SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ CỞ LÊ THIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 CỦA HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ CỞ LÊ THIỆN THÔNG QUA
VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Tổ
: Khoa học xã hội
Năm học: 2013 – 2014
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................3
1. TÓM TẮT:..............................................................................................................4
2. GIỚI THIỆU...........................................................................................................5
2.1 Hiện trạng:......................................................................................................5
2.2 Giải pháp thay thế: .......................................................................................7
2.3 Vấn đề nghiên cứu: .....................................................................................8
2.4 Giả thuyết nghiên cứu:................................................................................8
3. PHƯƠNG PHÁP.....................................................................................................8
3.1 Khách thể nghiên cứu: ................................................................................8
3.2. Thiết kế:.........................................................................................................9
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.......................................9
3.3. Quy trình nghiên cứu................................................................................10
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm................................................................................10
3.4. Đo lường......................................................................................................11
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ........................................11
4.1. Phân tích dữ liệu.......................................................................................11
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động................................11
4.2. Bàn luận kết quả........................................................................................12
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................13
5.1. Kết luận:......................................................................................................13
5.2. Khuyến nghị................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................14
PHỤ LỤC ..................................................................................................................16
PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................16
PHỤ LỤC 2 : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) ....................48
PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) .........52
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT............................................................53
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương....................................9
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm.............................................................................10
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động.............................11
1. TĨM TẮT:
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ngày càng trở thành xu thế tất
yếu, là công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phương
pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo
dục.
Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên
tắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể và khắc phục
tình trạng “hiện đại hố” lịch sử cho học sinh. Trong đó, bản đồ giáo khoa là một
trong những đồ dùng trực quan được sử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử.
Nếu sử dụng các phần mềm như Microsoft PowerPoint…để thiết kế lại
những chỗ trọng tâm cần khai thác đi sâu những bản đồ, lược đồ giáo khoa trở
thành những bản đồ, lược đồ động thì hiệu quả sử dụng bản đồ sẽ được nâng cao.
Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểu
tượng về quá khứ đã làm chỗ dựa vững chắc cho học sinh dần dần nắm được những
nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng của nội hàm khái niệm. Nó là phương
tiện có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm được
những quy luật của sự phát triển xã hội. Đồng thời, nó cịn giúp học sinh nhớ kỹ,
nhớ lâu, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử thu nhận được.
Giải pháp của tôi là sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy diễn
biến các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào một số bài học
lịch sử Việt Nam lớp 9 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 thay
vì chỉ sử dụng các lược đồ, bản đồ tĩnh trong sách giáo khoa và coi đó là nguồn
cung cấp thông tin giúp học sinh nắm rõ bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử. Bản
đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử là một dạng bản đồ giáo khoa điện tử,
tuy nhiên nó được xây dựng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, tạo nên yếu tố
“điện tử” của bản đồ giáo khoa điện tử.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 9 trường
THCS Lê Thiện. Lớp 9 C là lớp thực nghiệm và 9 B là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 25, bài 26 và bài 27 (lịch
sử lớp 9 – Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954). Kết quả cho thấy tác động đã có
ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả
học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là 7,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là
6,05. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh
rằng sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn
1946-1954 làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 9 trường THCS Lê
Thiện.
2. GIỚI THIỆU
2.1 Hiện trạng:
Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, chất lượng dạy và học lịch sử
ngày càng tụt dốc, báo chí đã có nhiều bài viết phản ánh thực trạng này. Sau mỗi kì
thi tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT) đặc biệt là sau kì thi đại học, cao đẳng
hàng năm thì những điểm 0, điểm dưới 2 môn Lịch sử lại được người ta thống kê.
Gần đây, hiện tượng HS xé đề cương môn Sử khi biết mơn này khơng có trong
danh sách thi tốt nghiệp đã tạo nên cơn sốt đối với xã hội. Dấu hỏi lớn đặt ra: Tại
sao HS lại chán ghét, sợ môn Sử như vậy? Thực trạng trên xuất phát từ nhiều
nguyên nhân, trong đó phải kể tới việc chậm đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH). Việc duy trì lối dạy học đọc – chép đã tạo sự nặng nề, áp lực cho các em
khi học bộ môn này và tất yếu sẽ dẫn tới tình trạng chán nản, mất hứng thú học tập.
Yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải làm sao tạo ra một khơng khí học tập vui vẻ, thoải
mái mà vẫn đạt hiệu quả cao. Để nâng cao hiệu quả từng loại bài học, đồng thời
gây hứng thú học tập cho HS, giáo viên (GV) có thể áp dụng nhiều PPDH khác
nhau như miêu tả, tường thuật, ứng dụng công nghệ thông tin hay kể chuyện lịch
sử. Mỗi câu chuyện lịch sử sẽ là một điểm nhấn quan trọng trong các bài học, bởi
qua mỗi câu chuyện, HS sẽ có thêm hứng thú với bài học, bộ mơn, có ham muốn
khám phá tri thức lịch sử, và quan trọng là những câu chuyện sẽ giúp các em dễ
dàng ghi nhớ kiến thức hơn, định hướng tính giáo dục làm người. Việc thường
xuyên sử dụng câu chuyện về nhân vật trong dạy học lịch sử (DHLS) sẽ góp phần
quan trọng vào hình thành kiến thức, giáo dục và phát triển tồn diện HS theo mục
tiêu bộ mơn Lịch sử hiện nay.
Tuy nhiên, khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế nên việc sử dụng
phương tiện trực quan để giúp học sinh tái hiện là một nguyên tắc trong dạy học
lịch sử. Trong đó việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử có ý
nghĩa hết sức to lớn góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trên tất cả các mặt
giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Thế nhưng, các phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay (hệ
thống bản đồ, lược đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dùng do Bộ Giáo dục
phát hành) là không đủ cho các bài dạy. Bên cạnh đó trong các bản đồ, lược đồ
kênh chữ và các ký hiệu quá nhỏ không thể phát huy tác dụng triệt để. Các tranh
ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ. So với yêu cầu đặt ra
ở bộ môn và định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì có thể
nói rằng: những phương tiện dạy học nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu và
không thể tạo nên hứng thú học tập cho học sinh
Trong thực tế ở trường THCS Lê Thiện, nhiều giáo viên tuy nhận thức được
ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ giáo khoa nói chung, bản đồ giáo khoa điện tử nói
riêng nhưng với những lý do khách quan và chủ quan, một bộ phận không nhỏ giáo
viên đã bỏ qua hoặc sử dụng chưa hiệu quả phương tiện trực quan này nên chất
lượng bài học lịch sử vẫn còn hạn chế, tiết học chưa thật sự thu hút và phát huy tính
tính cực học tập của học sinh.
Một bộ phận giáo viên và học sinh đã chủ động vẽ bản đồ giáo khoa để phục
vụ các hoạt động dạy và học, tuy nhiên phần lớn các bản đồ này chưa thật sự đảm
bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ.
Kết quả là học sinh có thuộc bài nhưng chưa hiểu biết sân sắc bản chất sự vật
hiện tượng lịch sử nên chưa có sự u thích bộ mơn và chưa vận dụng những tri
thức ấy vào thực tế.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng một số bản đồ
giáo khoa điện tử thay cho bản đồ tĩnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đến kiến
thức. Điều này sẽ làm bài giảng sinh động hơn hiệu, quả sử dụng bản đồ sẽ được
nâng cao và phát huy tính tính cực trong học tập của học sinh.
Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử rất đa dạng, linh hoạt khi giáo viên có
thể copy nó để chèn vào bài giảng điện tử của mình, hoặc có thể sử dụng nó riêng
lẻ trong khi tiến hành bài giảng truyền thống.
2.2 Giải pháp thay thế:
Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử ở các bài học: bài 25, bài 26 và bài
27 (lịch sử lớp 9) để cụ thể hoá các chiến dịch, những cuộc tiến công chiến lược,
những chiến thắng tiêu biểu…của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn
1946-1954. Giáo viên sử dụng phần mềm Powerpoint trình chiếu các lược đồ, học
sinh khai thác các lược đồ để phát hiện kiến thức.
Việc Ứng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói
riêng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Khai thác hiệu quả lược đồ giáo
khoa lịch sử với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin” (2011) của Nguyễn Mạnh
Hưởng, “Sử dụng bản đồ lịch sử với sự hỗ trợ công nghệ thông tin trong dạy học
lịch sử ở trường Cao đẳng Sư phạm” (2008) của Nguyễn Thị Thanh Xuân…
Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết của Đồn Văn Hưng đăng
trên Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, kỷ yếu Hội thảo khoa học viết về
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử, trong đó có đề cập đến việc
xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường
Trung học phổ thông như “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông” (2003), “Thiết kế và sử
dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” (2008)..
Nhìn chung, các cơng trình, các bài viết trên dù ở những góc độ nghiên cứu
khác nhau song đều ít nhiều có đề cập đến vai trị, ý nghĩa cũng như việc sử dụng
bản đồ giáo khoa điện tử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở
trường phổ thơng. Các cơng trình, các bài viết trên sẽ là nguồn tài liệu tham khảo
quý báu giúp tôi có cơ sở để giải quyết tốt vấn đề nghiên cứu của mình.
2.3 Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất
lượng học tập của học sinh lớp 9 không?
2.4 Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất lượng học
tập học sinh lớp 9 trường THCS Lê Thiện.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 9C - lớp thực nghiệm và lớp 9B - lớp đối chứng ở trường
THCS Lê Thiện.
- Giáo viên: Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy 17 năm trong đó 12 năm dạy
khối 9, là giáo viên ln nhiệt huyết, ln tìm tịi áp dụng và đổi mới phương pháp
nhằm nâng cáo kết quả học tập của học sinh, có tránh nhiệm cao cơng tác giảng dạy
và giáo dục học sinh.
- Học sinh:
+ Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có năng lực học tập bộ mơn, hầu
hết học sinh ở hai lớp này đều tích cực, chủ động, có ý thức trong học tập tớt.
+ Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về
điểm số của tất cả các môn học.
3.2. Thiết kế:
Tôi sử dụng bài kiểm tra 1 tiết trong chương trình học kỳ II mơn lịch sử làm
bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai
nhóm có sự khác nhau, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả:
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Đối chứng
6,0
TBC
Thực nghiệm
6,2
P=
0,56
P = 0,56 > 0,05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng là khơng có nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra trước tác
Tác động
động
Thực nghiệm
01
Kiểm tra sau tác
động
Dạy học có sử
dụng bản đồ giáo
khoa điện tử
03
Đối chứng
02
Dạy học không sử
04
dụng bản đồ giáo
khoa điện tử
3.3. Quy trình nghiên cứu
*Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch bài học khơng có sử dụng bản
đồ giáo khoa điện tử, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bài học có sử dụng bản đồ giáo khoa
điện tử, tìm kiếm thông tin trên Internet, sử dụng các phần mền chuyên dụng để vẽ
và thiết kế bản đồ điện tử, ...
- Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và thời khoá
biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày
Lớp
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến
2/01/2012
9C
31,32
toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).
(Tiết 2)
Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng
7/01/2012
9C
33, 34
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 –
1953)
(Tiết 1)
26/01/2012
9C
35, 36
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp xâm lược kết thúc (19531954). (Tiết 1)
3.4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết của học kỳ II môn lịch
sử. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài 25, bài 26 và
bài 27 (Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954). Bài kiểm tra sau tác động gồm 10
câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu tự luận. Đề kiểm tra này áp dụng cho hai lớp thực
nghiệp 9 C và đối chứng 9 B để kiểm chứng tác động của việc ứng dụng đề tài này.
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài học
trên, học sinh tiến hành làm bài kiểm tra 45 phút (nội dung kiểm tra trình bày ở
phần phụ lục). Sau đó tơi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Phân tích dữ liệu
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm trung bình
6,05
7,7
Độ lệnh chuẩn
1,88
1,21
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị TB
0,00001
0,9
chuẩn (SMD)
Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là
tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test
cho kết quả p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung
bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
7,7 − 6,05
= 0,9
1,88
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9
cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử đến kết
quả học tập của lớp thực nghiệp là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy các
diễn biến các chiến dịch lịch sử Việt Nam lớp 9 giai đoạn kháng chiến chống Pháp
1946-1954” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 9CA , 9 B trước và sau tác động.
4.2. Bàn luận kết quả
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình =
7,7 ; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng điểm trung bình = 6,05. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,65. Điều đó cho thấy điểm trung bình của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có
điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệnh giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp là p = 0,00001 <0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình
của hai lớp khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về lớp thực
nghiệm.
* Hạn chế:
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch
sử lớp 9 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 là một giải pháp
hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bợ mơn, nhưng để sử dụng
có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biết nhất định về công nghệ thông tin,
kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, kĩ năng khai thác và sử dụng thông tin trên
Internet, nắm vững lý luận dạy học bộ môn,...
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận:
Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử lớp 9 giai đoạn
kháng chiến chống Pháp 1946-1954 ở trường THCS Lê Thiện là khả thi và mang
lại nhiều tác động đáng kể. Việc làm này đã phát huy năng lực Ứng dụng công
nghệ thông tin của giáo viên và học sinh trong việc khắc phục những khó khăn về
thiết bị dạy học và đáp ứng kịp thời, hiệu quả những yêu cầu dạy học của bộ môn,
giúp học sinh tiếp cận một cách cụ thể, trực quan sinh động từ nhiều nguồn thơng
tin đa dạng, qua đó học sinh sẽ hiểu biết lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn và tạo hứng thú
học tập bộ môn thiết thực góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất
lượng bài học lịch sử.
5.2. Khuyến nghị
- Đối với giáo viên: cần phải tích cực thực hiện đối mới phương pháp dạy
học, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường Ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học có hiệu quả, biết khai thác thông tin trên
mạng Internet. Giáo viên khơng chỉ sử dụng thành thạo mà cịn phải hướng dẫn học
sinh sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại để phát huy tính tích cực và
hứng thú học tập bộ môn của học sinh.
- Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm đầu tư thích đáng trong việc mua
sắm thiết bị kỹ thuật, xây dựng nguồn tư liệu điện tử phục vụ dạy học, mở các lớp
tập huấn, bồi dưỡng về Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử cho
giáo viên với nội dung thiết thực, phù hợp với thực tiễn dạy học của các trường
Trung học phổ thơng trong đó có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học
lịch sử. Tổ chức giao lưu với các trường trọng điểm về Ứng dụng công nghệ thông
tin ở trong và ngoài thành phố, qua đó giáo viên có điều kiện để trao đổi với đồng
nghiệp về những sản phẩm xây dựng từ Ứng dụng công nghệ thông tin cũng như kỹ
năng khai thác sử dụng sao cho có hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 9, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 9 sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt
Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng môn Lịch sử, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên máy vi tính (2007), NXB Giáo dục.
5.Http://flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com.thuvienbaigiangdientu.ba
ckkim.com;giaovien.net…
6. Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung
học phổ thông, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng (2008), “Thiết kế và sử dụng bản đồ
giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Thiết bị Giáo
dục, số 35 (tháng 7), trang 26-29.
8. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1),
Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
9. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2),
Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
10. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ-Bộ giáo
dục và đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm.
11. Nguyễn Mạnh Hưởng (2011) “Khai thác hiệu quả lược đồ giáo khoa lịch
sử với sự hỗ trợ của CNTT”
12. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008) “Sử dụng bản đồ lịch sử với sự hỗ trợ
CNTT trong dạy học lịch sử ở trường Cao đẳng Sư phạm”.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
(Có Đĩa CD đính kèm)
Ngày soạn : 01 – 01 – 2012
Ngày dạy
TIẾT
02 – 01 – 2012
1, 4
Lớp
B, C
Tiến độ
32
Ghi chú
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
TIẾT 32. BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1950)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 : âm mưu của thực dân Pháp khi tấn
công lên Việt Bắc và cuộc chiến đấu của quân dân ta : tóm tắt diễn biến, kết quả, ý
nghĩa.
- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và các tranh ảnh lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, những
hoạt động của địch, của ta trong thời gian này.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh, ảnh và lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử.
3. Về thái độ, tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh
bảo vệ độc lập của dân tộc.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: ý thức trách nhiệm với đất nước, tinh thần đấu
tranh, lòng yêu nước, với sự kiện Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận ở chiến dịch
Biên giới thu-động 1950 giáo dục tinh thần không sợ hy sinh gian khổ, củng cố
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. CHUẨN BỊ
* GV: - Bản đồ giáo khoa điện tử về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947,
chiến dịch Biên giới thu – đông được xây dựng trên PowerPoint kèm theo một vài
hình ảnh, đoạn phim tư liệu, âm thanh có liên quan.
- Sách hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử (H: 45)
- Chương trình giáo dục, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, ...
- Máy vi tính kết nối máy chiếu đa năng (Multimedia Projector) để thực hiện dạy
học bằng giáo án điện tử.
- Trực quan tài liệu và trực quan bản đồ.
- Hoạt động độc lập, thảo luận nhóm, so sánh, tổng hợp, đánh giá
* Học sinh: Học bài cũ – soạn bài mới; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến
bài học đã được giáo viên hướng dẫn từ tiết trước.
III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chơi trò chơi hỏi nhanh đáp gọn: Lệnh: Gọi tên bức tranh và cho biết
bức tranh gắn liền sự kiện – thời gian.
Đáp án:
- Hình ảnh 1: Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập – ngày 2 – 9 – 1945.
Đáp án:
- Hình ảnh 2: Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại
– ngày 23 - 9 – 1945.
Đáp án:
- Hình ảnh 3: Quang cảnh buổi lễ kí kết Hiệp định Sơ bộ – ngày 6 – 3 – 1946.
Đáp án:
- Hình ảnh 4: Phát động Tồn quốc kháng chiến – ngày 19 – 12 – 1946 .
* Giới thiệu bài mới:
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ để dân dắt vào bài. GV đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết mối liên hệ giữa các sự kiện đó.
- Ngày 02 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun Ngơn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đất nước vừa được độc lập, nhà nước
non trẻ gặp vô vàn khó khăn, nguy hiểm như “ngàn cân treo sợi tóc”. Đêm 22 rạng
sáng ngày 23 – 9 – 1945 thực dân Pháp được thực dân Anh giúp đỡ đã quay trở lại
xâm lược Việt Nam – nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp. Để
tránh 1 lúc phải chiến đấu với Pháp và Tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Hiệp
định Sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946 và Tạm ước 14 – 9 – 1946. Nhưng sau Hiệp định và
Tạm ước thì thực dân Pháp ln bội ước, chúng muốn chiếm tồn bộ đất nước ta.
Tối ngày 19 – 12 – 1946, Hồ Chủ tịch thay mặt TW Đảng và Chính phủ ra Lời kêu
gọi tồn quốc kháng chiến.
- Hồ Chủ tịch nói: “Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta muốn nhân nhượng nhưng
càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng rắp tâm cướp nước ta một
lần nữa...”. ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu các cuộc chiến đấu ở các đơ thị
phía Bắc vĩ tuyến 16. Đảng, Chính phủ, chủ lực ta rút lui lên chiến khu an toàn,
chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài. Tiết này chúng ta tìm hiểu tiếp về Chiến
dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 và Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện.
2. Dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT
ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: HS tìm hiểu:
Thực dân Pháp tiến cơng căn
IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947
cứ địa kháng chiến Việt Bắc;
Quân dân ta chiến đấu bảo vệ
căn cứ địa Việt Bắc.
1. Thực dân Pháp tiến công
- quan sát bản căn cứ địa kháng chiến Việt
quan sát trên màn hình lược đồ đồ giáo khoa Bắc
giáo khao điện tử về chiến dịch điện tử về
chiến
dịch a, Âm mưu mới của địch:
Việt Bắc thu –đông 1947.
Việt Bắc thu
–đông 1947.
? Việt Bắc bao gồm những tỉnh
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nào?
- nhận biết
Trước hết giáo viên dẫn dắt: Để các tỉnh Việt
Bắc
giải quyết khó khăn khi vi phạm
chiếm đóng mở rộng và thực
hiện âm mưu “Đánh nhanh thắng
nhanh”, tháng 3 – 1947, Chính
phủ Pháp cử Bơ-la-éc làm Cao
ủy Pháp ở Đơng Dương thay cho
Đác-giăng-li-ơ.
- GV đưa hình ảnh Cao uỷ Pháp
ở Đơng Dương Emile Bollaert ở
- quan sát
góc phải của bản đồ chiến dịch ảnh Cao uỷ
Pháp ở Đông
Việt Bắc thu-đơng 1947.
Dương Emile
Bollaert và
? Em biết gì về Emile Bollaert? rèn kĩ năng
Khi đến Đơng Dương thì Emile sưu tầm nhân
vật lịch sử
Bollaert có âm mưu gì?
- nhận biết về
âm mưu của
- “Đánh nhanh, thắng nhanh” để
phá tan đầu não kháng chiến và
tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực
của ta; lập ra chính phủ bù nhìn.
- Khố chặt biên giới ViệtTrung để ngăn chặn liên lạc
giữa nước ta với quốc tế.
- Sau khi học sinh trả lời giáo Emile
Bollaert khi
viên nhận xét, đồng thời giúp đến
Đông b, Cuộc tấn công của Pháp lên
các em hiểu tại sao thực dân Dương.
Việt Bắc.
Pháp tấn cơng lên Việt Bắc
nhanh chóng kết thúc chiến
tranh.
- Yêu cầu học sinh quan sát bản
đồ giáo khoa điện tử về chiến
dịch Việt Bắc thu-đông 1947 kết
hợp xem đoạn phim tư liệu ngắn
- quan sát bản
về “Cuộc tiến công của Pháp lên đồ giáo khoa
điện tử về
Việt Bắc”.
chiến
dịch
Việt Bắc thuđơng
1947
kết hợp xem
đoạn phim tư
? Em có nhận xét gì về kế hoạch liệu ngắn về
tiến
và hành động của địch ( kế “Cuộc
cơng
của
hoạch, số lượng qn, vũ khí,...). Pháp lên Việt
Bắc”.
- Pháp dùng 12.000 quân tinh
nhuệ và phần lớn máy bay ở
Đông Dương để tấn công Việt
Bắc.
- Ngày 7-10-1947, 1 binh đoàn
dù nhảy xuống Bắc Cạn, chợ
Đồn, chợ Mới.
- Cũng sáng 07-10-1947, một
binh đồn lính bộ từ Lạng Sơn
tiến lên Cao Bằng rồi vịng
xuống Bắc Cạn.
- 09-10-1947, một binh đồn
hỗn hợp từ sông Hồng lên sông
Lô → sông Gâm → Thị xã
Tuyên Quang → Chiêm Hoá →
Đài Thị.
Các cánh quân tạo thành hai
gọng kìm bao vây căn cứ Việt
Bắc.
- Cho HS xem đoạn phim tư
liệu về “Chủ trương của ta”.
2. Quân dân ta chiến đấu bảo
vệ căn cứ địa Việt Bắc.
? Trước âm mưu của địch, ta
có chủ trương gì.
* Chủ trương: phá tan cuộc
tấn cơng mùa đơng của Pháp,
trên các hướng; các mặt trận:
tiêu diệt nhiều sinh lực địch
trên, bẻ gẫy từng gọng kìm của
chúng.
* Diễn biến
- Giáo viên sử dụng bản đồ tĩnh - nhận xét về - Ta chủ động bao vây và tiến
kế hoạch và
động công địch ở Bắc Cạn, Chợ Mới,
giáo khoa điện tử về chiến dịch hành
của địch
Việt Bắc thu-đông 1947.
Chợ Đồn, Chợ Rã… buộc Pháp
GV cho HS thảo luận nhóm- thời
phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã
gian: 7 phút.
vào cuối tháng 11 – 1947.
? Quân và dân ta đã chiến đấu - xem đoạn
phim tư liệu
để bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc về
“Chủ
của
như thế nào? Nêu kết quả, trương
ta”.
nguyên nhân thắng lợi và ý
- Mặt trận hướng Đông: ta
nghĩa?
- Ở hướng Tây: ta phục kích
- Các nhóm thảo luận, đại diện
chặn đánh địch trên sơng Lơ,
phục kích chặn đánh địch trên
đường số 4, tiêu biểu ở đèo Bông
Lau (30-10-1947).
- nhận biết nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe
chủ
trương
Lau, đánh chìm nhiều tàu ca nô,
kế bản đồ giáo khoa điện tử tĩnh của Đảng
tiêu diệt hàng trăm của địch.
để học sinh trình bày), nhóm
nhóm trình bày (giáo viên thiết
khác nhận xét.
* Kết quả: hai gọng kìm của
-Cuối cùng giáo viên nhận xét,
Pháp
bổ sung và nhấn mạnh lại bằng
19/12/1947, quân Pháp phải rút
cách sử dụng bản đồ giáo khoa
khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não
điện tử để trình bày cuộc tiến
kháng chiến được an tồn; bộ
cơng của thực dân Pháp lên Việt
đội chủ lực của ta đã trưởng
Bắc giúp học sinh thấy được kế
hoạch 2 gọng kìm của Pháp,
cũng như chủ trương của Đảng
ta, cuộc chiến đấu quân và dân
ta đã bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc
với những chiến thắng tiêu biểu.
Như vậy, hai gọng kìm đơng –
tây của Pháp đã bị bẻ gãy.
- rèn kĩ
năng
làm
việc
hợp tác
nhóm.
bị
bẻ
gãy.
Ngày
thành.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết và chiến
đấu anh dũng của toàn dân.
- Đường lối chiến lược chiến
thuật đúng đắn, kịp thời.
- Sự chỉ huy tài tình của Bộ chỉ
huy.
* Ý nghĩa: Chiến thắng của ta
buộc Pháp phải chuyển từ “đánh
+ Ta diệt hơn 6.000 tên, 16 máy
bay, 11 tàu chiến và ca nô, hàng
nhanh thắng nhanh” sang đánh
lâu dài.
trăm xe quân sự bị phá.
+ Căn cứ Việt Bắc và cơ quan
đầu não của ta vẫn an toàn, bộ
đội trưởng thành uy tín của
Chính phủ lên cao.
+ Ta đánh bại kế hoạch đánh
nhanh thắng nhanh của Pháp
buộc Pháp phải đánh lâu dài với
ta.
GV chốt – chuyển:
Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng
1947 đã giành được thắng lợi.
Thắng lợi đó chứng minh sự
đúng đắn của đường lối kháng
chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện
khởi đầu sự thay đổi trong
so sánh lực lượng có lợi cho
cuộc kháng chiến của ta. Sau
chiến thắngViệt Bắc, ta có thêm
điều kiện để xây dựng và phát
triển lực lượng kháng chiến tồn
quốc, tồn dân, tồn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh.
Hoạt động 2. HS tìm hiểu: âm
V. ĐẨY MẠNH KHÁNG
CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN
DIỆN.
mưu của địch và chủ trương
của ta
GV dẫn dắt: Đối với thực dân
Pháp, sau thất bại ở Việt Bắc
thu- đông 1947và sau khi buộc
phải chuyển sang đánh lâu dài,
chúng tăng cường thực hiện các
chính sách mới về chính trị.
? Vậy âm mưu mới của thực
dân Pháp ở Đông Dương là gì.
Trả lời:
- Sau thất bại ở Việt Bắc buộc
địch phải chuyển sang đánh lâu
dài, chúng tăng cường thực hiện
các chính sách " Dùng người
Việt đánh người Việt, lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh".
- GV cung cấp cho học sinh
một số tư liệu về âm mưu của
Pháp sau năm 1947.
?. Nhận xét âm mưu của Pháp?
- nhận biết
âm mưu mới
của thực dân
Pháp ở Đông
sau
- Trả lời: Thực dân Pháp vô Dương
thất bại ở
cùng thâm độc, xảo quyệt.
Việt Bắc thuđông 1947.
? Trước âm mưu của Pháp,
Đảng ta có chủ trương gì?
- Trả lời: - Phương châm chiến
lược "Đánh lâu dài", phá âm
mưu mới của địch...
- rèn kĩ năng
? Nhận xét chung về chủ trương
nhận xét sự
kháng chiến của Đảng ta?
kiện lịch sử.
– trả lời: Chủ trương sáng suốt,
kịp thời, cổ vũ nhân dân đấu
tranh.
GV sử dụng kĩ thuật: công não
- nhận biết
viết – thời gian 5 – 7 phút
được
chủ
- Qua việc hướng dẫn học ở nhà
trương
của
từ tiết trước, các em hãy hoàn
Đảng ta.
thiện phiếu học tập sau:
1, Âm mưu của địch:
- Dùng người Việt đánh người
Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh nhằm chống lại cuộc
kháng chiến lâu dài, toàn dân,
toàn diện của ta.
2. Chủ trương của ta:
* Phương châm chiến lược:
"Đánh lâu dài", phá âm mưu
mới của địch.
+ Tăng cường sức mạnh và hiệu
lực của chính quyền dân chủ
nhân dân từ TW đến cơ sở, tăng
cường lực lượng vũ trang nhân
dân, đẩy mạnh cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện.
* Thắng lợi giành được: