Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.12 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM VĂN CHIẾN

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM VĂN CHIẾN

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 0111


Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU

Hà Nội - 2015

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục các hình .......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 5
1.2. Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c

theo hướng dạy học tích

cực ................................................................................................................................... 6
1.2.1. Một số quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới giáo dục trung học
phổ thông .......................................................................................................... 6
1.2.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông....... 7
1.2.3. Một số quan điểm dạy học làm cơ sở lý luận cho việc đổi mới phương
pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông ........................................................ 8
1.3. Cơ sở lý luận về quá trình nhận thức học tập của học sinh ..................... 11
1.3.1. Khái niệm về quá trình nhận thức học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình nhận thức .......................................................................................... 11

1.3.2. Khái niệm tư duy và những hình thức của tư duy................................. 13
1.4. Một số vấn đề liên quan đến học sinh yếu kém ....................................... 13
1.4.1. Khái niệm học sinh yếu kém ................................................................. 13
1.4.2. Những biểu hiện của học sinh yếu kém ................................................ 14
1.4.3. Nguyên nhân dẫn đến HS học yếu kém ................................................ 14
1.5. Bài tập hóa học ........................................................................................ 16
1.5.1. Khái niệm về bài tập hoá học ................................................................ 16
1.5.2. Phân loa ̣i bài tâ ̣p hóa ho ̣c và xu hướng phát triể n ................................. 16
1.5.3. Ý nghĩa của BTHH trong dạy học hóa học ........................................... 19
1.5.4. Sử dụng bài tập hóa học để bồi dưỡng học sinh yếu kém .................... 20
3


1.6. Thực trạng về học sinh yếu kém và việc sử dụng BTHH để phát triển
năng lực nhận thức cho HS yếu kém ở một số trường trung học phổ thông
thành phố Hải Phòng ....................................................................................... 20
1.6.1. Điều tra thực trạng học sinh học yếu kém môn hoá học ở trường trung
học phổ thông .................................................................................................. 20
1.6.2. Kết quả điều tra chất lượng giảng dạy bộ môn hóa học ở các trường
THPT tại Hải Phòng năm học 2013-2014....................................................... 21
1.6.3. Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học đối với học sinh
yếu kém ........................................................................................................... 24
Tiể u kế t chương 1 ............................................................................................ 25
Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN , XÂY DƢ̣NG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ -PHOTPHO – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THƢ́C CHO HỌC SINH YẾU KÉM......... 26
2.1. Phân tích nội dung và cấ u trúc chương Nitơ -Photpho – Hóa học 11 trung
học phổ thông .................................................................................................. 26
2.1.1. Mục tiêu dạy học chương Nitơ-Photpho – Hóa học 11 ........................ 26
2.1.2. Nội dung, cấu trúc chương Nitơ – photpho. ......................................... 27

2.1.3. Những chú ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Nitơ Phopho. ............................................................................................................ 28
2.2. Mô ̣t số nguyên tắ c xây dựng và sử du ̣ng bài tâ ̣p hóa ho ̣c trong dạy học
với học sinh yếu kém. ..................................................................................... 29
2.2.1. Nguyên tắ c lựa chọn và xây dựng h ệ thống bài tập hóa học dùng cho
đối tượng HS yếu kém. ................................................................................... 29
2.2.2. Qui trình xây dựng bài tập HH. ............................................................. 30
2.3. Xây dựng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương Nitơ -Photpho – Hóa học 11 trung học
phổ thông ......................................................................................................... 30
2.3.1. Hệ thống BTHH chủ đề 1: Nitơ. ........................................................... 31
2.3.2. Hệ thống BTHH chủ đề 2: Amoniac và muối amoni ........................... 33
2.3.3. Hệ thống BTHH chủ đề 3: Axit Nitric .................................................. 37
4


2.3.4. Hệ thống BTHH chủ đề 4: Muối nitrat ................................................. 39
2.3.5. Hệ thống BTHH chủ đề 5: Photpho. ..................................................... 41
2.3.6. Hệ thống BTHH chủ đề 6: Axit photphoric và muối photphat ............. 43
2.4. Sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương Nitơ -Photpho – Hóa học 11 trong hoa ̣t
đô ̣ng da ̣y ho ̣c. .................................................................................................. 47
2.4.1. Sử dụng bài tập hóa học trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới ....... 47
2.4.2. Một số giáo án bài dạy minh họa .......................................................... 48
2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học trong bài dạy luyện tập .................................. 68
2.4.4. Một số giáo án bài dạy ......................................................................... 68
2.4.5. Sử dụng bài tập hóa học trong phụ đạo học sinh yếu kém ................... 75
Tiể u kế t chương 2 ............................................................................................ 78
Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................... 79
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm. .............................................................. 79
3.2. Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m sư pha ̣m .............................................................. 79
3.2.1. Lựa chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm ......................... 79
3.2.2. Xác định nội dung thực nghiệm sư phạm. ............................................ 79

3.2.3. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm ............................................................ 79
3.3. Tiế n hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m. ............................................................. 80
3.3.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm. .......................................................... 80
3.3.2. Tiến hành các hoa ̣t đô ̣ng thực nghiê ̣m sư pha ̣m. ................................... 80
3.3.3. Thu thập và xử lý kết quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m. ................................. 81
Tiể u kế t chương 3. ........................................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 94
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 96

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoa ̣n đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước và
hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , nguồ n lực con người càng trở lên có ý nghiã quan tro ̣ng

,

quyế t đinh
̣ sự thành công của công cuô ̣c phát triể n đấ t nước . Giáo dục ngày
càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiê ̣n nay giáo du ̣c đã và đang thực hiện từng bước đổi mới phương
pháp dạy học (PPDH), đẩ y lùi tiǹ h tra ̣ng ho ̣c theo kiể u đo ̣c chép , HS không
còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức

, giáo viên (GV) chỉ là người tổ


chức, tư vấ n, hướng dẫn để HS chủ động tìm tòi, thu nhận kiế n thức mới.
Lý luận dạy học hiện nay ngày càng đề cao vai trò của việc phát triển
năng lực nhâ ̣n thức và tư duy cho ho ̣c sinh trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p . Đây là vấ n
đề được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực da ̣y ho ̣c nói chung cũng như phương
pháp luận dạy học từng bộ môn nói riêng, trong đó có môn hóa ho ̣c.
Trong da ̣y ho ̣c thì bài tâ ̣p là mô ̣t trong những PPDH cũng như phương
tiện dạy học không thể thiế u được trong quá trình tổ chức

, hướng dẫn hoạt

động học tập cho HS . Với bô ̣ môn Hoá hóa , viê ̣c sử du ̣ng bài tâ ̣p đươ ̣c xác
định là mô ̣t trong những biê ̣n pháp quan tro ̣ng để nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y ho ̣c
bô ̣ môn. Tuy nhiên viê ̣c lựa cho ̣n và sử dụng bài tâ ̣p hoá học (BTHH) phù hợp
với từng đố i tươ ̣ng HS là rấ t quan tro ̣ng

. Đặc biệt là với HS yếu kém , đố i

tươ ̣ng HS này thường không có hứng thú với viê ̣c ho ̣c cũng như giải quyế t
các bài tập GV thường không có đủ kiên nhẫn và không dành được nhiề u thời
gian cho đố i tươ ̣ng này.
Vấ n đề lớn đă ̣t ra là làm thế nào để ho ̣c sinh yế u kém nâng dầ n được
hứng thú ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn và có nhu cầ u giải các dạng BTHH. Thực tế dạy học
cho thấy tỉ lệ HS yếu kém bộ môn Hoá học là không nhỏ. Xuất phát từ
nguyê ̣n vo ̣ng nâng cao năng lực nhâ ̣n thức cho ho ̣c sinh yế u kém trong viê ̣c
6


học tập môn Hóa học trường THPT , tôi ma ̣nh da ̣n cho ̣n đề tài : “Tuyể n cho ̣n,
xây dựng và sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương Nitơ


-Photpho - Hóa học 11

nhằ m phát triển năng lực nhâ ̣n thức cho ho ̣c sinh yế u kém ở trường THPT”

.

Tôi mong muố n tuyển chọn và xây dựng đươ ̣c hê ̣ thố ng bài tâ ̣p theo từng
dạng, phù hợp với mức độ nhận thức của HS yếu kém và sử dụng một cách
hợp lí, hiệu quả trong dạy học để góp phầ n phát triển năng lực nhâ ̣n thức , tư
duy cho các em, làm tiền đề để các em có thể phát triển ở mức cao hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
2.1.

Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Tuyể n cho ̣n xây dựng và s

ử dụng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương Nitơ

-

Photpho hóa ho ̣c 11 chương trình cơ bản THPT trong dạy học nhằ m phát triển
năng lực nhâ ̣n thức và tư duy cho HS yế u kém.
2.2.

Nhiê ̣m vụ nghiêm cứu:

Để thực hiê ̣n mu ̣c đích trên, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đươ ̣c đề ra như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n có liên quan đến đề tài về các ván đề
trình nhận thức , tư duy của HS trong da ̣y ho ̣c


: quá

; đổ i mới PPDH theo

hướng tić h cực...
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy học của GV và nhận
thức, tư duy của HS yếu kém (số lượng và nguyên nhân)
- Lựa cho ̣n xây dựng hê ̣ thố ng BTHH chương nitơ - Photpho hóa ho ̣c 11
chương trình cơ bản theo các mức đô ̣ nhâ ̣n thức và tư duy.
- Nghiên cứu các cách sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p đã xây dựng

vào quá

trinh da ̣y ho ̣c để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS yếu
kém.
- Thực nghiê ̣m sư pha ̣m nhằ m đánh giá chấ t lươ ̣ng , tính phù hợp và hiê ̣u
quả của hệ thống bài tập và các biện pháp sử dụng chúng để nâng cao
chất lượng học tập của HS yếu kém trong dạy học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu

7


Quá trình dạy học môn hóa học chương Nitơ - Photpho - Hóa học 11
chương trình cơ bản hóa ho ̣c THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Hê ̣ thố ng các bài tâ ̣p chương Nitơ - Photpho - Hóa học 11 chương trình
cơ bản hóa ho ̣c THPT
4. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tâ ̣p trung vào nghiên cứu các da ̣ng bài tâ ̣p chương

Nitơ -

Photpho để phát triên năng lực nhâ ̣n thức và tư duy của HS yếu kém , với cả
hai da ̣ng bài tâ ̣p trắ c nghiê ̣m khách quan (TNKQ), tự luâ ̣n và phương pháp sử
dụng trong các dạng bài dạy.
5. Vấ n đề nghiên cƣ́u
Tuyể n cho ̣n xây dựng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương

Nitơ - Photpho và sử

dụng hệ thống bài tập đó như thế nào để nâng ca o năng lực nhâ ̣n thức , tư duy
cho ho ̣c sinh yế u kém ở trường THPT?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu giáo viên tuyển chọn và xây dựng được một hê ̣ thố ng bài tâ ̣p
chương Nitơ - Photpho đa dạng , phong phú phù hợp với các mức đô ̣ nhâ ̣n
thức, tư duy đồng thời sử du ̣ng chúng một cách hợp lí trong các bài dạy sẽ
làm phát triển được năng lực nhâ ̣n thức cho ho ̣c sinh yế u kém.
7. Đóng góp của đề tài
- Tổ ng quan cơ sở lí luâ ̣n về đổ i mới PPDH và phát triể n năng lực nhâ ̣n
thức cho HS yế u kém.
- Tuyể n cho ̣n , xây dựng đươ ̣c hê ̣ thố ng các bài tâ ̣p chương

Nitơ -

Photpho theo mức đô ̣ nhâ ̣n thức và tư duy phù hơ ̣p với triǹ h đô ̣ của ho ̣c
sinh yế u kém.
- Đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống BTHH này trong việc nâng
cao hứng thú ho ̣c tâ ̣p và kế t quả ho ̣c tâ ̣p cho HS yếu kém.

8. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

8


- Phương pháp nghiên cứu lý thuyế t : phân tích, tổng hợp, khái quát các
cơ sở lý luâ ̣n của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : quan sát , điều tra, trao đổi với GV,
chuyên gia… về thực trạng sử dụng BTHH, nguyên nhân của đối tượng
HS yếu kém và thực nghiê ̣m sư pha ̣m dánh giá tính phù hợp và hiệu
quả của các đề xuấ t.
- Phương pháp xử lí thông tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học
áp dụng trong khoa học Giáo dục để xử lí kết quả thực nghiệm sư
phạm.
9. Cấ u trúc luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n , mục lục , tài liệu tham khảo , luâ ̣n văn
đươ ̣c trin
̀ h bày theo 3 chương sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p chương
Nitơ - Photpho - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh
yếu kém
Chƣơng 3: Thực nghiê ̣m sư pha ̣m.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An (2003), Các bài toán Hóa học THPT. NXB GD, Hà Nội.
2. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11,

NXBGD
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
THCS và THPT.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập
huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học cấp trung học
phổ thông, Chương trình phát triển giáo dục trung học.
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề
chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học,
NXBGD, Hà Nội.
6. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp DHHH ở trường phổ thông và
Đại học. Một số vấn đề cơ bản. NXBGD Việt Nam, Hà Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo
khoa, NXB ĐHSP Hà Nội.
9. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy
người học làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Liên (2008), Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học
phân hóa trong môn hóa học ở trường trung học phổ thông nhằm tích
cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa
học 11 nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐH giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

10


11. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Lý luận dạy học hiện đại.
Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, NXB ĐHSP,
Hà Nội.
12. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học hiện đại.

Có sở đổi mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP Hà Nội.
13. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
14. Nguyễn Quang Ngọc (1994), Lý luận dạy học Hóa học. Tập I.
NXBGD, Hà Nội.
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn
hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
16.M.N Sacdacop (1970), Tư duy học sinh, NXB GD Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa
học - Học phần phương pháp dạy học hóa học II, NXB khoa học và kĩ
thuật, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống. Bài
tập ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa
học ở trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê
Mậu Quyền (2006), Bài tập hóa học 11, NXBGD.
21. Nguyễn Xuân Trƣờng (tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm
Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín,
Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên hóa học 11, NXBGD.
22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần
Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ
III (2004-2007), NXB ĐHSP, Hà Nội.
23.Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên),
Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB GD, Hà Nội
24. PGS Đào Hữu Vinh (1995), 500 bài tập hóa học, NXBGD, Hà Nội.
Các website
11




×