Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ RỦI RO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 21 trang )

5/31/2017

QUẢN TRỊ RỦI RO
RISK MANAGEMENT
Giảng viên: Nguyễn Văn Sáng

2

1


5/31/2017

NỘI DUNG

1. MỤC TIÊU

PHÂN
TÍCH ĐO
LƯỜNG
RỦI RO

2. PHÂN TÍCH - ĐO LƯỜNG RỦI RO

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐO LƯỜNG

4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

3

I. MỤC TIÊU



Đánh giá rủi ro tác động đến mục tiêu

Lượng hóa chi phí giảm thiểu rủi ro và
bồi thường tổn thất

Kiểm soát các loại rủi ro và tổn thất
4

2


5/31/2017

II. PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG RỦI RO

Phân tích rủi ro là quá trình
phân tích hiểm họa, xác định
nguyên nhân gây ra rủi ro.
Trên cơ sở đó tìm ra các biện
pháp phòng ngừa.

5

II. PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG RỦI RO

Phân tích hiểm
họa: phân tích các
điều kiện, các yếu
tố tạo ra hoặc tăng

các khả năng tổn
thất (các yếu tố này
là những yếu tố đã
gây ra tổn thất hoặc
có thể gây ra tổn
thất).

• Dựa trên các
cơ sở liên quan
đến con người.
• Quan điểm liên
quan đến vật
chất, kỹ thuật.
• Môi trường
• Kết hợp cả 3
cách

6

3


5/31/2017

II. PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG RỦI RO
• Dự đoán rủi ro dựa trên cơ sở tổng hợp một loạt
các ngẫu nhiên từ đó suy ra cái tất nhiên.

Hướng 1: Phân tích các điều kiện môi
trường, nhân tố ảnh hưởng,…

Dự
đoán
rủi ro

Hướng 2: Phân tích tổng hợp, dựa vào
một số kinh nghiệm và những cảm
quan đặc biệt của người nghiên cứu
7

VD: PHÂN TÍCH RỦI RO TAI NẠN LAO ĐỘNG
CON NGƯỜI

VẬT CHẤT, KỸ THUẬT

Làm sai qui định
Bất cẩn
Phớt lờ
Yếu kém chuyên môn
Không hiểu về quy định an toàn
lao động
 Nhận thức hạn chế
 Không giám sát người lao động

 Hóa chất: sử dụng, vận chuyển,
bảo quản
 Máy, thiết bị: áp lực, nâng, vận
tốc, sắt nhọn
 Năng lượng: điện, nhiệt,..
 ……








MÔI TRƯỜNG
Điều kiện làm việc/ môi trường làm việc dưới chuẩn an toàn do thiếu
chính sách an toàn và vệ sinh trong lao động, đặc điểm môi trường
luôn biến đổi khó lường

HỆ THỐNG/ TỔ CHỨC
 Yếu kém trong giám sát
 Định chuẩn công việc không phù hợp, thiếu qui định và quy trình
 Thiết kế sai
8

4


5/31/2017

II. PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG RỦI RO

Tần số/ xác suất xảy ra biến cố rủi ro

Tổn thất, thiệt hại nếu rủi ro xảy ra

Kết quả = Xác suất x Tổn thất


9

III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG RR
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Xác định
tiêu chí
đánh giá

Đo lường/
đánh giá
rủi ro

Quyết định
kiểm soát và
tài trợ rủi ro

Phân tích các
tác động
liên quan

Đánh giá
mức độ
ưu tiên của
rủi ro

10

5



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
A. Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro (Risk
probability)
B. Phân tích mức tác động của rủi ro (Risk impact)
C. Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro (Risk Frame)
D. Độ nhạy cảm (tính dễ bị tổn thương) với rủi ro (Risk
Sensitive)
E. Tốc độ ảnh hưởng

11

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
A. Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro (Risk probability)
Có 5 mức để đo lường khả năng xuất hiện của rủi ro, mỗi
mức độ được gán với một giá trị số (tùy chọn).
• 5 - Rất thường xuyên: khả năng xuất hiện rất cao.
• 4 – Hay xảy ra: khả năng xuất hiện rủi ro cao.
• 3 – Có thể: khả năng xuất hiện rủi ro trung bình.
• 2 - Khó xảy ra: khả năng xuất hiện thấp, chỉ xuất hiện
trong những điều kiện nhất định.
• 1 – Hiếm khi: rất ít xảy ra

12

6



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
A. Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro (Risk probability)
BẬC

ĐÁNH GIÁ

XÁC SUẤT

5

Rất thường
xuyên

Có thể xảy ra nhiều lần trong 1 năm

4

Hay xảy ra

Có thể xảy ra 1 lần/năm

3

Có thể xảy ra

Có thể xảy ra trong 5 năm


2

Khó xảy ra

Có thể xảy ra trong thời gian 5 -10 năm

1

Hiếm khi xảy ra Có thể xảy ra sau 10 năm
13

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
B. Phân tích mức tác động của rủi ro (Risk impact)
Có 5 mức để đo lường mức tác động của rủi ro, mỗi
mức độ được gán với một giá trị số (tùy thuộc tổ chức,
doanh nghiệp, dự án) để có thể ước lượng sự tác động
của nó.
• 5 – Nghiêm trọng
• 4 – Nhiều
• 3 – Trung bình
• 2 – Ít
• 1 - Không đáng kể

14

7



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
B. Phân tích mức tác động của rủi ro (Risk impact)
Mức
độ

Đánh giá

Ảnh hưởng tiềm năng

A

Nghiêm trọng

Tất cả mục tiêu đều không đạt

B

Nhiều

Hầu hết mục tiêu đều bị ảnh hưởng

C

Trung bình

Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự
nỗ lực để điều chỉnh


D

Ít

Cần ít nỗ lực điều chỉnh các chỉ tiêu

E

Không đáng kể

Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình
thường
15

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
C. Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro (Risk Frame)
• 5 - Ngay lập tức: rủi ro xuất hiện gần như tức khắc
• 4 - Rất gần: rủi ro sẽ xuất hiện trong thời điểm rất gần
thời điểm phân tích
• 3 - Sắp xảy ra: rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai gần
• 2 - Còn lâu: sẽ xuất hiện trong tương lai xa
• 1 - Rất lâu: rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai rất xa
hoặc chưa định được.

16

8



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
D. Độ nhạy cảm (tính dễ bị tổn thương) với rủi ro (Risk
Sensitive)
 Được xác định bởi khả năng đề phòng và ứng phó với
rủi ro của DN bao gồm:
• Sự chuẩn bị của DN
• Sự linh hoạt của DN
• Khả năng thích ứng của DN
 Độ nhạy cảm với rủi ro càng cao thì DN càng bị ảnh
hưởng nặng và khả năng xảy ra rủi ro cũng tăng cao.

17

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá
E. Tốc độ ảnh hưởng
Tốc độ phản ứng là khoảng thời gian từ khi rủi ro xảy ra
cho đến khi doanh nghiệp cảm nhận được những ảnh
hưởng của nó.
• 5 – Tốc độ ảnh hưởng rất nhanh, ít hoặc không có
cảnh báo, xảy ra ngay lập tức
• 4 – Ảnh hưởng bắt đầu sau một vài ngày hoặc một vài
tuần
• 3 – Ảnh hưởng bắt đầu sau một vài tháng
• 2 – Ảnh hưởng bắt đầu sau nhiều tháng
• 1– Ảnh hưởng rất chậm, trong một năm hoặc hơn

18

9


5/31/2017

SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC RỦI RO
Không
đáng kể
(E)

Ít (D)

Trung
bình (C)

Nhiều
(B)

Nghiêm
trọng
(A)

5E

5D

5C


5B

5A

4E

4D

4C

4B

4A

Có thể xảy ra - 3

3E

3D

3C

3B

3A

Khó xảy ra - 2

2E


2D

2C

2B

2A

Hiếm khi xảy ra -1

1E

1D

1C

1B

1A

Hầu như chắc
chắn xảy ra - 5
Dễ xảy ra - 4

19

SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC RỦI RO
Không
đáng kể
Hầu như chắc

chắn xảy ra
Dễ xảy ra
Có thể xảy ra
Khó xảy ra

Hiếm khi xảy ra

Ít

Trung
bình

Nhiều

Nghiêm
trọng

TB

TB

Cao

Cao

Rất cao

Thấp

TB


TB

Cao

Rất cao

Thấp

TB

TB

Cao

Cao

Rất thấp

Thấp

TB

TB

Cao

Rất thấp

Thấp


Thấp

TB

Cao

20

10


5/31/2017

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO
KHẢ NĂNG XẢY RA RR

Thường xuyên
(1 lần/1 giờ - tháng)

Thỉnh thoảng
(1 lần/1 tháng -> 1 năm)

Ít khi
(1 lần/1 năm -> 10 năm)

Hiếm khi
(1 lần/10 năm -> 50 năm)

Rất hiếm khi

(1 lần/50 năm)
5A, 5B,5C, 4A, 4B, 3A: (Màu đỏ):
không chấp nhận được
5E, 5D, 4C, 3C, 3D (màu vàng): cần
biện pháp kiểm soát
4E, 4D, 3D, 2C, 2B, 1B, 1A (màu
xanh): chấp nhận được sau khi xem
xét lại hoạt động
3E, 2E, 2D, 1E, 1D, 1C (màu trắng):
chấp nhận được

MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO
Không đáng
Nghiêm
Nguy hiểm Thảm khốc
Nhẹ - D
kể - E
trọng - C
-B
-A

5E

5D

5C

5B

5A


4E

4D

4C

4B

4A

3E

3D

3C

3B

3A

2E

2D

2C

2B

2A


1E

1D

1C

1B

1A

Bị thương
nghiêm trọng
nhưng không
bị thương tật
vĩnh viễn và
/hoặc hư hỏng
tài sản nặng,
gián đoạn dịch
vụ cung cấp
dài ngày

Có người tử
vong, bị
thương tật
và/hoặc bệnh
nghề nghiệp
vĩnh viễn hoặc
hư hỏng
nghiêm trọng

tài sản

Dẫn đến tử
vong nhiều
người và/hoặc
tài sản hư
hỏng hoàn
toàn

Bị thương nhẹ
hoặc bệnh
nghề nghiệp
Không có hoặc
dẫn đến nghỉ
trầy xước nhẹ
việc vài ngày
(trợ giúp y tế ít)
và/hoặc hư
và/ hoặc hầu như hỏng tài sản
không hư hỏng
nhẹ, gián đoạn
tài sản
dịch vụ cung
ứng thời gian
ngắn, khắc
phục ngay

21

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO

 Bước 2: Đo lường/ đánh giá rủi ro
Việc đo lường/ đánh giá rủi ro thường qua 2 giai đoạn:
 Đánh giá ban đầu thường diễn ra bằng định tính
 Phân tích định lượng các rủi ro đó sau khi thu thập
thêm nhiều dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau

22

11


5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 2: Đo lường/ đánh giá rủi ro
Kỹ thuật

Điểm mạnh

Điểm yếu

Định tính

• Nhanh và dễ thực hiện
• Lượng thông tin cung cấp nhiều và
sâu hơn
• Dễ hiểu bởi tất cả nhân viên khi
không phải ai cũng dễ dàng tiếp
cận các phương pháp định lượng


• Giới hạn trong việc thể hiện sự
khác nhau giữa các cấp độ rủi ro
• Độ chính xác của thông tin
không cao
• Giới hạn trong việc phân tích chi
phí - cơ hội

Định lượng

• Cho phép phân tích chi phí-cơ hội
để lựa chọn giải pháp
• Cho phép phân phối nguồn vốn
dựa vào đánh giá rủi ro hoạt động
kinh doanh (rủi ro - lợi nhuận)
• Góp phần tính toán nguồn vốn cần
giữ lại để đối phó với những rủi ro
bất thường

• Tốn thời gian và chi phí xây
dựng hệ thống
• Cần xây dựng thang đo chính
xác
• Không thể cung cấp những giải
pháp cho những thông tin bất
thường
• Dự đoán có thể sai lệch

23

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO

 Bước 3: Phân tích các tác động liên quan
VẤN ĐỀ 2
• Mô tả nội dung
• Ghi chú (nếu có)

VẤN ĐỀ 1
• Mô tả nội dung
• Ghi chú (nếu có)

VẤN ĐỀ 3

VẤN ĐỀ 4

VẤN ĐỀ 5
•Mô tả nội dung
•Ghi chú (nếu có)

24

12


5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 3: Phân tích các tác động liên quan

A

B


C

D

NỘI DUNG 1

E

F

Mô tả nội dung biểu đồ

1

2

3

4

5

6

NỘI DUNG 2
25

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 4: Đánh giá mức độ ưu tiên của rủi ro


5
3

Mức độ rủi ro không chấp nhận
Unacceptable Risk Levels

Mức độ rủi ro chấp nhận
Acceptable Risk Levels

1

Nhỏ

TẦN SUẤT

2

4

cao
Vừa

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG

1

Thấp

2


3

Vừa

4

5

Cao

26

13


5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Bước 5: Ma trận mức độ rủi ro, kiểm soát và tài trợ RR

Tần suất

Mức độ ảnh hưởng

1

Quản lý rủi ro tốt, tiếp tục
theo dõi, kiểm tra và đánh
giá rủi ro


2

Kiểm soát chặt chẽ để duy trì
hiệu quả và hiệu lực

3

Tăng cường đánh giá, kiểm
tra, theo dõi rủi ro. Đối với rủi
ro bằng kế hoạch dự phòng

4

Ngưng mọi hoạt động nhằm
đối phó với rủi ro khi nó xảy
ra.

27

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Một số công cụ có thể sử dụng:
 Biểu đồ ma trận quản lý rủi ro
 Biểu đồ xương cá
 KPI và Thẻ điểm cân bằng
 Xây dựng bản đồ chiến lược

28

14



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Biểu đồ ma trận quản lý rủi ro

Phân tích rủi
ro & quản lý
nguy cơ

Xác định
nguy cơ

NỘI DUNG
Mô tả nội dung

RỦI RO
Xác định
hoạt động
quản lý

Báo cáo &
giám sát



Dữ liệu




Nguy cơ



Ghi chú





29

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Biểu đồ xương cá
Sản
phẩm

Nhân sự

Kg ổn định
Bao bì không thích hợp
Chất lượng kém

Màu sắc kém
Mẫu mã
xấu

Khó sử dụng


Giải quyết chậm
Không có chế tài
Không KM

Chính sách

Kg
tuân
thủ
Phục vụ
kém

Hụt hàng

Giá cao

Yếu

Ý thức
kém
Tinh Quản lý
thần kém
kém

Đối thủ mạnh
Bao phủ kém

Kg linh động

Mất thị

phần
giảm DS

Kg hợp thị hiếu
Kg đúng phân khúc

Dịch vụ kém

Thị trường
30

15


5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
KPI & thẻ điểm cân bằng
Thẻ điểm cân bằng là hệ thống chuyển hóa tầm nhìn và chiến
lược của tổ chức thành những mục tiêu và thước đo cụ thể

31

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
KPI & thẻ điểm cân bằng

Khung
mẫu
của
Thẻ

điểm
cân
bằng

32

16


5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
KPI & thẻ điểm cân bằng

33

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
KPI & thẻ điểm cân bằng

Cấu
trúc
Thẻ
điểm
cân
bằng

34

17



5/31/2017

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Xây dựng bản đồ chiến lược

35

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Xây dựng bản đồ chiến lược

Mẫu
bản
đồ
chiến
lược

36

18


5/31/2017

IV. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

*Căn cứ vào tổn thất và hậu quả của tổn thất

*Căn cứ vào kết quả đo lường


*Căn cứ vào mức chịu đựng tổn thất của DN

37

Ước lượng tổn thất
Đo lường tần số
• Thống kê
– Rủi ro xảy ra < 1 lần trong một năm (1 quý, 1 tháng)

T: tần số rủi ro, P: xác suất rủi ro, r: số lần xảy ra rủi ro trong
thời gian quan sát, N: tổng số năm (tháng, quý)
Trường hợp xảy ra rủi ro theo số lần quan sát:

38

19


5/31/2017

Ước lượng tổn thất
a. Ước lượng tổn thất trung bình

m: số lần xảy ra tổn thất

39

Ước lượng tổn thất
b. Ước lượng trực tiếp phân phối xác suất tổn thất
Xác định tổng chi phí tổn thất trong một

thời gian (năm).

Xuất hiện một khoảng các giá trị khả năng
của chi phí này và các giá trị khác khau sẽ
được kết hợp với các xác suất khác nhau

Xây dựng phân phối xác suất của tổng chi
phí tổn thất
40

20


5/31/2017

Ước lượng tổn thất
VD: thống kê tổn thất hỏa hoạn trong 20 năm
Năm

Tổn thất
hỏa hoạn

Năm

Tổn thất
hỏa hoạn

Năm

Tổn thất

hỏa hoạn

1963

260.000

1970

82.000

1977

40.000

1964

35.000

1971

38.000

1978

10.000

1965

97.000


1972

35.000

1979

14.000

1966

425.000

1973

132.000

1980

76.000

1967

8.000

1974

49.000

1981


62.000

1968

18.000

1975

280.000

1982

620.000

1969

90.000

1976

5.000
41

Ước lượng tổn thất
Phân phối tổn tổn thất
Khoảng giá trị

Tần suất

Tần suất tích lũy


0 – 10.000

3/20=0.15

0.15

10.001-25.000

2/20=0.1

0.25

25.001-50.000

5/20 =0.25

0.5

50.001-75.000

1/20=0.05

0.55

75.001-100.000

4/20=0.2

0.75


100.001-250.000

1/20=0.05

0.80

250.001-500.000

3/20=0.15

0.95

500.001-750.000

1/20=0.05

1

42

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×