Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.87 KB, 6 trang )

Phỏp lut v quyn s dng t ca t chc
kinh t cú vn u t nc ngoi ti Vit Nam
Trn Th Minh H
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 6 01 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Phm Hu Ngh
Nm bo v: 2002
Abstract: Nghiờn cu lý lun v thc tin v phỏp lut quyn s dng t (QSD)
ca t chc kinh t cú vn u t nc ngoi (TNN) ti Vit Nam. Phõn tớch ỏnh
giỏ thc trng phỏp lut v thc tin ỏp dng phỏp lut v QSD ca cỏc t chc kinh
t núi trờn. Rỳt ra nhng nhn xột v xut mt s gii phỏp nhm hon thin phỏp
lut v QSD ca t chc kinh t cú vn TNN thc hin ti Vit Nam
Keywords: Doanh nghip nc ngoi; Lut t ai; Quyn s dng t; u t nc
ngoi
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài và phạm vi nghiên cúu


Tính cấp thiết
Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp 1980 (Điều 19)

vẫn đ-ợc tiếp tục khẳng định trong Hiến pháp 1992 (Điều 17). Đồng thời với việc khẳng định
sở hữu toàn dân về đất đai, Hiến pháp năm 1992 đã đ-a ra một quy định có tính nguyên tắc:
Nhà n-ớc giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (Điều 18). Đây l một
quy định có tính đổi mới nhằm tăng thêm các quyền của cá nhân, tổ chức đ-ợc giao đất để phù
hợp với tình hình mới của đất n-ớc. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã khẳng
định: trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, ruộng đất đ-ợc giao cho nông dân sử
dụng ổn định lâu dài, Nhà n-ớc quy định bằng pháp luật các vấn đề về thừa kế, chuyển quyền
sử dụng đất. Như vậy, quyền của người sử dụng đất ngy cng được mở rộng. Chủ trương ny
đã đ-ợc thể chế hoá trong Luật Đất đai 1993 và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Đất đai năm 1998 và năm 2001 với quy định cụ thể về các QSDĐ của tổ chức, hộ gia


đình và cá nhân (Luật số 10/1998/QH10, 02/12/1998 và quyền thế chấp đ-ợc mở rộng hơn tại
Luật số 25/2001/QH10, 29/6/2001) [29, 30].
Nh- vậy, hành lang pháp lý cho việc thực hiện quyền của các chủ thể sử dụng đất đã
đ-ợc thiết lập. Mặc dù trong Luật Đất đai năm 1993 vẫn ch-a thể hiện rõ nội dung, điều kiện,


thủ tục cho việc chuyển QSDĐ nh-ng các quy định này đã đ-ợc Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tn-ớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản h-ớng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định khá cụ thể.
Trong những năm qua, khung pháp lý về kinh tế nói chung, về doanh nghiệp nói riêng không
ngừng đ-ợc hoàn thiện và phát triển. Nhiều đạo luật đã đ-ợc ban hành nh- Bộ luật Dân sự,
Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Khuyến khích đầu t- trong n-ớc, Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam, Luật Doanh nghiệp, các Luật về thuế, ... Song, trên thực tế việc thực hiện QSDĐ
của cc chủ thể (chủ yếu l tổ chức kinh tế) còn nhiều bất cập, đặc biệt l của cc tổ chức
kinh tế có vốn ĐTNN tại Việt Nam.
Trong quá trình CNH-HĐH đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc ta có chủ tr-ơng hội nhập kinh
tế quốc tế ở quy mô ngày càng rộng hơn, trình độ ngày càng cao hơn, với những b-ớc đi đ-ợc
cân nhắc, tính toán chu đáo để tạo thế đứng mới trên thị tr-ờng Khu vực và Thế giới. Nghị
quyết Trung -ơng V (Khoá IX) đã nêu vấn đề khuyến khích doanh nghiệp t- nhân, kinh tế tập
thể và hợp tác xã... Hiến pháp 1992 (Điều 22) quy định quyền tự do kinh doanh của các thành
phần kinh tế doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đ-ợc liên doanh, liên kết với các cá
nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài n-ớc theo quy định của pháp luật.
Hệ thống pháp luật, chính sách về kinh tế liên quan đến hoạt động ĐTNN đang trong
quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ, ổn định gây khó khăn không ít tới hoạt động
ĐTNN tại Việt Nam. Việc ban hành các Luật đề cập trên đây cùng các văn bản h-ớng dẫn thi
hành luật một mặt tạo dựng môi tr-ờng pháp lý theo h-ớng từng b-ớc thu hẹp sự cách biệt, tạo
cơ sở cho việc tiến tới hình thành khung pháp lý bình đẳng đối với doanh nghiệp trong n-ớc và
doanh nghiệp có vốn ĐTNN; nh-ng mặt khác cũng có những quy định chồng chéo, không
thống nhất làm cho môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp ĐTNN vốn đã khó khăn và
nhiều rủi ro lại khó khăn thêm, nh- các quy định về thuế thu nhập cao, thuế giá trị gia tăng,
ngoại hối, lao động, đất đai... Trên thực tế, việc thực hiện quyền của các tổ chức kinh tế nói
chung ch-a thật sự bình đẳng. Trong đó, việc thực hiện QSDĐ của các chủ thể là tổ chức kinh

tế, đặc biệt là tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN theo quy định của pháp luật là vấn đề đang đ-ợc
quan tâm nhiều nhất.
Với mục tiêu xây dựng Việt Nam thành một n-ớc công nghiệp ở năm 2020, Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) quyết định định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh
tế - x hội 10 năm đầu Thế kỷ XXI l Đẩy mạnh CNH - HĐH theo định h-ớng xã hội chủ
nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp.
Trong nội dung Báo cáo chính trị trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
(19/4/2001) có một trong những nhiệm vụ cơ bn của Chiến lược pht triển Kinh tế - Xã hội
2001-2010 l hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng Xã hội chủ nghĩa,

2


trong đó có 2 điểm là: (i) phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu với
việc xác định kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam,
đ-ợc khuyến khích phát triển, h-ớng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất
khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng; (ii) tạo lập đồng bộ
các yếu tố thị tr-ờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà n-ớc với việc khẳng định hình
thành và phát triển thị tr-ờng bất động sản, bao gồm cả QSDĐ theo quy định của pháp
luật, từng b-ớc mở thị tr-ờng bất động sản cho ng-ời Việt Nam ở n-ớc ngoài và ng-ời
n-ớc ngoài tham gia đầu t- [19 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.191192].
Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 đ-ợc đặt ra trong Đại hội
IX của Đảng, Hội nghị Trung -ơng VII bàn về đổi mới chính sách đất đai cho phù hợp với cơ
chế kinh tế trong thời kỳ CNH - HĐH, hội nhập kinh tế Thế giới. Công tác tổng kết chính sách
đất đai của Đảng và Nhà n-ớc đ-ợc thực hiện làm cơ sở cho việc sửa đổi Luật Đất đai một
cách toàn diện, đồng bộ mang tính lâu dài cho cả giai đoạn thực hiện CNH - HĐH đất n-ớc.
Từ khi Luật Đất đai năm 1993 đ-ợc thông qua đến năm 2001, đã đ-ợc 2 lần sửa đổi, bổ sung
mở rộng quyền cho các tổ chức, đặc biệt là tổ chức kinh tế trong sử dụng đất; nh-ng từ đó đến
nay, các quy định t-ơng tự về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức n-ớc ngoài ch-a đ-ợc sửa
đổi lần nào. Những quy định không phù hợp với sự phát trển của điều kiện kinh tế - xã hội

hiện tại hạn chế rất nhiều đến việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam. Vì vậy, Tổng cục Địa chính
tr-ớc đây đã đ-ợc giao nhiệm vụ phối hợp với các Bộ/ Ngành liên quan chủ trì soạn thảo
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số Điều của Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức,
cá nhân n-ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam. Trong tháng 3/2002 đã có 2 cuộc họp đ-ợc tổ chức
tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội để thảo luận và lấy ý kiến của các doanh nghiệp thuộc Câu lạc
bộ Doanh nghiệp có vốn ĐTNN về việc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của Tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam. Hơn nữa, một Đề án thí điểm
việc cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN thế chấp giá trị QSDĐ cho các tổ chức tín dụng ở
n-ớc ngoài để vay vốn cũng đã đ-ợc đề nghị.


Tình hình và phạm vi nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tế của pháp luật về QSDĐ ở Việt Nam đã đ-ợc quan tâm

nghiên cứu trong thời gian gần đây. Đã có một số đề tài luận văn Thạc sĩ đề cập chủ đề này ở
tầm lý luận chung cũng như chuyên sâu một số vấn đề, như: Chế định quyền sử dụng đất
trong pháp luật Việt Nam (Nguyễn Thị Cam - Đi học Luật); Quyền sử dụng đất của hộ gia
đình v c nhân (Phm Thu Thuỷ - Đi học Quốc gia); Luận n Tiến sĩ Luật học Qu trình

3


hình thnh v pht triển của Luật Đầu tư nước ngoi trong hệ thống php luật Việt Nam (Đỗ
Nhất Hoàng - Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội), ...
Luận văn này nghiên cứu những quy định của Pháp luật về quyền sử dụng đất của Tổ
chức kinh tế có vốn ĐTNN, tập trung vào loại hình doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN và doanh
nghiệp liên doanh có Bên Việt Nam tham gia liên doanh là các tổ chức kinh tế với Bên n-ớc
ngoài đ-ợc phép đầu t- vào Việt Nam.
Pháp luật về QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN đ-ợc hiểu là tổng thể các quy
định về các điều kiện, trình tự và thủ tục thực hiện quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có

vốn ĐTNN đ-ợc quy định trong pháp luật đất đai, pháp luật về ĐTNN và các văn bản pháp
luật liên quan hiện hành.
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về pháp

luật QSDĐ và thực tiễn áp dụng pháp luật QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn đầu t- n-ớc
ngoài, nhằm góp phần đề xuất các giải pháp đảm bảo quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế
có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Để đạt đ-ợc mục đích đã đề ra trên đây, Luận văn này phải thực hiện đ-ợc những nhiệm
vụ cụ thể nh- sau:


Làm rõ khái niệm về QSDĐ nói chung, trong đó đi sâu vào QSDĐ của tổ chức kinh tế
có vốn ĐTNN, cơ sở khoa học của việc ghi nhận QSDĐ trong chính sách và pháp luật về
đất đai;



Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về QSDĐ của tổ
chức kinh tế có vốn ĐTNN;



Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng pháp luật rút ra những nhận xét và đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN
thực hiện ở Việt Nam.

3.


ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nh- đã trình bày ở trên, tr-ớc đây đã có một số luận văn Thạc sĩ luật học nghiên cứu

chung về chế độ sở hữu và sử dụng đất đai, có những luận văn nghiên cứu riêng biệt về chế
định QSDĐ, chuyên sâu về QSDĐ của hộ gia đình và cá nhân; về ĐTNN thì có Luận án Tiến
sĩ luật học nghiên cứu chung về quá trình hình thành và phát triển của luật ĐTNN. Song ch-a
có luận văn nào nghiên cứu sâu về các quy định pháp luật và áp dụng pháp luật trong việc thực
hiện QSDĐ của tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN. Việc thực hiện đề tài với nội dung đã đề ra sẽ

4


góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở khoa học và lý luận cho việc hoàn thiện khung pháp lý cho
hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam.
Luận văn này nếu đạt đ-ợc những mục đích đề ra trên đây sẽ là một trong những công
trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. Những kết luận và đề xuất nêu trong
Luận văn là đóng góp của tác giả góp phần hoàn thiện pháp luật Đất đai Việt Nam, góp phần
tăng c-ờng chủ tr-ơng khuyến kích đầu t- trong n-ớc và thu hút ĐTNN vào Việt Nam. Luận
văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu cho công tác nghiên cứu và học tập cho sinh viên đại học
ngành Luật; đồng thời có giá trị tham khảo nhất định đối với những cơ quan nhà n-ớc có thẩm
quyền xây dựng và thực hiện pháp luật có liên quan đến đất đai và ĐTNN.
4.

ph-ơng pháp nghiên cứu


Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin về Nhà n-ớc và

Pháp luật; Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Nội

dung của Luận văn đ-ợc xây dựng trên cơ sở phân tích văn bản pháp luật của Nhà n-ớc, các
văn bản h-ớng dẫn, các kết luận rút ra từ những nghiên cứu của các nhà khoa học có các công
trình liên quan, tài liệu tổng kết thực tiễn áp dụng Luật Đất đai, Báo cáo Tổng kết hoạt động
ngành Địa chính hàng năm. Các tài liệu, sách báo về pháp luật kinh tế, đối ngoại,... đ-ợc tham
khảo, phân tích, thừa kế và phát triển trong Luận văn; Đặc biệt là các kết luận đánh giá, các
giải pháp đ-a ra một cách hệ thống của các tổ nghiên cứu về chính sách, sửa đổi pháp luật Đất
đai và ĐTNN của Tổng cục Địa chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t- phối hợp với các Bộ, Ngành
liên quan trong quá trình hoàn thiện pháp luật.


Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu đ-ợc sử dụng trong luận văn này là ph-ơng pháp

duy vật biện chứng. Các ph-ơng pháp cụ thể đ-ợc sử dụng để giải quyết các vấn đề đặt ra
trong Luận văn là: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, khảo sát và trao đổi chuyên
gia.
5.

Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của Luận văn đ-ợc xây dựng trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên

cứu đã đ-ợc xác định, cụ thể nh- sau:


Phần Mở đầu: Nhận biết tính cấp thiết của đề tài, xác định mục đích nghiên cứu cần
đạt đ-ợc trong phạm vi khả thi của tác giả để đề ra nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện bằng
các ph-ơng pháp nghiên cứu phù hợp nhằm đạt đ-ợc mục tiêu của Luận văn. Nội dung
chính của Luận văn bao gồm:




Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của quyền sử dụng đất và pháp luật về quyền sử dụng đất của
tổ chức kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam

5




Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tn-ớc ngoài tại Việt Nam



Ch-ơng 3: Định h-ớng hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế
có vốn đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam



Tài liệu tham khảo:
Các Báo cáo kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học thuộc ngành Địa chính, văn bản

pháp luật, văn bản hành chính liên quan, giáo trình giảng dạy đại học, sách xuất bản trong
n-ớc và n-ớc ngoài có nội dung liên quan (bằng tiếng Việt, tiếng Anh và văn bản dịch từ các
ngoại ngữ khác). Đặc biệt, t- liệu về cơ sở lý luận sử dụng trong Luận văn đ-ợc tham khảo từ
cc Bo co Tổng hợp đề ti Độc lập cấp Nh nước Cơ sở khoa học cho việc hoch định cc
chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai (Viện Nghiên cứu Địa chính 2000) [33] và Báo
co khoa học Lý luận về Đất đai trong cc mô hình kinh tế khc nhau (Tôn Gia Huyên - Hà
Nội 2000) [32].

6




×