Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DSpace at VNU: Tác động của đô thị hóa đến các vấn đề xã hội vùng ven đô hà nội hiện nay, nghiên cứu trường hợp xã Mễ trì, huyện Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 12 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐÉN CÁC VÁN ĐÈ XÃ HỘI
VỦN G VEN ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY, NGHIÊN cứu
T RƯ Ờ NG HỢP XÃ MẼ TRÌ, HUYỆN T Ừ LIÊM
Bùi V in Tuấn'

Nẳm Irong khu vực ven đô, xã M C Trì dưới tác động cùa quá trỉnh đơ th ị hóa
kinh tê - xã hội dâ có nhiều biến dổi. Cơ sở hạ tầng kỹ Ihuật dược xây dựng, nhiều
khu dô thị hiện dại xuât hiện, đời sống của người dân từ đó cùng có nhiều sự thay dổi.
ì uy vậy, dơ thị hóa nhanh và tự phát cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Bài viết
sẽ đê cập tới những yếu tố tác động dến đời sống văn hóa, xã hội của người dân ở Mễ
Trì trên cơ sở các số liệu của nghiên cứu Đó th ị hỏa và những vẩn để kinh tể - xã hội
vùng ven đó H à N ội hiện nay (nghiên cửu trường hợp xã M ễ Trì, huyện Từ Liêm , Hà
N ội) do tác già thực hiện vào năm 2011.
1. Thực trạng đơ thị hóa ờ M ễ T rì-T ừ LiỄm-Hà Nội
/. ỉ . Đ ô i nẻt về đô th ị hỏa ở M ê Trì
M ễ T ri là một xã thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà N ội, có diện tích tự nhiên
rộng trên 7 k m 2, với số dân 27.614 nguời1, bao gồm ba thơn M ê Trì Hạ, M ễ Trì
Thượng và Phú Đơ.
Nếu như tnrơc năm 2000, M ễ Trì là một khu vực ngoại thành thì hiện nay được
xem như m ột vùng dệm giữa nội Ihành và ngoại thành thuộc khu vực phía Tây có
chức năng cung câp dât dự trữ cho khu vực nội thành ngày càng mở rộng phát triển
ra bên ngoài của thành pho Hà Nội. Đây là khu vực liềm năng, tạo tiền dề cho phát
tnen hạ lâng mới và hiện đại hom so vởi hạ íẩJig bên trong và cũng lả vùng đệm nhăm

thu hút dân nhập cư tù nơi khác dến, hạn chế di chuyển trực tiếp vào nội thành gây
qua (ái cho khu vực đô thi trung lâm Do đó. vai trị của Mễ T rì nói riêng và vùng ven
dôi với sụ phát iriển chung của Hà Nội là rất quan trọng, thể hiện qua một số vấn dề
như: ( ] ) Cung câp quỳ dất phái triển nhà ờ, khu dân cư mới, do đô thị phát triển
nhanh chóng, de khơng bị q tải về nhà ở; (2) Cung ứng quỹ đất cho sản xuất công

* Viện Việt Nam học và Khoa học phái triển, Dại học quốc gia Hà Nội.


I ủ y ban nhân dân xà Mễ Trì, Báo cáo điồu tra dân số năm 2010.

767


VIỆT NAM HỌC - KỶ VÉƯ HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T Ư

nghiệp, góp phần thúc dẩy chuyển dịch cơ cẩu kinh tế, tăng việc làm phi nơng nghiệp,
táng mức dộ đơ thí hóa ở các quận, huyện vùng ven; (3) Tạo vùng "đệm" hút dân
nhập cu vào nội thanh gây quá tải; (4) Tạo không gian dô thị và phát triền hạ tầng
ừcn bình diện tồn thanh phổ.
Năm trẽn khu vực ven dơ, ứong hơn 10 năm qua dưới sụ tác dộng của đồ ihị
hóa, kinh tế - xã hội xã M ễ Trì có nhiều biến đổi và phát triển mạnh mẽ, dời sống của
người dân dược đổi thay theo hướng tích cục. Nếu như trước năm 2000, M ễ T rì là
một xã nơng nghiệp thuần túy, thì hiện nay nơng nghiệp khơng cịn là hoạt dộng
chính của địa phương. Tuy vậy, dơ thị hóa nhanh và tự phát trên diện rộng cũng làm
nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như: tình ừạng thất nghiệp gia tăng, tệ nạn xã hội,
phân hóa giàu nghèo, ơ nhiễm m ơi trường ngày m ột sâu sắc cỏ ảnh hưởng không nhỏ
đển dời sống của nguời dân, gây nhiều áp lực đối với sự phát triển của Mễ Trì nói
riêng và tồn khu vực ven đơ Hà N ội nói chung.
Kầt quả nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tốc độ đô thị hóa nhanh ở
Mễ T rì là do: ( l ) Chính sách mở rộng và phát triển đơ thị phía Tây của Hà N ội, (2)
Sự tăng ưưởng của các ngành sản xuất và dịch vụ ở M ê T rì nhờ sự thúc dẩy cùa các
chính sách phát triển và cải cách kinh tế, (3) Dòng di cư quy mô lớn của cư dân từ
khu vực nông thôn do các chính sách thơng thống hơn dối với vấn đề di cư, và (4)
Thị trường bất động sản phát triển mạnh nhờ kết quả của quá trình cảicách hệ

thống

luật pháp liên quan đến vấn đề quản ]ý đất dai. Đ ó là m ột loạt các cải cách,đổi mới

chính sách được tiến hành từ đầu thập niên 1990 sau thời kỳ Đ ổi mới, thời kỳ mở đẩu
cho các bước chuyển biến và tăng trưởng mạnh mẽ cùa nền kinh tế, tăng dân số và
kích thích đơ thị hóa của thành phố Hà Nội.
1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu đô thị hóa
Tiểp cận từ quan điểm đơ th ị và đơ th ị hoả đổi hổi phải xem xét tồn bộ quá
trình quy hoạch, xây dựng phát triển vùng ven đô, phù hợp dặc thù đô thị, khác biệt
với nông thôn.
Tiếp cận từ qunn điểm xã hội học, tiếp cận hệ thống vởi các lý thuyết cau trúc chức
năng và biến đổi xã hội cho phép coi khu vực nghiên cứu như một tiểu hệ thông của xã
hội lớn hơn. Trường hợp nghicn cứu xã Mễ Trì chính là tiểu hệ thổng của huyện Từ
Liên, đồng thời lại bao gồm các tiểu hệ thống khác là các thôn Thượng, Hạ, Phú Đơ của
xã Mễ Trì. Việc biến đổi chức năng sản xuất dã dẫn tới biến đổi chức nẫng của cộng
đồng xâ hội khu vực nghiên cứu, cơ cầu kinh tế - xã hội ở M ễ Trỉ hiện nay biến dổi là
do hệ quả cùa quá trinh đỏ thị hố, trong dó có sự tác động của nhiều nhân tố
Cuối cùng, tác dộng của đị thị hóa đến các vấn đề xã hội vùng vcn hiện nay
phái là sự (ổng họp cả hiệu q kinh tể, văn hóa, chính trị, xã hội; cả tác động nội tại.
768


TÁC ĐỎNG CỦA ĐỒ THỊ HỎA ĐÉN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỎI VÙNG VEN ĐÔ

lại chồ và lác dộng lừ hên ngaoi, Iron diện rộng; cà dịa phưomg và loàn thành phố.
ỉ'iép cận từ quan diêm phái triển la hướng càn phải quan lâm trong mọi chính sách
phái Irièn và m ỏ rộng dỏ thị, lựa chọn hướng phái trier) phải lây mục Liêu can nhất của
nó là phái Irièn xã hội, phái triên con ngưòi gản với bảo vệ mơi trường sống, phải tính
tốn dẩy đủ các xu hướng của tuơng lai.
2. T ác động của đô th ị hóa đến các vấn đề xã hội ở M ể T r ì hiện nay
2. ỉ. Tác động đến đời sóng văn hóa
Dơ thị hóa hiểu theo nghĩa rộng nhấl là sự thay đổi phương Ihức hay hình thức
cư trú cùa con người Có nghĩa là khơng chi thay dồi phương thức sản xuất tiến hành

các hoạt dộng kinh tá mà còn là sự thay đổi lơn trong lất cả các lĩnh vực của dời sống
xã hội và cá nhân. Trong đó có các quan hộ xã hội, các mơ hỉnh hành vi và ứng xử
tương ứng với diêu kiện sơng cơng nghiệp hoa. dơ Ihị hóa và hiện đại hóa. Đ ối với
người dân, khi kinh tế gia đình phat triền, mức sống dược nâng lên, cuộc sống được
cải thiện, họ có diêu kiện hường thụ và chăm lo cho cuộc sống cho bản thân và gia
đỉnh lốt hơn, diều kiện sinh hoạt văn hóa của họ tăng lên rất nhiều. So với trước năm
2000, tại Mễ T rì ti ]ệ gia đình có các phương tiện nghe nhìn tăng lên rõ rệt trong số
các gia đình được khảo sát, hâu như gia dinh nào cũng có tiv i, radio đẩu viden
karaoke, báo chí, sách. ..diều này giúp họ dề dàng hơn trong giải trí đồng thời việc sử
đụng thời gian nhàn rỗi của nguời dân cũng trử nên da dạng và phong phú hơn. có
nhiều sự lựa chọn hơn.
Biểu đồ ì : H o ại động của người dân khi có thịi gian rảnh rỗi

Nguồn: SỐ liệu điều Ira Iháng 12/2011 tại xã Mè Tri.
Đa Sổ người dân khănp định khi có thời gian rảnh rỗi họ sỗ tiếp cận với các hoạt
động vản hóa giải tri Đáng chú ý là có tới 61,1% người dân dược khảo sát chọn hình
Ihức giải Irí là đọc sách, 59,5% di chơi và gặp gà hạn hè khi co thời gian, 58,6% xem

7 69


VIỆT NAM HỌC - K Ỷ YẾU HỘI T H ẢO QUỔ C TẾ LẢN T H Ứ T ư

băng đìa video. Ngồi ra một số hoạt động khác như đến các điếm vui chơi giải trí,
ngủ nghi ngơi, đi du lịch, chơi thể thao cũng được nhiều người dân lựa chọ
Hên cạnh đỏ, thời gian gần đây, một số hoạt dộng văn hố truyền thống dã dược
khơi phục và phái tricn, dặc biệt các đình chủa miếu được tơn tạo, tu sửa đẹp m ăl tạo
điều kiện cho dân cư đến vãn cảnh thăm quan. Hoạt động lễ hội trun thơng của làng
cũng được nhiều gia đỉnh tích cực tham gia, chiểm 65,9%.
Sự biến đồi lối sống của người dân xă Mễ Trì ứên tất cả các


lĩnh vục hao nàm

cả hai xu hướng tích cục và tiêu cực, trong đó xu hướng biến đồi tích cục ch iê n ưu
thế tạo nền tàng cho sụ phát triển ngày một toàn diện của M ễ T ri.
Dưới tác động của đơ thị hóa, quan hệ họ hàng vẫn đỏng vai trị chủ yếu kh các
hộ gia dinh gặp khó khăn. Tình làng nghĩa xóm vẫn là m ối quan hệ được bà con Jánh
giá cao ở cộng đồng này.
Việc xem, chọn ngày tốl cho các việc quan trọng, như cưới xin, tang ma, xâ) nhà
từ xưa đến nay vẫn dược lưu giữ, không chi ờ những người lớn tuổi mà ngay cả trorụ lóp
ưẻ và học vẩn khá cao. Ngày giỗ vẫn dược cảc gia đinh tổ chức thường niên vì họ cho
ràng việc thờ cúng tổ tiên là rất quan trọng trong mỗi gia đình (với 88,4% ý kiên). Eb đó,
việc thờ cúng tổ tiên được 98,3% ý kiến cho là rất quan trọng trong m ỗi gia đình.
Với những gia đinh mà chủ hộ từ 31 tuổi ưở lên thỉ tỳ lệ có tổ chức giỗ rấ: cao
(92 4%) trong khi nhừng cặp vợ chồng còn trẻ, dưởi 30 thì tỷ lệ có tổ chức đám giỗ ỏ
nil à hàng năm thấp bơn (76,3%). Ngược lại, tổ chức sinh nhật thì ở những gia đ ìĩh trẻ
lại có tý lệ cao hơn (37,8% ) so với những gia đình chủ hộ lớn tuổi (23,8%). Điêu này
cho thấy, nhịp sống cơng nghiệp cũng có phần ảnh hưởng tới các nghi thức và trình
tự cùa việc cúng lễ của các hộ gia đình. Tuy nhiên, những nghi thức chính vân iược
lưu giữ khá nghiêm ngặt nhưng các tình tiết và thời gian cũng được lược bớt. gọn
gàng hơn và bắt đầu dã có sự tham gia của cảc dịch vụ mang tính đơ thị (Ih nâu,
th người phục v ụ ...).
2.2. Tác động đến biển đổi trong quan hệ cộng đồng
Q trình đơ thị hố khơng chi cải thiện đời sống kinh tế của người dân m i còn
nâng cao dời sổng tinh thần cùa họ. Ở M ễ T rl một số quan hệ cộng đồng mới dược
hình thành, điều này dược thể hiện qua m ối quan hệ, giao tiếp hàng ngày của rgười
dân khơng chi bó mình trong quan hệ gia dinh, họ hàng mà m ôi quan hệ bạn bè, đông
nghiệp của người dân được mở rộng hơn. Tuy nhiên các m ối quan hệ của họ ứường
hướng đến các nhóm cùng sn thích, theo nhu cầu cùa từng đôi tượng. M ôi quan nệ xã
hội của người dân M c Trì khơng cịn đơn giản là các mối quan hệ họ hàng, làng xã

mà là các quan hệ xã hội đa chiểu, phức tạp do sự pha trộn nhiều tâng lớp dân :ư và
sự chuyến đổi các mơ hình cư trú.

770


T Á C Đ Ô N G C Ủ A Đ ổ THI H Ồ A Đ ỂN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỒI VÙN G VEN ĐÔ

Ràng ỉ : So sánh thực trạng tham gia vào các nhỏm xã hội
của người dân trước năni 2000 và hiện nay (% )
Các nhỏm

T rư ó c 2000

Hiện nay

Tỷ lệ ngirịi dân tham gia hoạ! động cộng đồng

33,7

1. íỉộ i nghề nghiệp, làm ãn bn bán

5,2

6,8

2. H ội tín dụng

2,8


4,3

3. C l.B văn nghệ quần chúng

1,9

2,9

4. n ộ i khuyến hoc

5,1

9,7

5. Ban tự quản khu dân cư

17,0

38,3

6, Các tồ chức khác

1,3

2,3

1

71,4


I ừ bàng số liệu trên có thể nhận thấy số người dược hỏi tham gia vào nhỏm
công tác xã hội hiện nay ià 71,4% cao hom gấp đôi so với trước năm 200C Ngồi ra
mối quan hệ của người dân cịn dược thể hiện ở mức dộ giao liếp của họ dối với hang
xóm láng giềng. Kêt quả khảo sát cho thấy mậc dù chịu nhiều sự tác động cùa quả
trình đơ thi hóa, nhưng mối quan hệ láng giềng của người dân M ễ T ri vẫn còn phù
hợp với câu "Bán anh em xa mua láng giềng gần".
2.3. Tác động đến cơ cẩu iao động, việc làm
Năm 2011, dân số của M ễ Tri là 28.123 người, trong dó lao động trong độ tuổi
17.780 người chiếm 63,8%, lao động thực tế là 16.780 người (94,3% ) trong dó lao
động nơng nghiệp 1980 người (17,8%); Lao động công nghiộp, tiểu thủ công nghiệp,
nghê truyên thông 4.358 người (31,1%); Lao động thương mại và dịch vụ 7.433
người (44,3%); I ao động tự do 1200 nguòi (7,15%); Lao động thiếu việc làm 1800
người (10,7% )'. Dân số ở M ễ T rì khá trẻ và liên tục lăng nhanh qua các nảm, dây là
nguồn nhân lực dồi dào dyêu là do quá trình dơ thị hóa làm cho khu vực này phát triển mạnh, thu húl các dịng
di cư dcn từ nơng thôn, trong khi tỳ' ]ệ tăng dân số tự nhiên ở Mễ T ri không cao. số
liệu thong kê lao động việc làm cùa ủ y ban nhân dân xã ưong 10 năm gần dây cho
thây ]ực lượng lao động có việc làm cỏ xu hướng tăng lên với tốc dộ khả cao: 2,89%
năm 2001, 4,92% năm 2003, 6,42% năm 2005 và 2010 là 12,3%.

I Ban Dân số, ủ y ban nhân dân xã Mc Tri. Báo cáo d â n .ĩỡ nỏm 2 0 ì ì
771


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H ẢO QUỐC TÉ LÂN T H Ứ T Ư

Chất lượng lao động, xét về Irình dộ học vân, trình độ chuyen mơn kỷ thuật và
thá lực của người lao động, thì vần cịn khoảng cách khá xa giữa giữa nơng thơn và
thành thị. Khoảng cách này lớn hơn đối với các loại lao dộng có trinh dộ cao.
Biểu đồ 2: Chất lượng lao động theo trình độ văn hóa

1 50%

2 50%
□ Dưới cấp 1
H Cấp 1
□ Câp 2
■ Cẩp 3
□ Đại học. Cao đảng
■ Trôn dei học

Nguôn: Thống kê lao dộng - việc làm ù y ban nhân dân xã Mễ Trì 2010.
Tỳ lệ lao động có trình dộ vãn hóa cấp 2 chỉ chiếm ừên dưới 10% trong thời kỳ
trước những năm 2000 và lăng mạnh Ưong giai đoạn hiện nay 25,8%. Trình độ vãn
hóa phổ biển của lao động ở M ễ T rì là ở mức tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học
phổ thơng chiếm 58,5%, trình dộ đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
chiếm 16,2%.
vầ ca cấu lao động trong các ngành, trong hơn một ihập kỳ qua, cùng với sụ
chuyển dịch co cấu kinh tế, nghề nghiệp dã kéo theo sự chuyển đổi về co cấu lao
dộng, việc làm trong các ngành nghề ở xã M ễ Trì, tỳ lệ lao động trong các ngành
thương mại-dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp tăng dân, nghề tự do và giảm dần ừong
nông nghiệp (biểu do 3).
Bên canh sự chuyển địch co cấu lao dộng theo nhóm ngành kinh tế, chát tượng
lao động qua dào tạo cũng từng hước được nâng lên, tỷ lệ lao dộng qua đào tạo tăng
từ 27,39% năm 2005 lẽn 38,5% năm 201 ], trong đó qua đào tạo nghề dạt 26,5%1.
Cùng với sụ nỗ lực của chỉnh quyền, sự phổi hợp cúa các to chức xã hội và các đoàn
thể, từ năm 2005-2010, đã có hàng ngàn lao động dược giải quyết việc làm, hỉnh
quân hàng năm giải quyết việc làm cho trên 500 lao động. Năm 2011 tỳ lệ lao động

I. Nguồn: Theo B á o c ả o đề án xú y d ụ n g n ô n g thôn m ớ i x ã M ê T ri (2 0 1 0 - 2 0 1 5 ) . Uy han nhân
dán xã Mẻ Trì.


772


TÁC Đ Ồ N G C Ủ A ĐÔ THI HĨA ĐẾN CÁC VẤN ĐÈ XÂ HƠ! VÙ N G VEN ĐỔ...

Ihực tế lliam gia lao dộng chiếm 92.1%, tỳ lộ lao dộng ihiéu việc làm ]3 ,6 % I Hàng
năm. ngân sách địa phương bỏ trí hàng chục triệu dồng để đào tạo nghè cho các dổi
tượng thuộc điện chính sách, thanh niên hồn ứiành nghĩa vụ qn sự, lao dộng ưong

diện thực hiện chù truomg di dời giải toả. chỉnh Irang đô thị. Thành phố cũng cho lao
động vay vốn từ Quỹ hò trọ việc lảm, tạo dicu kiện thuận lợi cho nguời dân có việc
làm, ổn dịnh cuộc sống.
B iêu đồ 3 : Crr cấu lao động phân (hco nhóm ngàn h ( % )

2000

20 05

2010

2011

Nguổn: Số liệu điều ừa tháng ] 2/2011 tại xã Mễ Trì, Từ ỉ.iêm Hà Nội.
1rong quá trình dào tạo lao động chuyển đổi nghề nghiệp, dối tưựng người
nghèo ớ dịa phương, thông qua giải pháp hướng dẫn cảch làm ăn, chuyển giao kỹ
ihuật, kinh nghiệm sàn xuất, COI đây là hiộn pháp cơ bản dể gíàm nghèo bền vững.
Như vậy, quá ưình dơ thị hố của Mễ Trì những năm qua dã có tác động tích
cực, thúc đẩy thị trường lao động phát triển, cơ cấu lại lực lượng lao dộng, nâng cao
chàt lượng nguồn nhân lực, tạo ra môi trường và nhiều cơ hội cho người lao động tìm

được việc làm, ốn dịnh đời sống. Điều này dược thể hiện rõ nét trong cảc lĩnh vực
nghề nghiệp cơ bản như dã phản tích ở phần trên. Việc M ề T ri được đặt trong chiến
lược mở rộng và phát triển khu vực phía Tây của thành phổ dã giúp dịnh hưởng phái
trien M ễ Trì trờ thành trung tầm văn hóa, thể thao, thương mại, đu lịch và dịch vụ.
[ rong bối cảnh đó, sự thích ứng của người lao dộng ờ Mễ Trì như thế nào? số liệu từ
Báo cáo dề án phái triển N ông thôn mới của ủ y han nhân dân xã M ễ Trì giai đoạn
(2010-2015) cho thấy năm 2011 tỷ lệ lao động thực tế tham gia lao dộng chiếm
87,3%, tỳ lệ lao dộng thiếu việc làm 13.7%,
Ilie o kết quà khảo sát, 28,7% số người được hỏi ghi nhận họ thuộc nhóm người
khồrg thường xuyên có việc làm ồn định. Cũng cỏ nghĩa là họ chua thích ứng được

I • Nũuồn: Theo Báo cáo tống két năm 201 ỉ ủy ban nhân dán xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
773


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ẩ O QUỐC TÉ LÀN T H Ứ T Ư

với những thay đổi về việc làm do q trình đơ thj hố tạo ra. Phần lớn họ có trình độ
học vấn thấp và chưa dược đào tạo m ột nghề cụ thể nào, nên những ngành nghề phái
triển mạnh trong quá trình dơ thị hố như xây dụng cơ bản, dịch vụ, du lịch và công
nghệ thông tin ... cũng không tạo cho họ nhiều cơ hội việc làm Những người này đã
tìm mọi cách để xoay sở, sẵn sàng làm bất cứ việc gì (hơn 70% ), song để thuờng
xuyên có dược việc làm vẫn là diều rất khó với họ.
Xét tương quan giữa các nhóm tuổi cho thấy mức độ hài tịng về việc làm hiện
tại cùa các nhóm tuổi tương dối khác nhau. Trong số những người có việc làm ổn
định, nhóm người trung nicn có mức độ hài lịng với việc làm hiện tại cao rhất.
Nhóm người trẻ tuổi hài lòng về diều kiện làm việc thấp nhất so với các nhóm tuổi
khác, nhưng họ lại cảm thấy mình làm việc hiệu quả hơn trong bối cảnh mới với mức
độ cao hon các bậc anh chị và cha chú nhiều tuổi, sổ liệu cũng cho thấy người lao
động trung niên (46-55 tuổi) là nhóm người cảm thấy căng thẳng và mệt m ỏi ừong

công việc hiện tại nhất so với các nhóm tuổi khác. Họ cùng là nhóm có thái dộ ]o ăng
bị mất việc cao nhất và là nhóm khơng mong muốn tìm cơng việc khác nhất.
Trước những yêu cầu của việc làm, 2 nhóm đối tượng chịu sự tác động cao ihẩ t
chính là nhóm người lao động trẻ và trung niên. Trong khi những người trẻ tuci có
thái độ tương dối tích cực thì những nguời trung niên (nhất là những người kề cận
tuổi nghi hưu) phải chịu những áp lực nhất định khiến cho họ có thái độ ít tích cực
hơn vả cách ứng phó của họ trước tình hình mới cũng kém chủ động và hiệu quả hơn
so với nhỏm lao động trẻ.
Trong q trinh đơ thị hố, trình độ học vấn là một biến sổ có tác dộng rở rệt
dốn khả năng thích ứng cùa người lao động. Người cỏ trình độ học vấn càng cao thì
càng có khả nãng tìm dược việc, thường xuyên có việc làm, và cũng có ý thúc hơn
trong việc tich cực, chù dộng để thích ứng với những yêu cầu mới cùa công việc.
Trong mẫu nghiên cứu, những người có trình độ học vấn chưa hết cấp 3 chi cỏ 82% ,
số người hàng năm học thêm để nâng cao chuyên môn tay nghề hoặc chuyển dổi
nghề nghiệp ở nhóm có trình độ học vấn hết cấp 3 là 28,2% và ở nhóm cao đảng dại
học là 49,7%.
2.4. Tác động đến tệ nạn xả hội
Kết quả nghiên cứu cho thấy các tệ nạn xã hội như cờ bạc, lô dề, nghiện mợu
bia và nghiện hút, tiẽm chich ma tuý hiện nay chiếm một tỷ ]ệ khơng nhơ trong cộng
dồng dân cư Mễ Trì. Tiếp đến là các tệ nạn trộm cắp, cướp giật; gây rối trật tụ, an
ninh xã hội; hạo lực gia đình. Cũng theo người dân thì tệ nạn xã hội ở dịa phvơng
ngày càng phổ biến và nghiêm trọng (chiếm tỳ lệ 20,9%); tệ nạn xã hội ngày :àng
tinh vi hơn (chiếm 33,9%).

774


T Á C Đ Ồ N G CÚ A ĐÔ THỊ HÓA ĐỂN CÁC VẤN ĐỀ X Ả HỔI VŨN G VEN ĐỔ

ĩừ năm 2000 trở lại dây, xã đă quản lý và dưa đi cai nghiện dược gân 100 đối

tưựiìg, trong đỏ có một số trường hợp tái nghiện nhìèu lần, có trên 10 trường hợp bị
nhiễm H IV/A1D S. Hiện tượng đánh nhau gày thương tích do tranh chấp đất dai
thưịng xun diễn ra ở cả 3 thơn. Trong năm 2010, trên địa bàn M c Trì cơng an xã
đã xử ]ý hàng trăm vụ trộm cãp, dánh bạc, đánh nhau trên địa bàn, lập hồ sơ cho đi
cải tạo giáo dưỡng m ột sô trường hợp
2.5. Tác động đến biển đổi cảnh quan, ntôi trường
Đô th ị hóa làm biển đồi canh quan: Cùng VỞ1 những bién đổi về kinh tế - xã
hội, q trình dơ th ị hóa đã làm thay đổi cành quan của M c T rì ngày nay. Ncu như
trưởc năm 2000, M ẻ Trì lả những khu vườn cây, ao cá, nhừng cánh dơng trải rộng,
hay những con dường làng, ngõ xóm quanh co, những ngơi nhà mái ngói thoảng mát
năm rải rác hay quy tụ thành các xóm làng thi giờ đây, những thứ dó dã mất đi để
nhường chồ cho những khu chung cư cao tâng, khu vui chơi, giải tri, khu biệt thự
sang trọng....
Tuy nhicn, tình trạng đơ thị hóa chi diền ra chủ ycu ở dọc hai bên các trục
dường giao thơng, hay các khu trung tâm. Phía sau những dăy nhà cao tầng mới xây
dựng vẫn còn thấy các vườn cây, dường đất và những căn nhà cấp bốn lụp sụp,
N hìn chung, đơ thj hóa đã mang dán cho Mễ Trì bộ mặt dơ thị văn minh, hiện
dại với các khu phố khang trang, dường xá rộng rẵi, các tòa nhà cao ốc, các biệt thị
xinh đẹp, cơng viên thống mảt, dèn đường sáng choang,.. Đ ồng thời cũng mang đến
Mễ Trì hình ánh cùa m ội đô thị khá xô bồ, nhà cửa với kiến trúc được xây cất đủ
kiểu, nhiều nhà cao tầng được ốp đá bóng lống xen lần với những ngơi nhà cấp bốn,
nhà lạm để làm hàng quán cạnh dường, những con dường ngữ ngách quanh co, ngập
nưởc, lầy lội ở những khu xây dựng nhà tự phát mổi khi có mưa.
Đ ơ thị hóa làm m ơi trưcrỉĩg biến đổi: vấn dề ô nhiềm môi trường của Mễ T ri
dang ngày càng trở thành một vấn dề nóng bỏng. Người dân có ý thức giữ vệ sinh
mơi trường theo những gì mà địa phương cỏ qui định rõ ràng (đổ rác thải, đóng góp
quĩ, thái độ với các vấn đề mơi trường vĩ mơ). Cịn những mặt thuộc về sự tự quàn
của người dân thỉ hành vi của họ chưa mang tính chù dộng cao.
Sự ơ nhiễm này m ột phần do việc tâp trung dân cư ngày một đông, trong
khi các cơ sở hạ tâng, vệ sinh công cộng chưa dược xây dựng hoặc chưa dáp ứng

dược nhu cầu. Dân cư gia tăng, lượng rảc thải sinh hoạt ngày m ột nhiều. V iệ c tồ
chức thu gom rác thải sinh hoạt của cảc gia đình dược thực hiện ở tất cả các khu
dân cư, luy nhiên cũng còn nhiều gia đình, nhiều cá nhân xả rác như đốt, đổ vào
gôc cây, các khu đẩt trống, chôn (rong vườn hoặc vứ t xuống các con mương,
cong thoát nước.
775


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H ẢO QUÓC TẺ LÀN T H Ứ T ư

2.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và phát triển đơ thị
Nhìn chung người dân có thái độ tích cục đối với việc tham gia góp ý cơng tác
quy hoạch, quản ]ý đơ thị ờ địa phương. Có 87,5% người được hỏi ý kiến cho ràng họ
ln tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào cơng tác quy hoạch, quản lý đô th ị ở dia
phương mỗi khi dược chính quyền lấy ý kiến. Đáng lưu ỷ là tỷ lệ người quan tâm
tăng lên cùng với dộ tuổi. Những người Ưẻ tuồi ít quan tâm, ít tích cực hom Irong sự
tham gia này.
Có 61,5% người dân được hỏi ý kiến quan tâm tới việc tham gia quản ]ý xây
dựng và phát triển khu dân nơi mình dang sống. T ỷ lệ người dã tham gia vào các lĩnh
vực ừên không nhiều, ở lĩnh vực giữ vệ sinh môi tniờ ng là cao nhất, nhưng cũng chỉ
đạt tới .18,5%. Bên cạnh đó tỷ ]ệ mong muốn tham gia quản lý vào các lĩnh vực xây
dựng và phát triển dô thị của họ cao hom (chiếm ừên 50% số người duợc hỏi).
3. K ết luận
Chính sách phát triển của Hà N ội đã cá tác động mạnh mẽ dển quá trình dơ thị
hóa ở khu vực ven đồ. Mễ Trì ]à địa phưưng có tốc độ đơ thị hóa nhanh, có nhiều dậc
tnm g tiêu hiểu cho đơ thị hóa vùng ven dô trong quá trỉnh phát triển hiện nay.
Những thay đổi diễn ra trên tất cả cảc lĩnh vực, từ cơ cấu sử dụng đất, co c iu kinh
tế, nghề nghiệp, lao động việc làm, nguồn thu nhập, mức sống đến nhà ở, cơ sở hạ tầng
và từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần của người dân. Nhóm nghe phi nơng
nghiệp, dịch vụ, thương mại xuất hiện ngày càng nhiều và phát triển mạnh ở M ễ Trì. Tuy

nhiên mức độ chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cùa các hộ gia đình giữa các thơn ở Mê
T ri là khác nhau, tủy thuộc điều kiện của từng thơn và nhu cẩu của từng hộ gia đình.
Văn hóa, lối sống ỏ M ễ Trì đã có nhiều thay đổi về kián trúc, kết cấu nhà ở,
cách sử dụng thời gian nhàn rỗi, tham gia, tổ chức lễ hội, sử đụng các phương tiện
giải trí....Có sự da dạng về thành phần dân cư, lối sống hàng ngày có sự pha trộn, giao
thoa giữa văn hóa đơ thị và văn hóa nơng thơn.
Có một số lĩnh vục thay đổi khá nhanh như tiện nghi sinh hoạt, nhà ở. hành vi
ứng xừ dối với mơi trường, các phương tiện văn hóa tinh thần. T uy nhiên, một số lĩnh
vực còn thể hiện sụ thay đổi chậm. Các gia dinh có thu nhập cao, các gia dinh làm
nghề phi nông nghiệp thường thích ứng nhanh hơn với đời sống đơ ửiị và dóng vai ưị
tiên phong trong việc chuyển đổi lối sống theo định hướng đơ thị.
Dơ thị hóa đã làm cho người dân ngày càng quan tám hơn đôn quy hoạch và
chinh trang đị thị, vì diều dó đcm lại lợi ich thiết thực hàng ngày cho họ. Hau hết
người dân dược khảo sát khẳng dịnh họ đều tham gia góp ý vào qui hoạch, xây dựng
và chinh trang dô thị nếu dược chính quyền trưng cẩu ý kicn.

776


TÁC đ ổ n g c ủ a đ ô t h i h ố a đ ể n c á c v ấ n đ ê x ả h ộ i v ù n g v e n đ ơ .

hcn cạnh những mặl tích cực:, cịn cố những vấn dc xã hội này sinh ỏ dịa phương
như diộn lích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia lăng,
sự chuyển đổi nghe nghiệp cùa người dân chua băl kịp vởi tốc độ phát triển kinhwte ỏ
(ỉịa phương, cơ sờ hạ tầng chưa duực đẩu lư xây dựng dồng dều, tệ nạn xã hội xuất hiện
ngày mộl nhiều có ành hường khơng nhị dến cuộc sổng của cư dán.
Từ nghiên cứu Irường hợp xă Mễ Trì, huyện Từ Liêm , cố thể dưa ra m ộl số giải
pháp và định hướng phat Iriên cho Mc Trì nói riêng và khu vực vùng ven đơ nói
chung trong q trình dơ thị hóa ờ Hà Nội hiện nay:
Việc chun mục dích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất dô thị ỏ khu vực vùng

ven đô hiện nay cần phải có kể hoạch cụ thế và nghiên cứu các phưcmg án giúp nông
dân chuyến dối ngành nghề, xây dựng cuộc sống tốt hơn khi nhận tiền dền bù dấl dai.
Công lác quy hoạch vung vcn đô phải sát với thực tế, hạn chế phát triển những
kliu nhà ở lự phát, mạng lưới giao thơng khơng hồn chỉnh. Cân khai thác triệt để lợi
ihế, vị trí vùng ven vào quá trình phái triển những hành lang thương mại, dịch vụ theo
phưưng châm đường tớ i đâu, vân minh đên đó.
Vùng ven là vùng đất dự trữ cho phát ữiển của thành phố, tuy nhiên sự phái
triển tự phái cùa vùng ven dã diễn ra trong một thời gian dài dẫn đến nhiều khu đất
trống dã có chủ đầu tư và quy mô rất manh mún. cần phải xem lại hiệu quả và có văn
bản thu hồi, tiến hành quy hoạch phản bổ đồng đều giữa các khu dân cư, khu dô ihị
phù hợp với địa bàn và khả năng phát triển của khu vực ven đô hiện nay.
T àng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia dinh văn hố mới dối với cư dân
ven đơ, hạn chế những hành v i xấu làm ảnh hưỏng đền lối sống vãn minh, thanh ]ịch
cùa cư dân khu vực này. Thực hiện quản lý tốt hom đối với dân nhập cư, góp phần lập
lại trột tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội ổn dịnh, bền vừng.
Phân tầng xã hội (bất bình dẩng xã hội) là hiện tượng lất yẻu ừong kinh tế thị
trường, dặc hiệt tại các khu vực dang có sự chuyển đổi mạnh như vùng ven đơ. Do vậy
cân phải hồn thiện hệ thống an sinh xã hội để hỗ trợ cho những nhóm yểu thế ỏ khu vục
này Các chương trình tạo việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển nghề nghiệp,

cần

dược dầu tư đủng mức dể đạt hiệu quả giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
1ăng cường nâng cao nhận thức cho cộng dồng về tầm quan ừọng của môi
trưcmg đối với sức khoẻ và chất lượng cuộc sống Tích cực Ihực hiện các biện pháp
tuyên Iruyền, khuyến khích cộng dồng sử dụng các nhiên liệu sạch ữong sinh hoạt
thay cho các loại nhiên liệu gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước sinh hoạt.
Sự tham gia cúa cộng dồng trong công tác quan lý đơ thị là phương pháp mới,
thích hợp đc tạo ra m ộl phong trào ưong cộng đồng đối với công tác quản lý, phái


777


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI T H Ả O QUỔC TẾ LẰN THỦ T Ư

triển đơ thị. Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện để người dân dược tham gia
vào việc trao dổi ý kiến một số khâu trong quá trinh đền bù, giải phóng mặt băng, tái
dịnh cư tránh gặp phải những trở ngại trong quá trinh liếp tục triển khai chinh trang,
mở rộng dô thị ở khu vực này.

T à i liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (chủ biên) (2002), Anh hurmg cũa
đô thị hỏa tới nông thôn ngoại thành Hà Nội, íhực trạng vơ giái pháp, Nxb Chính tri
quốc gia, Hà Nội.
2. André Donzel (2008), "Đơ thị hóa vùng ven và nhà ở tại Pháp: Những thách thức về
môi trường và xã hội", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các xu hưfmg đố thị hóa và đố thị hỏa
vùng ven ớ Đông Nam Á, thành pho Hồ Chi Minh, tr. 41-59.
3. Vổ Kim Cương (2008), "Đơ thj hóa tự phát vùng ven - Thách thức lớn dổi với mục
liêu phát triển bền vững TP. Hồ Chỉ M inh” , Kỳ yếu Hội thảo quổc tế Cúc xu hướng đơ
thị hóa và đỏ thị hóa vùng ven ờ Đơng Nam Ả, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hùng Cường (LATS) (2001), Chuyển đổi câu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn
đồng bằng sống Hồng thành các đơn vị ở trong q trình đơ thị h, Đại học Xây
đựng, Hà Nội.
5. ĐỖ Thj Lệ Hàng (2008), "Thực ứạng chuyền đổi nghề nghiệp của cư dân vùng ven dô
ưong qua trình đõ thi hóa", Tạp chi Tâm lý học, số 3, ừ. 37-40.
6.

ĐỖ Hậu (2000), "Sự tham gia của cộng dồng dân cư trong công tác quy

hoạchđô thj


Việt Nam". Tạp chí Xã hội học, sổ 3.
7. Bùi Văn Tuấn (dồng tác giả) (2009), "Thực trạng về quản lý dô thj Hà Nội hiện nay
qua nghiên cứu dịnh lượng", Kỳ yếu Hội thảo khoa học Kinh nghiệm nghiên cứu xây
dựng mô hình tẻ chức và quản lý đơ thị trong nước và quổc lế, Hả Nội.
8.

Bùi Văn Tuấn (2011), Đó thị hóa và những ván đề xã hội vùng ven đơ

HàNộihiện

nay, trường hợp nghiên cứu xã Mề Trì, Từ Liêm, Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp cơ sò, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội.
9. Bùi Văn Tuan (2010), "Đơ thi hóa tác động dền sự biến dổi tâm lý xã hội của người
dân vúng ven đô Hà Nội hiện nay” , Kỳ yếu Hội thảo khoa học quoc tế Đô thị vừa và
nhỏ ở Việí Nam, Đại học Passau, Cộng hịa Liên bang Đức

778



×