Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 8 trang )

Sáng kiến
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh Lớp 4
I. Đặt vấn đề
Giao tiếp là một nhu cầu rất cần thiết, nó là vốn sống cơ bản không thể thiếu
đợc của mỗi con ngời. Đó là quá trình giao tiếp giữa ngời với ngời, nhằm trao
đổi t tởng, tình cảm, cảm xúc, vốn kinh nghiệm sống của mỗi con ngời.
Con ngời ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phơng tiện, nhng phơng tiện
thông thờng và quan trọng nhất là phơng tiện ngôn ngữ.
DạyTiếng Việt ở Tiểu học thực chất là giao tiếp bằng ngôn ngữ qua hệ thống
câu hỏi và bài tập. Trong phân môn Tiếng Việt chủ yếu là sử dụng hệ thống câu
hỏi và bài tập. Riêng đối với phân môn Tập đọc Tiểu học nói chung và lớp 4 nói
riêng ngời dạy thờng dùng các câu hỏi để giúp học sinh tìm hiểu và đọc diễn
cảm bài tập đọc. Vì vậy giờ tập đọc chủ yếu rèn kỹ năng đọc (đọc đúng, đọc
hiểu, đọc diễn cảm)
Việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh Tiểu học là một yêu cầu quan trọng cần
thiết. Đọc đúng, đọc diễn cảm là kỹ năng đầu tiên, cơ bản mà ngời giáo viên cần
giúp học sinh đạt đợc.
Mặt khác,đọc đúng đọc hiểu là cơ sở để học sinh học tốt các môn học khác
và phục vụ tốt cho cuộc sống của chính bản thân mình. Vậy làm thế nào để đạt
đợc kết quả nh mong muốn trong quá trình đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm?
Vấn đề đặt ra là ngời thầy cần luôn đổi mới phơng pháp trong dạy học.
Thực tế hiện nay cho thấy việc đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc đúng tốc độ
của một số học sinh lớp 4 còn cha đạt yêu cầu. Có những học sinh đọc to nhng
không đảm bảo tốc độ, đọc không đúng ngữ điệu,...
Thực tế đối với giáo viên còn một số ít đọc mẫu cha đúng, còn sai khi phát
âm (nhất là phát âm: L -N).
Qua thực tế dạy học, dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy đựơc những điểm yếu
của giáo viên, học sinh trong giờ tập đọc. Nên tôi chọn đề tài: "Rèn kỹ năng
đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4" với mong muốn các em có kỹ năng đọc đúng
các thể loại văn bản khác nhau và giúp các em có một kiến thức để học văn ở các


lớp tiếp sau này cũng nh giao tiếp trong cuộc sống tốt hơn.
II. GiảI Quyết vấn đề
- 1 -
1/ Điều tra thực trạng:
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 mới với nội dung phong phú, hấp dẫn. Mỗi
tuần các em có 2 bài Tập đọc đợc sắp xếp theo từng chủ điểm. Mỗi bài có thể là
một tác phẩm hay đoạn trích của một tác phẩm.
Ngay từ đầu năm học, trong mỗi giờ Tập đọc tôi đã bớc đầu chú ý đến kỹ
năng đọc đúng, đọc diễn cảm của HS, coi đó là một yêu cầu cơ bản không thể
thiếu khi nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS. Song trong thực tế giảng dạy
và qua việc dự giờ các lớp cùng khối những tuần đầu năm học, tôi thấy HS thực
hiện phần luyện đọc đúng, đọc diễn cảm cha đợc tốt.
Về phía GV ngoài khả năng đọc mẫu tơng đối tốt thì việc hớng dẫn hs đọc
đúng, đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ còn qua loa, cha cụ thể.
Về phía HS đa số các em biết đọc trơn văn bản, bớc đầu nắm đợc nội dung
toàn bài, ý của mỗi đoạn. Một số em biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, biết
thể hiện ngữ điệu song cha đợc hay. Còn lại đa số các em đọc giọng đều đều, cha
tìm đúng giọng đọc của toàn bài, cha biết thay đổi giọng đọc ở từng đoạn phù
hợp với nội dung, tâm trạng của nhân vật. Việc nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng
trong câu, đoạn cũng còn nhiều hạn chế.
2/ Khảo sát chất lợng trớc khi thực hiện:
Khi dạy bài Tập đọc "Mẹ ốm" - TV4 - Tập 1- trang 9, tôi đã chọn 10 hs
của lớp 4A do tôi trực tiếp giảng dạy thi đọc diễn cảm trớc lớp khổ thơ 4 và 5.
Kết quả đạt đợc nh sau:
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 10 2 20 7 70 0 0
Với kết quả nh trên, tôi nhận thấy số lợng HS đạt điểm, khá, giỏi còn quá
ít. Cuối tháng 9 và đầu tháng 10 tôi đã bàn với các đồng chí GV trong khối lớp 4
nói riêng và tổ 4 + 5 nói chung mở chuyên đề về dạy phân môn Tập đọc trong

chơng trình Tiếng Việt 4, đặc biệt chú trọng việc hớng dẫn hs đọc diễn cảm
nhằm nâng cao kỹ năng đọc cho hs.
3/ Các bớc tiến hành:
- 2 -
Qua điều tra thực trạng, tôi thấy việc hớng dẫn HS đọc diễn cảm đòi hỏi
GV phải kiên trì, dày công nghiên cứu kỹ chơng trình, từng chủ điểm đặc biệt là
từng bài dạy - từng tác phẩm.
Kỹ năng đọc diễn cảm thờng đợc luyện tập thông qua các văn bản nghệ
thuật, sau khi hs đã đạt đợc yêu cầu về đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đã tìm hiểu
bài và nắm đợc nội dung, ý nghĩa bài đọc. Muốn đọc diễn cảm một văn bản, ng-
ời đọc phải lựa chọn đợc giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả,
thể hiện đợc tình cảm, thái độ, đặc điểm của nhân vật hay tình cảm thái độ của
tác giả đối với nhân vật và nội dung miêu tả trong văn bản. Vì vậy việc trớc tiên
cần làm đối với GV và HS trớc khi học một bài Tập đọc là bớc chuẩn bị bài:
- GV cần đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu xuất xứ, tác giả.
- GV cần nắm đợc nội dung, bố cục, biện pháp nghệ thuật và những ý tởng
của ngời viết.
- Tập đọc bài, biểu cảm bài văn, bài thơ bằng nhiều cách: Đọc thầm, đọc
thành tiếng. GV cần tập đọc cho đến khi đạt đợc giọng đọc chuẩn xác nhất, hay
nhất, trớc khi đọc mẫu cho HS.
- Đối với HS trớc khi học một bài Tập đọc các em cần đọc bài ở nhà, đọc
chú giải từ khó và các câu hỏi. Điều này sẽ giúp các em đọc bài đợc lu loát, nắm
bắt nội dung bài nhanh hơn, giảm bớt khó khăn cho GV trong giờ học chỉ có 35 -
40 phút. GV sẽ không mất nhiều thời gian cho phần luyện đọc, tìm hiểu bài, tạo
điều kiện và tăng thời lợng cho rèn đọc nâng cao - đọc diễn cảm.
- Việc quan trọng và cần thiết nhất là hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
trong giờ tập đọc để từng bớc đạt đợc những yêu cầu nói trên.
- Thông thờng trong phần luyện đọc diễn cảm, GV chỉ định HS đọc nối
tiếp theo đoạn. Sau mỗi đoạn GV gọi HS nhận xét để tìm đúng giọng đọc, từ ngữ
cần nhấn giọng. GV chốt lại cách đọc, có thể ghi bảng hoặc sử dụng các băng

giấy. Nếu HS thể hiện cha đúng, cha hay, GV yêu cầu em đó đọc lại. Tiếp theo
có thể gọi HS khác đọc để củng cố đoạn. GV kết hợp với HS nhận xét, đánh giá
cho điểm từng em.
- Ví dụ : bài "chợ Tết" Tiếng Việt 4 - Tập 2 có thể chia làm 4 đoạn (xem
4 dòng thơ là 1 đoạn)
- Đoạn 1: Tả cảnh đẹp cuả thiên nhiên hôm có phiên chợ.
GV cần hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của đoạn này: Đọc chậm rãi,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tng bừng).
Khi HS biết đọc diễn cảm toàn bài, GV tổ chức cho các em thi đọc diễn
cảm (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
- 3 -
Vi dụ: Bài "Sầu riêng" - Tiếng Việt 4 - Tập 2. GV cho HS thi đọc diễn
đoạn một của bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca
ngợi hơng vị đặc biệt sức hấp dẫn của quả sầu riêng nh: Hết sức đặc biệt, thơm
đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kỳ lạ.
Hình thức tổ chức có thể theo cặp, nhóm 3 đến 4 em. Các em tự chọn bạn
đọc hay nhất nhóm mình để thi với các nhóm khác. GV và HS bình xét cho điểm
và khen ngợi những em đọc hay.Các mức độ để đánh giá HS đọc hay (đọc diễn
cảm) là :
a/ Biết nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng trong câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
từ ngữ chìa khoá làm nổi bật ý chính)
b/ Biết thể hiện ngữ điệu (Sự thay đổi về tốc độ, cao độ, cờng độ, trờng độ)
phù hợp với từng loại câu (câu kể, câu hỏi, câu kể, câu khiến)
Ví dụ: Bài "Thắng biển" - Tiếng Việt 4 - Tập 2 - trang 76 GV cần hớng
dẫn HS thay đổi tốc độ theo từng đoạn:
Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, những câu sau nhanh dần thể hiện sự đe
doạ của cơn bão biển.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp căng thẳng gợi ra cảnh tợng biển cả giận dữ, điên
cuồng tấn công con đê.
Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn thể hiện cuộc chiến đấu với biển cả rất

gay go, quyết liệt, sự dẻo dai ý chí quyết thắng của những thanh niên xung kích.
Câu kết giọng đọc khẳng định, tự hào.
c/ Biết đọc phân biệt lời kể của tác giả và lời nhân vật.
d/ Biết đọc phân biết lời của các nhân vật sao cho phù hợp các đặc điểm
lứa tuổi và tính cách của từng nhân vật (ngời già, trẻ em, ngời tốt, kẻ xấu).
Ví dụ: Bài "Ngời ăn xin" - Tiếng Việt 4 - Tập 1 - Trang 30
Cậu bé: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
(Giọng xót thơng ông lão, một cách chân thành).
Ông lão: Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Nh vậy là cháu đã cho ông rồi.
(Giọng xúc động trầm ấm của ngời cao tuổi)
- Bài "Khuất phục tên cớp biển" - Tiếng Việt 4 - Tập 2 - Trang 66. HS
cần chú ý đọc phân biệt lời tên cớp cục cằn hung tợn, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nh-
ng kiên quyết, đầy sức mạnh.
e/ Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả trong văn bản hay thái
độ, cảm xúc của tác giả (vui, buồn, trang nghiêm, giận giữ)
- 4 -
Ví dụ: Bài thơ "Mẹ ốm" - Tiếng Việt 4 - Tập 1. Khổ thơ 1, 2 giọng đọc
trầm buồn, khổ thơ 4, 5 đọc giọng vui hơn.
Một điều quan trọng GV cần chú ý là t thế, tác phong của ngời đọc. HS
cần bình tĩnh, tự nhiên, giọng đọc có độ âm vang vừa phải, không quá to hoặc
quá nhỏ. Một sắc thái rạng rỡ, vui tơi trên nét mặt, một nụ cời hay một thoáng
trầm t phù hợp với từng câu, đoạn trong bài sẽ góp phần tăng thêm cái hay, cái
đẹp của tác phẩm dễ đi vào lòng ngời. ánh mắt không phải lúc nào cũng nhìn
chằm chằm vào sách mà đôi lúc nhìn vào ngời nghe, lôi cuốn sự chú ý của mọi
ngời.
Tóm lại: Để phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS trong quá trình tập
đọc diễn cảm, GV tổ chức cho HS luyện tập "tự bộc lộ" trên cơ sở đọc mẫu của
GV và kết quả của việc luyện đọc, tìm hiểu bài. Qua đó mà chỉ dẫn, điều chỉnh
về cách đọc cho HS khi thấy cần thiết, GV có thể đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý
hoặc tạo tình huống cho HS nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc.

Ngoài việc rèn đọc diễn cảm trong các giờ Tập đọc, tôi còn chú ý rèn kĩ
năng đọc cho học sinh trong các giờ học Lịch sử, Địa lý, Đạo đức, để các em
biết cách đọc các loại văn bản nghệ thuật khác nhau.
Ví dụ: Những bài Lịch sử kể về chiến công của ông cha ta thì đọc với
giọng phấn khởi tự hào nh bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trng; Ngô Quyền và chiến
thắng Bạch Đằng -938
Những bài Lịch sử kể lại diễn biến của các cuộc Khởi nghĩa nh bài: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất; Quang Trung đại phá quân
Thanh, học sinh cần đọc với giọng mạnh mẽ thể hiện khí thế tiến công của
quân và dân ta.
Môn Địa lí đặc biệt những bài có nhiều số liệu cần đọc to, rõ ràng, nhấn
mạnh ở những số liệu quan trọng.
Môn Đạo đức:
+/ Những bài có thông tin rèn học sinh đọc to, rõ ràng.
+/ Những bài là truyện kể đọc đúng giọng của nhân vật, thể hiện tình cảm
vui, buồn, của từng nhân vật,
Việc rèn đọc diễn cảm cho các em còn đợc tôi chú trọng trong các giờ học
ngoại khoá. Chẳng hạn:
- Tổ chức các tiết sinh hoạt, các cuộc họp lớp để các em tự trình bày ý kiến
của mình trớc lớp.
- 5 -

×