Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ RỦI RO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

5/31/2017

QUẢN TRỊ RỦI RO
RISK MANAGEMENT
Giảng viên: Nguyễn Văn Sáng

2

1


5/31/2017

NỘI DUNG
1. TÀI TRỢ VÀ PHÂN LOẠI

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT-TỰ BỒI THƯỜNG

TÀI TRỢ
RỦI RO

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

4. TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO
3

1. TÀI TRỢ VÀ PHÂN LOẠI
• Tài trợ tổn thất là khoản tiền để bù đắp hay cứu trợ
một phần tổn thất xuất hiện, nó được chi cho các


hoạt động nhằm giảm thiểu tổn thất.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tài trợ:
o Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
o Ngành nghề kinh doanh
o Loại nguy cơ rủi ro và kinh nghiệm về tổn thất trong quá
khứ
o Tổ chức là người chuyển giao rủi ro hay người nhận rủi
ro

4

2


5/31/2017

PHÂN LOẠI TÀI TRỢ
Phân loại theo đối tượng
Tài trợ tổn thất
Lưu giữ tổn thất

Chuyển giao tổn thất

Phân loại theo thời gian
Tài trợ tổn thất
Tài trợ trước tổn thất

Tài trợ sau tổn thất
5


Khái niệm
• Lưu giữ rủi ro: là hình thức chấp nhận chịu
đựng tổn thất theo hậu quả tài chính trực
tiếp, tức là tự thanh toán tổn thất.
• Chuyển giao rủi ro: là việc sắp xếp một vài
thành phần gánh chịu hậu quả tài chính trực
tiếp, tức là chuyển việc thanh toán tổn thất
cho các thành phần khác.

6

3


5/31/2017

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.1 Các vấn đề cần quan tâm khi lưu giữ tổn thất
• Nguồn bù đắp tổn thất: bao gồm nguồn tự có của
tổ chức + nguồn vay mượn
• Các yếu tố xem xét khi quyết định
 Có rủi ro thuần nhất vừa đủ lớn
 Tài chính vững mạnh đủ bù đắp rủi ro
 Chú trọng quản lý danh mục tự bảo hiểm

• Yêu cầu:
 Có hiệu quả tài chính
 Kiểm soát được các tổn thất
 Tạo được mức đàn hồi trong xử lý rủi ro cho công ty
7


2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.2 Lưu giữ tổn thất có chuẩn bị ngân quỹ

LƯU GIỮ
TỔN THẤT

Không có
kế hoạch

Chi phí hoạt
động

Có kế
hoạch

Tài khoản
tài sản dự
phòng

Tài khoản
dự phòng

Bảo hiểm
trực hệ

8

4



5/31/2017

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất ngoài kế hoạch
• Khi nhà quản trị không nhận ra rủi ro và kết quả
là không cố gắng xử lý rủi ro đó.
• Nhược điểm:
 Thiếu chủ động
 Khó khăn về tài chính nếu tổn thất lớn
 Khó vay mượn tài chính
 Chi phí vay mượn tài chính cao hơn
 Hoạt động SX KD bị ảnh hưởng từ kết quả tài
chính bất ngờ
9

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
• Khi nhà quản trị nhận ra rủi ro, xem xét các
phương pháp xử lý rủi ro khác nhau và quyết
định lưu giữ tổn thất tiềm năng.
• Nhược điểm:
 Khó ước lượng chính xác được tổn thất để trích
lập nguồn dự trữ
 Chi phí cơ hội nguồn dự trữ

10

5



5/31/2017

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(1) Bảo hiểm trực hệ
• Đặc trưng:
 Người bảo hiểm được sở hữu bởi người được bảo hiểm.
 Là chi nhánh bảo hiểm có chức năng giống như công ty bảo
hiểm
 Chỉ tập trung vào hậu quả rủi ro của các công ty chính

• Ưu điểm:
 Phí bảo hiểm sẽ thấp
 Người được bảo hiểm thu được lãi suất đầu tư từ quỹ bảo hiểm,
và sử dụng để tăng quỹ hay giảm đóng góp phí bảo hiểm
 Khuyến khích trực tiếp nhằm giảm bớt và kiểm soát rủi ro tổn thất
 Có chuyên môn trong quản lý vốn
11

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(1) Bảo hiểm trực hệ
• Nhược điểm:
Thủ tục pháp lý, vốn thành lập, chi phí hoạt động
Có thể không có lợi nhuận, mất vốn
Không được các công ty bảo hiểm cố vấn nghiệp vụ
Chỉ có thể đầu tư vốn vào dạng đầu tư ngắn hạn, dễ thu hồi
Có thể bị gây áp lực buộc phải thanh toán tổn thất nằm ngoài
phạm vi được bảo hiểm

 Những khoản đóng góp vào quỹ không phải là những khoản
miễn thuế
 Phân tán rủi ro đã bị xóa bỏ






12

6


5/31/2017

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(1) Bảo hiểm trực hệ
• Hình thức bảo hiểm

Trực hệ
thuần túy

• Được sở hữu toàn bộ bởi một công ty

Trực hệ
tập đoàn

• Là sở hữu chung của một nhóm DN


Trực hệ
thương mại

• Là sở hữu chung của một nhóm thành
viên thuộc hiệp hội thương mại
13

2. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(2) Tài sản dự phòng
Tiền mặt, các khoản đầu tư dễ chuyển thành tiền để
thanh toán những khoản tổn thất.

(3) Tài khoản nợ hay tài khoản dự phòng
Hình thành tài khoản nợ, khi tổn thất dự kiến sẽ được
cộng dồn vào tài khoản này thì lợi nhuận hoặc các nguồn
lợi tài chính khác sẽ bị giảm một khoản tương tự.

(4) Chi phí hoạt động
Tổn thất được thanh toán từ chi phí hoạt động.
14

7


5/31/2017

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM


• Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài
trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểm chấp
nhận gánh vác phần tổn thất tài chính khi có
rủi ro xuất hiện.
• Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ,
bảo hiểm cá nhân và bảo hiểm DN

15

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM








Bảo hiểm cá nhân

Bảo hiểm doanh nghiệp

Bảo hiểm Xe ô tô
Bảo hiểm Xe máy
Bảo hiểm Xe tải
Bảo hiểm Nhà cửa
Bảo hiểm Sức khỏe
Bảo hiểm Du lịch

• Bảo hiểm Tài sản

• Bảo hiểm Trách nhiệm
• Bảo hiểm Bồi thường Người
lao động
• Bảo hiểm Tai nạn Con người
• Bảo hiểm Doanh nghiệp
Năng động

16

8


5/31/2017

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM
Thành phần cơ bản của một giao dịch bảo hiểm


Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận.



Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm.



Một khoản chi trả có điều kiện thanh toán theo
tình huống xác định trong hợp đồng bảo hiểm.




Có nguồn quỹ do người bảo hiểm nắm giữ để
thanh toán các khiếu nại bồi thường.

17

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM
Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm


Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo
hiểm sự chắc chắn (Fortuity not certainty)



Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good
faith)



Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
(Insurable interest)



Nguyên tắc bồi thường (Indemnity)



Nguyên tắc thế quyền (Subrobgation)

18

9


5/31/2017

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM
Hình thức bồi thường


Nguyên tắc bồi thường: thay thế bù đắp thiệt hại
theo đúng như hiện trạng trước khi xảy ra sự cố.



Phương pháp bồi thường: tiền, thay thế mới,
phục hồi hay sửa chữa tài sản

19

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM
Chức năng của bảo hiểm đối với tài chính
của một doanh nghiệp
• Bảo hiểm cung cấp nguồn tài chính để tài trợ
tái đầu tư
• Bảo hiểm có thể làm ổn định dòng thu nhập
của DN

20


10


5/31/2017

3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Phí tự
bảo hiểm

Phí bảo
hiểm
21

So sánh phương pháp lưu giữ RR và
chuyển giao RR bằng bảo hiểm

Phương pháp lưu giữ

Phương pháp chuyển giao

Tổ chức có động cơ kiểm soát Công ty bảo hiểm có nhiều kinh
tổn thất có thể gánh chịu của nghiệm trong việc bồi thường
mình
tổn thất
Các nhà quản trị hiểu rõ về tổ • Công ty bảo hiểm có nhiều
chức của mình nên có thể tập
chuyên viên giỏi
trung giải quyết được các vấn • Công ty bảo hiểm có nhiều

đề quan trọng của tổ chức
loại dịch vụ bảo hiểm cung
ứng cho khách hàng

22

11


5/31/2017

Cơ sở ra quyết định tài trợ tổn thất
Loại tổn
thất

Tần số
xuất hiện

Mức tổn
thất

Dự báo

Ảnh hưởng

QĐ tài trợ

Không
đáng kể


Rất cao

Rất thấp

Rất cao

Không đáng
kể

Không bảo
hiểm

Nhỏ

Cao

Thấp

Mức độ vừa
phải/năm

Bình
thường

Tự bảo hiểm

Trung bình

Thấp


Trung bình

Mức độ vừa
phải/10 năm

Trầm trọng

•Tự BH
•BH bán phần
•BH toàn phần

Lớn

Hiếm khi
xảy ra

Cao

Ít nhất

Thảm họa

BH toàn phần

23

Cân nhắc giữa lưu giữ rủi ro và
chuyển giao tài trợ rủi ro










Nhận thức về rủi ro
Giới hạn của chuyển giao
Khả năng gánh chịu tổn thất
Cân nhắc chi phí cơ hội
Vấn đề thuế
Mức độ kiểm soát rủi ro
Phí cho bảo hiểm
Bắt buộc phải lưu giữ

24

12


5/31/2017

4. TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT
• Trường hợp doanh nghiệp lưu giữ rủi ro


NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ




ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN



PHÂN TÍCH

25

4. TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

NGUỒN TÀI
TRỢ SẴN CÓ

TIỀN MẶT VÀ
ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN

VỐN CỔ PHẦN
NỢ

26

13


5/31/2017

Nhận dạng rủi ro


“Phiếu điều tra”
“Tập kích não”

Đánh giá rủi ro

Rủi ro đã biết

Rủi ro mới
Phân cấp rủi ro

Mức độ thiệt hại và tần số xảy ra
Rủi ro có lớn không?

Loại trừ được không?



SƠ ĐỒ QUẢN LÝ
CẢNH BÁO RỦI RO

Không
Không

Loại trừ/
Di chuyển

Có giảm nhẹ được không?


Giảm nhẹ

- Tần số
- Tác động
- Phòng ngừa
- Bảo vệ
- Lập kế hoạch

Không

Đánh giá các rủi ro còn lại và xử lý

- Đào tạo
- Cung cấp thông tin
Lập riêng hoặc tham gia
bảo hiểm ngành

Buộc phải
giữ lại

Tự nguyện
giữ lại

- Phương thức xử lý
- Phân về các bộ phận

Di
chuyển
- Hợp đồng
- Bảo hiểm

- Đánh giá chi phí

- Kinh phí
- Đảm bảo tài chính
- Theo dõi

Các chương trình kiểm tra và đánh giá lại

27

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR

28

14


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.1 Hệ thống quản trị rủi ro ERM là gì ?
ERM là một hệ thống quản trị rủi ro nhằm đảm bảo
việc nhận biết, phân tích và quản lý rủi ro trở thành
một hệ thống nhất quán và đồng bộ với tất cả các hoạt
động của tổ chức ở mọi cấp độ: chiến lược, chiến
thuật và tác nghiệp.

29

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)

1.2 Tác dụng của ERM






Hỗ trợ hiệu quả của công tác lập chiến lược
Chủ động đề phòng và đối phó rủi ro
Tích hợp với hoạt động hàng ngày của tổ chức
Báo cáo ngắn gọn và hợp nhất
Liên tục phân tích, tái đánh giá và quản lý rủi ro

30

15


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.3 Vì sao cần có ERM ?









Rủi ro ngày càng phức tạp
Phạm vi quản lý toàn cầu
Các quyết định chiến lược ngày càng nhiều
Khó khăn trong quản lý tài sản
Khó khăn trong phân bổ nguồn vốn
Rủi ro cao trong việc quản lý
Các chính sách và luật lệ thay đổi nhanh chóng

31

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.4 So sánh ERM và RM
RM

ERM



Tập trung vào quá khứ



Tập trung vào chiến lược tương lai



Hoạt động gián đoạn




Hoạt động liên tục



Kiểm tra các Phòng ban quan



Tích hợp trong hoạt động của tất cả các bộ

trọng trong tổ chức

phận



Bị phân khúc



Thống nhất quy trình và quản lý tập trung



Rủi ro tài chính




Rủi ro kinh doanh



Định kỳ phân tích



Một thành phần cốt lõi cho mọi quyết định



Tập trung vào con người



của tổ chức
Tập trung phân tích quy trình và con người

32

16


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.5 Các thành phần trong hệ thống ERM










Cam kết từ ban lãnh đạo
Chính sách rủi ro/ hoặc phát biểu sứ mệnh
Báo cáo từ các đơn vị kinh doanh, ban lãnh đạo
Mô hình quản trị rủi ro
Danh sách từ vựng chuyên môn Quản trị rủi ro
Các công cụ phân tích, đo lường rủi ro
Công cụ báo cáo và quản lý rủi ro
Xác nhập hệ thống quản trị rủi ro vào mô tả công việc của
nhân viên
• Tích hợp quản trị rủi ro vào trách nhiệm và dự toán của
Phòng tài chính
• Tích hợp hệ thống nhận diện và phân tích rủi ro vào hệ
thống chiến lược của doanh nghiệp.
33

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.6 Quy trình nuôi dưỡng ERM
Phần 1
Phần
1


Phần 2

Xây dựng
Phần 2
nền tảng cho Quản trị rủi
hệ thống
ro – Cấp độ
quản trị rủi ro Phòng ban

Phần 3
Quản trị rủi ro
– Cấp độ
doanh nghiệp

34

17


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.6 Quy trình nuôi dưỡng ERM
Phần 1 – Xây dựng nền tảng cho hệ thống quản trị rủi ro
Bước 1: Nhận thức
Xây dựng nhận thức về hệ thống quản trị rủi ro và mối
quan hệ của hệ thống với tầm nhìn và sứ mệnh của tổ
chức.


Bước 2: Xây dựng năng lực
Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro căn bản về Cơ cấu,
Nguồn lực và Mô hình tổ chức.

Bước 3: Liên kết
Liên kết các mong đợi của nhà quản lý và thể hiện chúng
trong Cam kết quản trị rủi ro.
35

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.6 Quy trình nuôi dưỡng ERM
Phần 2 – Quản trị rủi ro – Cấp độ phòng ban
Bước 4: Tham gia
Tham gia giải quyết những rủi ro cụ thể nhằm thực hiện
Cam kết quản trị rủi ro.

Bước 5: Giá trị
Phát biểu những giá trị vô hình từ hệ thống quản trị rủi ro.

Bước 6: Tổ chức
Nhân viên ở mọi cấp độ tham gia vào quá trình tổ chức
và thực hiện quy trình quản trị rủi ro.
36

18


5/31/2017


5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
1. Hệ thống quản trị rủi ro (ERM)
1.6 Quy trình nuôi dưỡng ERM
Phần 3 – Quản trị rủi ro – Cấp độ doanh nghiệp
Bước 7: Phối hợp
Phối hợp các phòng ban trong công tác quản trị rủi ro
nhằm phát hiện những rủi ro hệ thống, những rủi ro ảnh
hưởng đến nhiều phòng ban và những rủi ro có nguyên
nhân và tác động chéo giữa các phòng ban với nhau.

Bước 8: Kết hợp
Kết hợp hệ thống quản trị rủi ro với những chức năng
khác trong doanh nghiệp.

Bước 9: Tích hợp
Hệ thống quản trị rủi ro được tích hợp hoàn toàn với quá
trình lập kế hoạch, quản trị hoạt động, chất lượng và
những quy trình cốt yếu khác.
37

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
2. Đào tạo và huấn luyện ERM
• Hiểu được bản chất của rủi ro
• Hiểu được những yêu cầu về luật lệ khi áp dụng hệ thống
quản trị rủi ro.
• Hiểu biết về mô hình quản trị rủi ro
• Hiểu biết về nhận diện rủi ro
• Cấu trúc báo cáo rủi ro mới phát hiện
• Đào tạo sử dụng phần mềm (nếu có)
• Đào tạo rủi ro tài chính

• Đào tạo ban lãnh đạo chiến lược và mối liên hệ giữa
chiến lược và rủi ro.
• Hiểu rõ phương pháp kiểm soát rủi ro
• Phát triển hệ thống kiểm tra mục tiêu rủi ro
• Quản trị sự thay đổi.
38

19


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM (7 NT)
3.1 Nguyên tắc 1- Cam kết từ ban lãnh đạo
• ERM cần được ban lãnh đạo xem xét dưới góc nhìn
của một nỗ lực cấp chiến lược.
• Ban lãnh đạo phải cam kết về mức độ tập trung và
nguồn lực cho công tác xây dựng hệ thống ERM.
• Một văn bản về cam kết và chính sách, mục tiêu
ERM của ban lãnh đạo sẽ là nguồn lực để xây dựng
ERM thành công.

39

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM
3.2 Nguyên tắc 2 - Chấp nhận gia tăng chi phí
• Hệ thống ERM đôi lúc rất phức tạp và cần có chi phí
để xây dựng

• Các doanh nghiệp thường bắt đầu bằng những quy
trình đơn giản nhưng sau đó phát triển chúng và
chấp nhận chi phí chuyển đổi giúp:
 Nhận dạng và ứng dụng những quy trình cốt lõi của
ERM nhằm nhanh chóng đạt được những thành công
rõ ràng và cụ thể.
 Tạo cơ hội để thay đổi các quy trình ERM một cách
khoa học và thích hợp.
 Tạo cơ hội đánh giá và phân tích lợi ích của việc áp
dụng ERM ở mỗi bước.
40

20


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM
3.3 Nguyên tắc 3 - Tập trung vào một số các rủi ro
quan trọng nhất
• Doanh nghiệp nên tập trung vào một số ít các rủi ro
khi vừa bắt đầu xây dựng.
• Các rủi ro nên tập trung có thể là: rủi ro cấp chiến
lược, rủi ro của một sản phẩm cụ thể, rủi ro ở một
khu vực nhất định,…
3.4 Nguyên tắc 4- Sử dụng nguồn lực có sẵn
• Chi phí xây dựng hệ thống ERM có thể được giảm đi
đáng kể và thậm chí hiệu quả hơn khi được xây
dựng dựa trên những nguồn lực có sẵn của doanh

nghiệp, nhất là về nguồn nhân lực.
41

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM
3.5 Nguyên tắc 5 - Xây dựng dựa trên hoạt động
quản lý rủi ro hiện tại
• Nhiều tổ chức đã có sẵn một vài hoạt động quản lý
rủi ro trong công ty như đánh giá nội bộ, bảo hiểm,
đánh giá bên ngoài, quản lý mất mát, giảm thiểu
lỗi,…
• Các hoạt động này sẽ dùng để xây dựng nền móng
cho hệ thống ERM mới.
• Tuy nhiên, lưu ý hệ thống ERM và RM luôn có sự
khác biệt.

42

21


5/31/2017

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM
3.6 Nguyên tắc 6 – Tích hợp ERM vào hoạt động
hàng ngày của doanh nghiệp
• ERM hay việc phân tích rủi ro phải là một thành phần
cốt lõi cho mọi quyết định kinh doanh của doanh
nghiệp.

• Phòng ERM sẽ đảm bảo hệ thống liên tục được vận
hành và liên kết các Phòng ban trong việc nhận
dạng, phân tích và tài trợ rủi ro.

43

5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QTRR
3. Nguyên tắc thành công khi xây dựng ERM
3.7 Nguyên tắc 7 – Không ngừng đào tạo và cải
tiến
• Liên tục đào tạo quản trị rủi ro cho nhân viên và
quản lý.
• Không ngừng xem xét và cải thiện hệ thống ERM.

44

22


5/31/2017

KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO

45

NGUYỄN VĂN SÁNG
Mobile: 0903 91 98 50

Email:


Facebook: Giang Điền


46

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×