Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Vấn đề đói nghèo trong quan hệ quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.59 KB, 16 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Trường Đại học khoa học Xã hội và nhân văn

---------------------------Khúc Diệu Huyền

Vấn đề đói nghèo trong quan hệ quốc tế
hiện nay

Luận văn thạc sĩ ngành Quốc Tế học

Hà Nội -2008


Đại học quốc gia hà nội
Trường Đại học khoa học Xã hội và nhân văn

---------------------------Khúc Diệu Huyền

Vấn đề đói nghèo trong quan hệ quốc tế hiện
nay
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60.31.40

Luận văn thạc sĩ ngành Quốc Tế học
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Khắc Nam

Hà Nội -2008

1



Phần mở đầu
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới mất cân bằng, vừa giàu lại vừa
nghèo. "Dân số thế giới hiện có khoảng 6,5 tỷ người, 1 tỷ người trong số đó
chiếm 80% thu nhập trong khi đa số còn lại (hơn 5 tỷ người) lại chỉ chiếm khoản
thu nhập nhỏ nhoi, ít hơn 20% [19]." Thu nhập trung bình trong 20 nước giàu
nhất gấp 37 lần mức trung bình của 20 nước nghèo nhất, và khoảng cách này đã
tăng gấp đôi trong 40 năm qua. "Khoảng 2,8 tỷ người tức là hơn một nửa dân số
các nước đang phát triển- có mức sống chưa tới 2 USD/ngày. 1,2 tỷ người trong
số đó có thu nhập dưới 1 USD/ngày. Giảm tỷ lệ đói nghèo, trong khi dân số thế
giới không ngừng tăng lên- với mức ước tính là khoảng 3 tỷ người trong vòng 50
năm tới là một thách thức to lớn [18]."
Đói nghèo là kết quả của các quá trình kinh tế, chính trị và xã hội tương tác
với nhau. Đói nghèo hiện được coi là thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối
mặt trong thế kỷ 21. Tuy nhiên, các cố gắng trong xoá đói giảm nghèo vẫn chưa
được coi trọng như nhiều vấn đề chính trị và kinh tế khác.
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo trong quan hệ quốc tế hiện nay có ý nghĩa
quan trọng cả về mặt khoa học lẫn trên thực tiễn.
- Về mặt khoa học:
+ Thứ nhất, đề tài này tổng hợp lại một cách hệ thống những tư liệu về vấn
đề đói nghèo, luận văn đã cố gắng bước đầu tìm hiểu về vấn đề đói nghèo trên
thế giới cũng như những đóng góp của hợp tác quốc tế trong xoá đói giảm nghèo
+ Thứ hai: luận văn là sự kết hợp và áp dụng những kiến thức đa ngành trong
nghiên cứu quốc tế học vào một lĩnh vực cụ thể là tìm hiểu và phân tích vấn đề

2


đói nghèo dưới góc độ quốc tế và từ đó nghiên cứu tác động của vấn đề toàn cầu
này trong quan hệ quốc tế.

Đây chính là ý nghĩa khoa học của đề tài.
- Về mặt thực tiễn:
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo và tác động của đói nghèo trong quan hệ
quốc tế, tác giả mong muốn đưa ra một cái nhìn khái quát về vấn đề đói nghèo,
thực trạng đói nghèo, tác động và hợp tác quốc tế trong giải quyết vấn đề đói
nghèo. Nghiên cứu về vấn đề toàn cầu này và tác động của nó trong quan hệ
quốc tế góp phần bổ sung một cách nhìn mới về đói nghèo dưới góc độ quốc tế,
từ đó phân tích, tìm hiểu các yếu tố mang tính quốc tế của vấn đề này, đồng thời
chỉ ra những tồn tại cần phải khắc phục. Đói nghèo là vấn đề hiện đang tác động
đến Việt Nam, tìm hiểu đói nghèo và tác động trong quan hệ quốc tế nhằm giúp
tìm hiểu sâu hơn về tác động của vấn đề đối với Việt Nam. Qua đó để khắc phục,
khai thác những yếu tố tích cực trong quan hệ quốc tế nhằm phục vụ cho công
cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn “Vấn đề đói nghèo
trong quan hệ quốc tế hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề đói nghèo là một vấn đề rất quan trọng nhưng chưa được nhiều
người nghiên cứu và phân tích sâu dưới góc độ quốc tế. Chỉ có một số các ấn
phẩm từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới, Liên hợp quốc, Tổ chức
Nông lương Thế giới hoặc các tổ chức phi chính phủ khác nghiên cứu về vấn đề
này. Tuy nhiên, phần lớn các ấn phẩm này chủ yếu phân tích hiện tượng đói
nghèo, các phương hướng giải quyết, các chương trình xoá đói giảm nghèo và
thành tựu đạt được mà chưa xét tới góc độ phân tích quốc tế. Trong khuôn khổ

3


bài luận văn, người viết mong muốn có được một cái nhìn khái quát về vấn đề
đói nghèo trên thế giới hiện nay đồng thời thấy được tác động của nó trong quan
hệ quốc tế.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình đói nghèo trên thế giới và tác
động của đói nghèo đối với quan hệ quốc tế.
Đói nghèo không phải là hiện tượng mới mà đã có từ lâu trong lịch sử. Bên
cạnh đó đói nghèo cũng không phải là hiện tượng của riêng vùng nào đó mà là
hiện tượng có tính phổ biến trên toàn thế giới. Trong phạm vi của một bản khoá
luận khi nghiên cứu về vấn đề này, người viết không đi sâu vào phân tích từng
khía cạnh riêng biệt của đói nghèo trên từng vùng cụ thể mà chỉ nêu một cách
khái quát tình hình vấn đề đói nghèo trên thế giới hiện nay. Đồng thời, cung cấp
những kiến thức cơ bản nhất về vấn đề đói nghèo. Bài viết chỉ bước đầu phân
tích, nhận xét về vấn đề đói nghèo, tác động trong quan hệ quốc tế lý giải chúng
dựa trên bối cảnh quan hệ quốc tế cụ thể. Từ đó đưa ra một cách tiếp cận mới
vấn đề này cũng như tác động của nó trong quan hệ quốc tế.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, bài viết được cấu trúc thành ba
chương:
- Chương 1: Khái quát về vấn đề đói nghèo. Chương 1 giới thiệu những
nội dung cơ bản về đói nghèo như khái niệm, phân loại và các quan điểm khác
nhau về đói nghèo. Đồng thời, chương 1 cũng đưa ra các nguyên nhân của tình
trạng đói nghèo mà cụ thể ở đây được chia thành hai nhóm nguyên nhân lớn: các
nguyên nhân tự nhiên và các nguyên nhân nhân tạo.

4


- Chương 2: Thực trạng Vấn đề đói nghèo và tác động của nó đối với
quan hệ quốc tế. Chương 2 tập trung phân tích về thực trạng tình hình đói nghèo
trên thế giới thông qua một số phương diện như: lương thực, nước, chỗ ở, giáo
dục, y tế, thu nhập, việc làm. Qua đó đưa ra những nhận định về thực trạng tình
hình đói nghèo. Tình hình đói nghèo tại Việt Nam cũng được đề cập đến qua một

số thông số cơ bản để có thể so sánh với thực trạng chung trên thế giới. Bên cạnh
đó chương 2 phân tích các tác động của vấn đề đói nghèo đối với quan hệ quốc
tế trên các lĩnh vực an ninh chính trị, kinh tế, xã hội và các vấn đề toàn cầu khác.
- Chương 3: Hợp tác quốc tế trong việc khắc phục nạn đói nghèo. Chương 3
tìm hiểu các nỗ lực của các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, hệ thống các tổ
chức Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới và các tổ chức Phi Chính phủ trong
việc khắc phục nạn đói nghèo. Hợp tác giữa các quốc gia trong việc khắc phục
nạn đói nghèo được xem xét trên hai bình diện hợp tác Bắc – Nam và hợp tác
Nam – Nam để thấy được nỗ lực của cả nước giàu và nước nghèo trong cuộc
chiến chống đói nghèo. Phần cuối của chương 3 là một vài nét về tình hình hợp
tác quốc tế của Việt Nam trong việc khắc phục nạn đói nghèo, những nỗ lực và
kết quả mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua. Qua đó người đọc có thể
thấy được các nỗ lực mang tính quốc gia và quốc tế trong cuộc chiến chống đói
nghèo được nhìn nhận một cách khách quan dưới góc độ quốc tế.
Bên cạnh đó, bài viết còn đưa ra các bản phụ lục, với tư cách như một nguồn
tài liệu tra cứu, về các số liệu, chỉ số về đói nghèo và các biểu bảng số liệu.

5


TàI LIệU THAM KHảO
Sách:
Tiếng Việt:
1.

Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ
Việt Nam (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội

2.


Báo cáo chung của nhóm công tác các chuyên gia chính phủ - Nhà tài
trợ - Tổ chức phi chính phủ, Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam
(1999), Việt Nam tấn công nghèo đói, Hà Nội

3.

DFID - Bộ phát triển Quốc tế vương quốc Anh(2004), Việt Nam:
Chương trình hỗ trợ quốc gia

4.

Đinh Quý Độ (2004), Trật tự Kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI,
Nxb Thế giới, Hà Nội

5.

Hans-Rimbert Hemmer (2002), Toàn cầu hoá và các nước đang phát
triển, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội

6.

Ngân hàng Thế giới (2006), Báo cáo phát triển thế giới 2007, Phát triển
và thế hệ kế cận, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

7.

Ngân hàng Thế giới (2006), Tìm hiểu về Ngân hàng Thế giới, Sách
hướng dẫn cho giới trẻ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

6



8.

Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo phát triển thế giới 2005: Môi
trường đầu tư tốt hơn cho mọi người, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

9.

Ngân hàng Thế giới (2001), Tổng quan: Tấn công đói nghèo: cơ hội, sự
trao quyền và vấn đề an sinh. Báo cáo về tình hình phát triển thế giới
2000/2001

10. Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế Thế giới 2020, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội
11. Nguyễn Quang Ngọc. Tiến trình lịch sử Việt Nam. Nxb Giáo Dục. Hà
Nội, 2000. Trang75
12. Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử thế giới cận đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
13. Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, TTKHXH
và NVQG, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
14. Nguyễn Anh Thái (2001), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
15. Ruth Alsop, Mette Bertelsen, and Jeremy Holland (2006), Trao quyền
trong thực tế, Từ phân tích đến thực hiện, Ngân hàng thế giới, Nxb Văn
hoá Thông tin, Hà Nội
16. Samir Amin và Francois Houtart (2004), Toàn cầu hoá các cuộc phản
kháng. Hiện trạng các cuộc đấu tranh 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
17. Văn phòng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2004), Việt Nam và Ngân

hàng Thế giới cùng hành động vì một thế giới không có đói nghèo, Nxb
Lao động, Hà Nội
Tiếng Anh:

7


18. Blanca Moreno -Dodson (2004), Reducing poverty on global scale, The
World Bank, Washington DC
19.

Britanica 1999, Poverty, Famine, Major historical famines, FAO

20. Charles W.Kegley, Jr & Eugene R. Wittkoft (1993), World Politics:
Trend and Transformation, St. Martin's Press. New York.
21. Chia Se Vietnam/Sweden, MPI/SIDA, Adifferent Approach to Poverty
Alleviation, Nxb Bộ VHTT, Hà Nội
22. Joshua S. Goldstein (1999), International Relations, Longman, New
York
Tạp chí
23. Diệu Anh (2006), Báo cáo phát triển thế giới 2006, công bằng và phát
triển, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 1, tr. 28 - 35
24. Quế Chi (2006), Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 2, tr.3-10
25. Đinh Quý Độ (2005), Các tổ chức quốc tế và cuộc chiến chống đói
nghèo toàn cầu, Tạp Chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, Số 9, tr. 26 37
26. Nguyễn Minh Hồng (2006), Vấn đề lương thực và nông nghiệp Nhật
Bản và thế giới trong thế kỷ XXI. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội.
Số 11, Trang 45-46
27. Ngọc Lan (07/11/2006), 1/3 số thanh niên trên toàn cầu bị thất nghiệp,

Tạp chí Kinh tế Châu á-Thái Bình Dương, Số 45, tr. 47
28. Khánh Vân (2006), Chấm dứt nghèo đói: Phỏng vấn Jeffrey Sachs, Tạp
chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 9, tr. 43 - 51

8


29. Gordon Conway, "Food for all in the 21st Century", Environment, tập
42 số 1, tháng 1/2 năm 2000
WEBSITES
Tiếng Việt:
30. Lê Quý An. Nước cho thế kỷ 21. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 12,
Thứ Năm 23/3/2000, Trang 1 +3
noidung/kh-23-3-00.ht

31. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam(25/01/2007), 854 triệu người
trên thế giới thiếu ăn.
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT310425264

32. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam(11/10/2006), 40 nước đang thiếu
lương thực trầm trọng
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT12100649700

33. Báo Điện Tử Đảng Cộng sản Việt Nam (05/02/2007), Châu á:Nửa tỷ
người nghèo đang sống trong các khu ổ chuột
/>subtopic=336&leader_topic=539&id=BT620738730

34. Báo Điện Tử Đảng Cộng sản Việt Nam (10/05/2006), Tại các nước
nghèo: Mỗi năm 2 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong vòng 24 giờ sau khi


9


chào đời
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT1050637556
35.

Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (26/1/2007), Thế giới có gần 200
triệu người thất nghiệp trong năm 2006
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT2710738203

36. Báo Điện Tử Đảng Cộng sản Việt Nam (27/02/2007), 70% số dịch bệnh
mới

xuất

hiện



người

do

động

vật

lây


truyền

/>ubtopic=337&leader_topic=540&id=BT2720755197

37. Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (18/06/2007), Đấu tranh chống
nghèo đói tại Châu Phi: Kofi Annan lãnh đạo cuộc "Cách mạng xanh"
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT1860748850

38. Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (28/10/2006), Nâng cao hiệu quả
sản xuất lương thực là nhiệm vụ trọng tâm của nhiều quốc gia
/>ubtopic=336&leader_topic=539&id=BT28100661454

39. Long Biên, Chủ nghĩa khủng bố và các giải pháp chống khủng bố
/>
40. Bộ Công thương, Thông tin Công nghiệp (21/06/2005), LHQ- Nhà ở
/>
41. Bức tranh toàn cầu về thu hút vốn FDI trên thế giới
/>
42. Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

10


/>
43. Chênh lệch giàu nghèo gia tăng (Tổng hợp). Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
Số 50-2006 (834). Ngày 7/12/2006. Trang 10
j4968e00.htm

44. Trung Cang, Đói nghèo và nợ nần - một vấn đề thế giới cần quan tâm
/>5/doingheo/b2


45. Hoàng Diệu (23/10/2004), Tham nhũng: Lực cản phát triển kinh tế
/>
46. Thông tin về các hoạt động kỷ niệm ngày môi trường thế giới 5/6/2003
/>
47. Thông cáo báo chí ngày 26/04/2004:
/>48. Tuyên bố chung của các tổ chức Liên Hợp Quốc nhân Ngày quốc tế Xoá

đói

giảm

nghèo:

17

tháng

10

năm

1998.

/>
49. />tm
50. />51. Nguyễn Hạnh (08/07/2003), Nước giàu dùng viện trợ làm công cụ thuyết
phục
/>
52. Ngọc Hiên, Phát triển bền vững: Hai mặt của một đồng tiền


11


www.mofa.gov.vn/quocte/36,02/phat%20ktdn36,02.htm

53. Trần Thị Lan Hương (22/08/2007), Nỗ lực giải quyết xung đột Châu Phi
/>38942

54. Ngô Minh Khôi (24/11/2006), Hy vọng Doha
/>
55. Kế hoạch hành động 21
/>TEzNTYmZ3JvdXBpZD0zNyZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=1

56. Hà Hải Lý, Lê Hồng Vân (03/07/2007), Một số đánh giá về tình hình an
ninh lương thực thế giới
/>schema=PORTAL&pers_id=280684&item_id=618327&p_details=1

57. Hoàng Liên (26/09/2006), Nguồn vốn ODA và việc thực hiện các Mục
tiêu Thiên niên kỷ
/>
58. Thuỳ Minh, Sống trong thế giới mất cân bằng
/>
59. Branco Milanovic (29/08/2006), Toàn cầu hòa làm mất cả hi vọng và
lòng tự trọng, Yale Global
/>0

60. Một thành tựu đáng tự hào của nước ta về phát triển con người
27
08/view


12


61. Nguyễn Nam, WTO, giải pháp không đến nỗi xấu nhất
/>
62.

Quỳnh Ngọc, Công bố chỉ số phát triển con người của Việt Nam năm
2006
/>
63. Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ 4 tỷ đô la Mỹ tín dụng ưu đãi cho Việt
Nam theo Chiến lược Đối tác quốc gia mới
/>ACIFICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:21207482
~menuPK:486804~pagePK:2865066~piPK:2865079~theSitePK:486752,00.ht
ml

64. Nhân ngày lương thực thế giới 16-10: Đầu tư cho nông nghiệp vì an
ninh lương thực
/>
65. Nhóm thông tin an ninh lương thực- Trung tâm tin học thống kê, Một số
vấn đề về thực trạng an ninh lương thực ở Việt Nam và các định hướng
chiến lược
66. Việt Nam - Khoảng cách giàu/nghèo
/>
67. Hoài Sơn (14/04/2005), Viện trợ nước ngoài và quá trình đổi mới và quá
trình phát triển của Việt Nam
/>
68. Quốc Trung (29/06/2007), Chống đói nghèo cho lục địa đen
/>d95899e8235e5b


69. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc - UNICEF

13


/>ns070731090359/view

70. TTXVN(06/04/2006), Viện trợ cho nước ngoài có thể giảm nhẹ
/>aspx

71. Tài nguyên lương thực thực phẩm
/>
72. Tạp chí Cộng sản (17/05/2007), Hội nghị thượng đỉnh SAARC lần thứ
14 và những vấn đề của khu vực Nam á
/>37802

73. TTXVN (10/09/2007), Hợp tác Việt Nam - Châu Phi đúng hướng và
hiệu quả
/>
74. Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp của Liên hợp quốc và quan hệ với
Việt Nam
/>ns060928102700/view

75. Tổng cục thống kê, Giáo dục, y tế, văn hoá và đời sống
/>
76. Cẩm Thủy, Xếp hạng HDI 2005
/>6/hdi2005/tgdl01_03

77. P.V, Hội nghị quốc tế về tài trợ và phát triển, Cơ hội cho nước nghèo ở

Monterrey
/>
14


78.
&sid=50

79.
/>
80.
/>CateCode=99

Tiếng Anh:
81. Causes of hunger are related to poverty
/>
82. Emergengy Disasters Database, EM-DAT


83. Hunger Information
/>
84.
/>
85.
/>
86.
/>
87. NGO Research guide
/>
88. UNDP and Vietnam

/>
15



×