Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN: Môn Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.59 KB, 24 trang )

Lời tựa
Ngày nay, với sự đi lên của đất nớc về tất cả mọi mặt: kinh tế chính trị xã
hội,đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập thì giáo dục đống một vai trò vô cùng
quan trọng trong sự nghiệp hiện đại hoá ,công nghiệp hoá đất nớc.Vậy càng ngày
tri thức càng cao, cần những thế hệ có đầy đủ năng lực, khả năng để tiếp nhận tri
thức đó. Ai sẽ là ngời đa tri thức đó đến bến bờ nhận thức chính là những ngời
trong ngành giáo dục giáo viên. Song làm thế nào để truyền thụ một cách có hiệu
quả nhất tạo nên một thế hệ có ích cho xã hội thì là những vấn đề mà ai cũng
quan tâm. Vậy nên đổi mới phơng pháp giảng dạy là vô cùng quan trọng, mà
ngày nay chúng ta đang nỗ lực thực hiện để phát huy tính tích cực,chủ động,sáng
tạo cho ngời học sinh. Ngời giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn,lấy học sinh làm trung
tâm.Với tôi là một giáo viên giảng dạy tiếng anh ở trờng THCS, tôi nhận thấy
rằng đổi mới trơng trình là điều cần thiết. Tiếng anh là một môn ngoại ngữ nên
học sinh rất bỡ ngỡ, đôi khi các em tỏ ra lo sợ ,chán nản điều đó dẫn đến việc sử
dụng tiếng anh giao tiếp còn rất hạn chế,hiệu quả thấp,các kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết cha phát huy đợc, ngữ pháp sử dụng không đồng nhất, triệt để, học sinh thụ
động, chờ giáo viên hỏi, trả lời, chép vào vở mà không hiểu gì, làm theo thầy cô
nh một công cụ, máy móc , không hiểu bản chất thực của vấn đề. Các kỹ năng
trong giao tiếp Tiếng Anh là vô cùng quan trọng .Vậy để đổi mới phơng pháp
dạy các kỹ năng chúng ta phải làm gì? Với phơng pháp đọc chép thì hiệu quả thấp
học sinh thụ động, số lợng học sinh giỏi và học sinh khá hạn chế.Về mặt kỹ năng
đặc biệt là kỹ năng đọc của học sinh, tôi cho rằng đây là một việc rất quan trọng.
I. Đặt vấn đề:
1
1. Lý do khách quan:
Tôi đã và đang giảng dạy tại trờng THCS Văn Luông 5 năm: Văn Luông là
một xã khó khăn nên điều kiện học sinh còn hạn chế, nhiều học sinh cha đủ sách
vở, địa hình đi lại không thuận lợi, nhiều gia đình phụ huynh cha quan tâm sát sao
đến việc học của con em mình.
Với tôi Tiếng Anh là một môn ngoại ngữ đòi học sinh phải luyện
nhiều,song với học sinh ở THCS Văn Luông thì khoảng 60 - 70% Học sinh cha


nắm đợc tiếng anh cơ bản,về cách phát âm và hiểu nội dung ,bài dọc để trả lời câu
hỏi thì còn lúng túng, sai nhiều không xác định đợc chủ ngữ.
2. Lý do chủ quan:
ở bài đọc qua một năn thực hiện phơng pháp thì tôi thấy mình cha đạt hiệu
quả cao,nhiều khi tôi thiên dạy về từ mới và cấu trúc, có lúc tôi lại thiên về đọc
hiểu, đa học sinh những câu hỏi khó trả lời, khó xác định.Thực sự tôi thấy còn rất
lúng túng.
Đối tợng học sinh ở đây:Nhận thức chậm nên việc từ lý thuyết đến thực
hành kết quả không cao:
Ví dụ trong một bài học có khoảng 5 từ mới.
Student
Farmer
Work
Doctor
Hospital
Thì tôi cho học sinh đọc từ 3-4 lần,kết hợp với trò chơi. Song với những
nhận thức chậm thì mất khá nhiều thời gian.
Với cấu trúc nếu xuất hiện trong phần bài đọc,đáng lý ra tôi chỉ nên giới
thiệu qua và sẽ giaỉ thích kỹ trong phần Language focus thì tôi lại giải thích tơng
đối sâu,cho học sinh luyện tập và đặt câu với ngữ pháp đó nên việc thực hiện hiểu
2
nội dung và thu lợm thông tin về bài đọc cha đầy đủ, hiểu ý sơ sài, không đạt hiểu
quả, phần bài tập trong phần đọc hiểu không sử lý đợc kịp thời.
ý thức của các em về học bài và làm bài ở nhà còn kém nên nhiều từ các
em đã học qua rồi mà các em vẫn còn nh mới, không biết gì.
Việc phát âm của học sinh tôi phải sửa rất nhiều. Có nhiều từ , cụm từ các
em đọc sai.Trong một bài đọc có khoảng 30 - 40 từ mà các em đọc sai đến 5 - 7
từ.
VD:
Everyday I go to school.I like my school so much.A fte r school I do my

homework. My mother always help me with my learning math.
Các em đọc sai những từ nh:
Everyday - iveriday
School - skun
Do - đo
My - mi
Like - lit
Math - mát
3. Mục tiêu của sáng kiến:
Vậy với những lý do trên và tôi nhận thấy sự cấp thiết trong giảng dạy đặc
biệt là kỹ năng,khả năng đọc của học sinh trờng THCS Văn Luông thì bản thân
tôi phải làm gì ? Tôi phải đổi mới thực trạng ban đầu, tôi mạnh dạn làm SKKN để
các đồng chí đóng góp để tôi thực hiện ngày có kết quả hơn .
II. Nhiệm vụ của đề tài:
3
1. Nhiệm vụ khái quát:
Tìm ra phơng pháp dạy và đọc cho học sinh THCS Văn Luông.
2. Nhiệm vụ cụ thể:
- Làm cho học sinh yêu thích, say mê bộ môn.
- Học sinh THCS ngày càng tiến bộ chuyển biến trong cách học.
- Rút ra bài học kinh nghiệm để đổi mới.
3. Đối tợng nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 8 trờng THCS Văn Luông.
4. Khách thể nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa Anh 6,7,8,9.
- Các văn bản chỉ đạo chuyên môn về việc đổi mới chơng trình Anh 8. -
Sách giáo viên Tiếng Anh 6,7,8,9.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu s phạm.
- Trò chuyện phát vấn.

- Phơng pháp dạy ngữ liệu.
- Phơng pháp dạy kỹ năng.
III. Giải quyết vấn đề.
4
1. Kết quả nghiên cứu lý luận.
Nh chúng ta đã biết ở Tiếng Anh 8 và Tiếng Anh 9 sau mỗi bài nghe là một
bài đọc, nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh, đồng thời qua đó mở
rộng nội dung chủ điểm, mở rộng cách sử dụng ngữ liệu đã học vào tình huống
ngữ cảnh mới làm phong phú thêm vốn từ,vốn kiến thức của học sinh về chủ điểm
đang học.
Để thực hiện bài này chúng ta thực hiện theo ở bớc:
Pre - reading (trớc khi đọc)
While - reading (trong khi đọc )
Post - reading (sau khi đọc )
Những hoạt động trớc khi đọc pre - reading có thể là giới thiệu nội dung
sắp đọc, làm rõ ngữ cảnh của bài đọc, đa ra một số câu hỏi trớc khi đọc, ra nhiệm
vụ để học sinh thực hiện trớc khi đọc, giới thiệu một số từ mới và cấu trúc, ngữ
pháp mới chủ chốt trong bài có ảnh hởng đến nội dung bài đọc. Nên lu ý là không
giới thiệu hết từ mới xuất hiện trong bài ( không quan trọng )
Cần dành một số trờng hợp để học sinh phát triển kỹ năng, tập trung vào
thông tin cần thiết hay khả năng đoán hiểu trong ngữ cảnh.
Questions:
True or false prediction
Supplying new words / explaining structures
Open-prediction
Ordering statements
VD: ở Tiếng Anh 8 bài 4 trang 41:
The lostshoe
Thì ta có thể sử dụng : ordering stateemnts
1.A foor farmer had adaughter little pea

2.little pea didnt have any new clolthes
3.His new wife was everycruel to little pea
5
4.A fairy appea red and changed little peas rags into beautyful clothes
5.a fter his wife died ,he married again
6. littile pea had to do chores all day
7.The village held its have st festival
Gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ năng suy đoán và
nhận biết đợc cách nối các câu thành một đoạn văn.
Trong khi đọc : While-reading
Có thể cho học sinh đọc thầm khi nghe cô giáo đọc, đọc to trớc lớp một vài
học sinh, thực hiện làm theo cặp các bài tập .Gọi một số học sinh trình bày trớc
lớp, các học sinh khá nghe đa ra lời nhận xét, giáo viên sửa và đa ra đáp án đúng
nếu cần thiết.
True on false statents
Yes /no questions
Multiple choice
Disscussion
Matching
Jumble tittles
VD: The lost shoe
Chúng ta có thể thực hiện :
Jumbled title s:Match these titles to the correct parargphs
1.The magic fain Parargph1
2.The harvest festival 2
3.Happy love 3
4.Poor little Peas life 4
Questions:Put questions basing on the secues
1.What/farmers /daughte rs /name?
2.Why/ little pea /chores/all day?

3.How /fainy/help/little pea?
6
4.Who the/price/want/marry?
5.What/happen/then?
Sau khi đọc :Post - reading.
Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra đáp án nh: Để học sinh hỏi lẫn nhau, cho học
sinh đóng vai vào bài học, yêu cầu học sinh tóm tắt đợc bài đọc đa ra một số câu
hỏi.
Uh-questions
Multiple choice
Sumarise the text
Grids and from
Roie play
Story telling
Discussion
Re-wrile
VD: The lost shoe
Story telling : base on the text and the given pictires to rell the story in
correct order, useing their own words
2.Tình hình thực tiễn :
Đó là theo quan điểm lý luận và phơng pháp mới cần đợc thực hiện trong
bài dạy thì mới đạt hiệu quả cao, song để thực hiện đợc điều đó một cách chất l-
ợng nhất thì với thực tế ở trờng THCS Văn Luông thì đó là cả một quá trình lâu
dài.Với sự nhận thức của các em học sinh ở đây là rất chậm.Với một bài đọc chỉ
có khoảng 5 - 6 từ mới nhng việc uốn nắn cho các em đọc đúng và đọc hiểu nội
dung rất mất thời gian. Điều kiện của học sinh ở đay còn nhiều khó khăn, nhiều
em không có đủ sách giáo khoa phục vụ cho việc học, phụ huynh cha quan tâm,
các em phải làm quá nhiều việc khoán hết cả thời gian học tập, các em cha thực
sự thích bộ môn, còn lời , ỷ nại, thụ động ngại đứng trớc lớp để đọc từ, đọc bài .
7

Đứng trớc thực tế nh vậy, tôi thực sự lo lắng về bộ môn Anh của mình, tôi
mạnh dạn làm sáng kiến này để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh để ngày càng có nhiều học sinh yêu thích bộ môn hơn, nhiều học sinh
khá, giỏi hơn. Tôi hy vong qua sáng kiến này, tôi ngày càng đổi mới phơng pháp
nâng cao hiệu quả giảng dạy hơn.
Với thực tế của học sinh trờng THCS Văn Luông, vậy từng đối tợng học
sinh, từng lớp thì tôi có cách truyền đạt riêng biệt bởi mỗi lớp , mỗi học sinh có
cách thu nhận kiến thức nhanh hay chậm nh:
Lớp 8A có khoảng 15% học sinh nhận thức khá
Lớp 8B có khoảng 15% học sinh nhận thức khá
Lớp 8C có khoảng 10% học sinh nhận biết khá.
Còn lại là học sinh nhận thức trung bình, có cả yếu và kém. Mức độ nhận
thức của học sinh không đồng đều nên để tạo đợc mặt bằng là hết sức khó khăn,
cần phải kiên trì.Trong từng bớc giảng dạy từng bớc cần đợc cải tiến, đổi mới phù
hợp với đối tợng hăng say bộ môn , nâng cao kỹ năng đọc, phát âm , đọc hiểu
cho đối tợng. Từng phần từng bài học áp dụng phải linh hoạt các khâu.Trớc và
trong khi đọc thì mới đạt hiệu quả cao. Hy vọng sau khi thực hiện sáng kiến thì
các lớp sẽ có số học sinh khá , giỏi tăng hơn:
VD:
Lớp 8A : Khá giỏi 30 - 35%
8B Khá, giỏi 35 - 40%
Lớp 8C : Khá, giỏi 25 - 30%
Cố gắng phát huy không có học sinh yếu kém
3.Những phơng pháp để thực hiện
- Pre-reading: Trớc khi đọc
Giới thiệu nội dung bài đọc,đây là bớc rất quan trọng dựa vào tình huống
hay sử dụng tranh để giới thiệu cho học sinh nắm qua đợc nội dung chủ yếu của
bài đọc.
8
Đa ra đợc một số câu hỏi, gợi ý hoặc cho học sinh đọc thầm để trả lời đúng

sai, khuyến khích động viên các em tự tìm tòi sáng tạo.
Gợi mở cho học sinh tìm từ mới, sử dụng thủ thuật gới thiệu từ mới.Cho
học sinh đọc đồng thanh từ mới 2-3 lần, yêu cầu học sinh đọc lại, gọi một số học
sinh đọc, khá đọc trớc sau đó yêu cầu học sinh kém đọc lại 2-4 từ, chơi trò chơi
để học sinh nhớ luôn từ mới và ý thích bài đọc
Giải thích qua cấu trúc ngữ pháp nếu có
-While-reading:Trong khi đọc
Giáo viên đọc toàn bài 1 lần hay 2 lần (Với những lớp nhận thức chậm hơn)
Yêu cầu học sinh đọc từng phần,giáo viên sửa lỗi nếu cần thiết, cho các
học sinh nhận xét và sửa, có thể gọi học sinh kém đọc 1-2 câu.
Học sinh làm việc theo nhóm , cặp để giải quyết các bài tập trong bài đọc:
VD:matching
Answer the qs
Complete, then summarise the text
Gọi vài cặp hoặc đại diện nhóm trả lời trớc lớp
ở lớp khá giáo viên có thể gọi học sinh nhận xét phần bài đọc
Giáo viên nhận xét và chữa nếu cần thiết
Đôi khi giáo viên phải yêu cầu học sinh làm độc lập để phát triển cho học
sinh ý thức tự giác không ỷ nại
- Post - reading
Với học sinh khá yêu cầu học sinh tóm tắt bài
Với học sinh trung bình và yếu: Yêu cầu học sinh nhớ lại từ mới, đọc lại
một hoặc hai lần, hoặc trả lời câu hỏi liên quan đến bài đọc tổ chức trò chơi để
học sinh nhớ từ.
VD:What & Where
Slap the board
Matching
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×