi đó trò chơi là thật, người chơi đóng

bật và những tình huống điển hình. Do đó bố cục phải chặt chẽ, yếu tố thời gian,

vai trò chơi thật của mình với những căng thẳng, bất ngờ, hồi hộp, tình cảm có

không gian được sắp xếp hợp lý.” [4, 559].

thật. Ngoài tính chất giải chương trình còn góp phần chuyển tải những thông tin

Một trong những đòi hỏi cho tính hấp dẫn của kịch bản trò chơi tương tự

bổ ích trong đời sống tới khán giả. Tuy khác biệt nhưng cùng dàn dựng một hoạt

như sân khấu là tính mới lạ, mới lạ trong thông tin, trong nhân vật, trong cách

động trên sân khấu trong một khoảng không gian và thời gian nhất định nên khi

xây dựng chương trình.

xây dựng trò chơi, có thể ứng dụng dùng những thao tác, những thủ pháp của

Có một điểm chung trong việc xây dựng kịch bản kịch và chương trình trò

sân khấu .

chơi là thời gian rất ngắn, vì vậy nên đòi hỏi kịch bản phải có tính dồn nén.


2. Công việc dàn dựng của đạo diễn sân khấu kịch với những thủ pháp

Trong khoảng thời gian từ 30, 45 đến 60 phút, mỗi chương trình trò chơi đều có

tƣơng đồng và khác biệt trong việc dàn dựng chƣơng trình trò chơi trên

chia ra thành những phần chơi nhỏ khác nhau và về cơ bản là có những sự khác

truyền hình.

biệt nhất định để tạo sự phong phú trong sự dồn nén.

“Đạo diễn (sân khấu, điện ảnh, múa), người tổ chức chỉ đạo thể hiện chủ đề

Một trong những điểm hấp dẫn khác của kịch bản là kịch tính. “Nét chủ đạo

tư tưởng nghệ thuật của vở diễn, bộ phim, điệu múa, tổng hợp và xử lí mọi bộ

ở kịch là kịch tính – một đặc tính tinh thần của con người do các tình huống gây

phận hợp thành tác phẩm từ kịch bản, âm nhạc, ánh sáng, đạo cụ, diễn viên v.v...

ra khi những điều thiêng liêng, cốt thiết không được thực hiện” [1, 171].

Đạo diễn thực sự là công việc của những người sáng tạo luôn đi tìm cái mới cả

Một thủ pháp khi xây dựng kịch bản có thể ứng dụng trong kịch bản truyền

về lí luận lẫn thực hành.” [3, 737].


hình là xây dựng yếu tố bất ngờ. Kịch bản trò chơi truyền hình cũng cần gây

Một trong những yêu cầu đầu tiên khi dàn dựng là người đạo diễn phải có

được những sự bất ngờ trong suốt trò chơi của mình, thậm chí có những chiến

khả năng hình dung diễn biến, khả năng tư duy hình tượng. Tác phẩm sân khấu

thắng và thất bại chỉ đến khi gần kết thúc chương trình mới thể hiện ra.

hay trò chơi đều là một tác phẩm nghe nhìn nên phải có hình ảnh và âm thanh để

Có một thủ pháp khi xây dựng kịch bản văn học trong kịch cũng có thể
áp dụng vào xây dựng kịch bản trò chơi trên truyền hình là tạo ra yếu tố hồi
hộp. Cần phải sử dụng thủ pháp tạo sự chờ đợi, thấp thỏm, lo âu theo dõi của
khán giả.
Tóm lại, những thủ pháp nghệ thuật của sân khấu có thể áp dụng chung cho
tất cả các chương trình như cần đạt các tiêu chuẩn mới lạ, bố cục chặt chẽ dồn
nén, kịch tính, bất ngờ, hồi hộp.
Tuy nhiên giữa kịch bản trò chơi truyền hình và kịch bản sân khấu cũng có
những điểm khác nhau cơ bản. Kịch bản văn học là một văn bản văn chương
được viết chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và có thể là độc thoại nội

cho khán giả “xem” và “nghe”. Người đạo diễn sân khấu khi dàn dựng một



×