Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN: Môn Âm nhạc TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.02 KB, 12 trang )

A. Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật luôn gắn liền
với đời sống lao động, đời sống tình cảm của con ngời, là món ăn tinh thần
không thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta.
Chơng trình dạy Âm nhạc ở Trờng THCS Giáp Lai có thể xem là một
môn học tuy không mới nhng không dễ dạy với khá đông giáo viên đứng lớp.
ở Trờng THCS Giáp Lai hiện nay Âm nhạc đợc coi là một trong 12 môn học
chính của học sinh. Quá trình dạy và học Âm nhạc chính là một quá trình liên
tục rèn luyện khả năng của học sinh là tập hát, tập nghe và đọc nhạc. Các kỹ
năng ca hát ngày càng đợc nâng cao thêm thông qua việc học những bài hát.
Việc học môn Âm nhạc với nội dung những bài hát đã đợc Bộ giáo dục - Đào
tạo và trực tiếp là Vụ giáo viên biên soạn nghiên cứu là nhằm giúp các em hiểu
biết về mối quan hệ và tác dụng của Âm nhạc với đời sống và một số hiểu biết
thông thờng về các vấn đề âm nhạc qua những mẩu chuyện, những bài đọc
thêm Qua học Âm nhạc mà tình cảm trí tuệ của các em đ ợc giáo dục và phát
triển tốt đẹp trong sáng năng lực cảm thụ dần đợc nhân lên và cùng kết hợp bổ
trợ với những môn học khác, giúp các em phát triển một cách toàn diện về cả 4
mặt Đức Trí - Thể Mĩ.
Cho đến nay hệ thống chơng trình giáo dục ở các bậc học, cấp học đã có
sự thay đổi, nâng cao về khối lợng kiến thức nội dung và trình tự sắp xếp.
Nh trên thực tế ở trờng THCS Giáp Lai vẫn còn tồn tại kiểu dạy qua loa
đại khái ở các môn vẫn bị coi là môn phụ. Chính vì vậy mà nguyện vọng của tôi
ở đây là đa ra vấn đề Để học sinh THCS học tốt môn Âm nhạc.
1
II. Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ vai trò tác dụng của môn Âm nhạc và các phơng pháp dạy tốt
môn Âm nhạc ở Trờng THCS Giáp Lai. Kích thích sự ham học và sự phát triển
về tâm lý tình cảm và học tập ở học sinh.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
Là học sinh trờngTHCS Giáp Lai Huyện Thanh Sơn.


Nghiên cứu Rèn kỹ năng tập đọc nhạc để nâng cao chất lợng dạy giờ
học Âm nhạc cho học sinh THCS.
IV. Nhiệm vụ của đề tài:
Nêu bật vai trò tác dụng của Âm nhạc với học sinh THCS.
Phân tích nội dung của phơng pháp Âm nhạc THCS.
áp dụng thực tiễn, rút ra kinh nghiệm.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lý thuyết :
- Nghiên cứu các tài liệu, sách về Âm nhạc, tài liệu lý luận dạy học ph-
ơng pháp dạy học bộ môn Âm nhạc, SGK, SGV, học sinh môn Âm nhạc ở các
khối của THCS. Trên cơ sở đó làm nổi bật quan điểm vai trò tác dụng của Âm
nhạc với học sinh và hớng dẫn học sinh tiếp thu môn học một cách tốt nhất, có
hiệu quả nhất .
2- Quan sát s phạm :
Tìm hiểu việc học thông qua học sinh và việc dạy quá trình thực dạy của
bản thân, để sơ bộ đánh giá nắm bắt thực tế dạy và học môn Âm nhạc ở trờng
THCS Giáp Lai để rút ra đợc những kinh nghiệm, những hạn chế của phơng
pháp giảng dạy .
2
B- Nội dung
I. Cơ sở lý luận :
Thông qua quá trình giảng dạy bộ môn Âm nhạc trong những năm qua
tôi thấy điều đầu tiên là giáo viên và học sinh cần phải xác định rõ đợc mục
đích nhiệm vụ và giá trị của môn học này một cách đúng đắn và cụ thể phải h-
ớng cho các em thấy việc học và học tốt môn Âm nhạc đối với các em là điều
cần thiết qua sự nhận thức đúng đắn đó của học sinh mới giúp cho giáo viên
giảng dạy bộ môn Âm nhạc đạt hiệu quả cao đợc.
Thông qua tập đọc Nhạc nhằm giúp các em có những hiểu biết sơ đẳng
về cái hay cái đẹp trong Âm nhạc. Đồng thời trang bị cho các em một số kỹ
năng về ca hát và tập đọc nhạc, phát triển tai nghe nhạc và năng lực cảm thụ

Âm nhạc của các em và giáo dục cho các em những tình cảm đạo đức trong
sáng, phẩm chất tốt đẹp tình cảm với cha mẹ thầy cô, tình bè bạn tình yêu quê
hơng đất nớc con ngời phát triển năng lực trí tuệ khích lệ sáng tạo Âm nhạc vừa
sức với các em .
Mục đích cuối cùng của môn Âm nhạc không nhằm đào tạo các em
thành những ca sĩ , nhạc sĩ, diễn viên . Mà chủ yếu thông qua môn học để các
em hình thành và phát triển nhân cách do đó nhiệm vụ chính của chơng trình
môn học chỉ nhằm trang bị cho các em một số kiến thức kỹ năng sơ giản ban
đầu về Văn hóa âm nhạc mà thôi.
II- Cơ sở thực tiễn:
ở bậc THCS nội dung chơng trình môn Âm nhạc chú trọng phần ca hát,
phần ký xớng âm (hay còn gọi là đọc và ghi nốt nhạc) giảm nhẹ. ở đây chúng ta
có thể coi dạy hát là trọng tâm còn dạy nhạc đứng vị trí thứ 2 .
3
1. Chơng trình học hát :
Trớc hết giáo viên phải giúp các em cảm nhận đợc cái hay qua giai điệu
của từng bài hát. Thông qua việc làm mẫu thể hiện trình bày bài hát đó cho học
sinh nghe trớc khi hớng dẫn dạy hát cho các em. Việc làm mẫu chính xác và
truyền cảm là hết sức quan trọng để biết dạy đạt kết quả tốt. Chính vì vậy mà tr-
ớc mỗi bài dạy ngoài công tác chuẩn bị về bài soạn giáo án, SGK, bảng phụ,
trực quan (nếu cần) cho tiết dạy giáo viên cần nghiên cứu kỹ về nội dung bài hát
về tính chất, nội dung lời ca, giai điệu nhịp điệu của bài để có thể thể hiện một
cách chuẩn xác và hay, truyền cảm đợc.
Và qua nội dung bài hát bao giờ tác giả cũng gắn nội dung giáo dục cho
các em.
2- Chơng trình học tập đọc nhạc:
- Giáo viên cần hớng dẫn phân tích giảng giải cho học sinh hiểu rõ và
phân biệt đợc các đặc điểm của những hiện tợng âm thanh nh phân biệt về
những âm thanh cao thấp dài ngắn (độ cao, độ dài của nhạc âm ) và tập thể
hiện những Âm nhạc đã đợc ký hiệu hóa tức là tập đọc nhạc theo bản nhạc.

3- Âm nhạc thờng thức :
Nội dung mà giáo viên cung cấp cho học sinh ở đây nhằm nâng cao cảm
thụ Âm nhạc và cung cấp một số hiểu biết cho các em về các vấn đề nh: Tác
dụng của Âm nhạc với đời sống, giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu một số
nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phơng tây phổ biến nhất
Thông qua những mẫu chuyện kể và bài đọc thêm nhẹ nhàng, dễ hiểu để
cung cấp những tri thức Âm nhạc thờng thức cho các em.
4
III- Những kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy môn
âm nhạc ở trờng THCS Thu Ngạc.
*Về phơng pháp chung :
- Phơng pháp dạy môn Âm nhạc đợc tuân theo những nguyên tắc chung
của phơng pháp dục học.
- Từ đặc trng của nghệ thuật Âm nhạc.
- Các nguyên tắc giảng dạy Âm nhạc nói riêng .
- Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh THCS Giáp Lai.
- Do chơng trình môn Âm nhạc quy định .
* Ngoài ra còn có đặc thù riêng đó là một môn học có tính trừu tợng. Vì
vậy mà việc dạy Âm nhạc ở trờng phổ thông nói chung và trờng THCS Giáp
Lai nói riêng không nhằm đào tạo các em thành những ngời hoạt động Âm nhạc
chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hóa Âm nhạc, cho nên về phơng
pháp giảng dạy cũng khác biệt không giống nh việc dạy ở các trờng đào tạo học
sinh chuyên nghiệp Âm nhạc ở các trờng nghệ thuật.
+ Nguyên tắc phát triển tai nghe: Thông qua sự cảm nhận của các em về
âm thanh nên cần chú ý sự tinh tế nhạy cảm của tai nghe làm sao cho tai nghe
nhạc của học sinh mỗi ngày một nhạy bén hơn do vậy cần phải có sự thức tỉnh
lỗ tai chứ không phải bằng một mớ lý thuyết rờm rà, nặng nề khô cứng .
+ Nguyên tắc trực quan: Trong lý luận dạy học nguyên tắc trực quan là
một trong những nguyên tắc quan trọng thì đối với giảng dạy âm nhạc lại càng
hết sức cần thiết và phải đợc coi trọng. Giáo viên mà chỉ dùng lời nói mà không

có những dẫn chứng minh họa cụ thể bằng âm thanh (qua giọng hát, tiếng đàn,
băng nhạc) thì học sinh khó tiếp thu đợc Âm nhạc. Vì cái trừu tợng của âm
thanh nh độ cao, độ dài cần đ ợc minh họat bằng nhiều thủ pháp, biện pháp
trực quan sinh động.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×