Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Một số suy nghĩ về nội dung văn hóa trong giảng dạy tiếng Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 9 trang )

TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỮ T XXI. Sô 4PT, 2005

M Ộ T S Ố S U Y N G H Ĩ V Ể NỘ I D U N G
V Ả N H Ó A T R O N G G I A N G DẠY T I Ê N G P H Á P
Ngu y e n Hừu Thọ
dược một sự th ông n h ấ t giữa các nhà
nghiên cứu. Theo Kaplan I). và M anners
R. A. tác giá của Culture Theory, New
York xuất bá n n ă m 1972 thì có tới 2 0 0

Đà trỏ t h à n h một lẽ thường (lieu
com num) khi nói ngôn ngữ gàn liến vói
văn hoá. Sự xuảt hiện khái niệm “n à n g
lực giao tiêp” vào n h ữ n g năm 60 của thô

đ ịn h

ky trước dà tạo nê n một cuộc* cách m ạng

ngh ĩa; tín h

đến

ngày

n a v COI1 s ô ( l ó

trong giáo học* p h á p dạy tiêng, vãn hoá

có thê lên đến h à n g nghìn, ò đây (lưới góc
độ dạy tiếng, chúng tôi hạn chê ờ ba định



(luộc* coi là một t h à n h tỏ không thê thiêu
(iiíóc cua nội (lung đạy-họe. Đã có nhiều

nghía sau.

a)
Theo Herriot: Vồn hoa là Cũi gì còn
đọníỊ lại trong khi người ta dcì lãng quên
tát cá (La culture, c'est co qui reste
q u a n đ on a tout oublié).

eỏnií trìn h nghiên cứu vế vân clô này, đặc
biệt là tìm càu trá lòi cho hai câu hòi:
(lạy cái gì và (lạy n h ư thỏ nào? Hài viêt
này

XIII

th am

gia

vào

cuộc

thíio

luận,


h) Từ điên tiêng Việt do Hoàng Phê chu
biên: Tỏng thẻ nhừnií giá trị vật chát và tinh

n h ù n g giói h ạ n tro ng lình vực dạy tiêng
IMimịì cho người Việt Nam. Những' điểu

thẩn do con người sáng tạo trong quá trình

san dây (lược lấy là 111 xuất phát (Hem:

lịch su' (nghía thứ nhát trong 5 nghía).

ngỏ 11 ngừ là một sán phàm vãn lion dặc

(•) Nguyên Tòng th ư ký UNESCO

hiệt, từ dỏ dãn (lỏn hệ (Ịlia: dạy ngôn ngữ

Frclric Mayor: Văn hóa la tốniị the sỏhíỊ

tức là (lạy ván hoá, học một ngoại ngừ

đ ộ n g c ó c h o ạ t đ ộ n g s a ỉ ì LỊ t ạ o (CÍỈCI c á c c á

tức là đôi thoại vỏi một nền văn hoá mới.

nhăn và của các CỘỈ1 ÍĨ đỏng) trong quá
k h ứ và hiện tại. Quci các thô kỳ, hoạt động
sáng tạo ấy đà hình thành nên hệ thổììíỊ

các giá trị, các truyền thòng vờ thi hiếunhững yếu tô xác định đặc tinh riũỉiíỊ của
môi dân tộc'1'.

Đau tiên, c h ú n g tỏi xác (tịnh lại hai khái
niộm ngôn

và ván lioá, tiÔỊ) đôn là

tìm n h ữ n g t h à n h tô của nội d u n g ván
lìoá can r u n g cáp cho người học và cuỏi
cùng là một sỏ dể nghị.
1. K h á i n i ệ m v ă n h ó a và n g ô n n g ừ '

Ta t hấy trong (a), phạm vi của khái
1.1.
Tníỏc hỏt xin trỏ lại với khái niệm niệm văn hoá dược xác: định ba n g tiêu
chí "chất'" (n h ữ n g
còn (tọng lại). Như
ván hỏa, nh ưng chí dưới góc độ của người
vậy, vấn hóa có thê được hiùu là nh ững
(lạy tiêng nước ngoài, o Pháp, thuật ngữ
gì tinh túy, có giá trị bên vìiníĩ (tú sức
này (cultuiv) diíỢc Vauvenargues và
ch ông chọi VỚI thời gian. Cái “chất'" (ló
Voltaire dùng (tail tiên vào thỏ ký XVIII.
dược coi là tiêu chí đê ph ân biệt vãn hóa
Dây là một khái niệm phức tạp, khó có
(1) Dẩn theo Trấn Vân Bính (chủ bièn). Tàp bài giảng Vản hóa
xã hôi chủ nghĩa. Khoa Vàn hóa Xả hòi chủ nghĩa. Hoc viện
Chính trị Quỏc gia Hổ Chí Minh, 1998. tr.32


TS . Trung tàm Đao tao từ xa, Trưởng Đai hoc Ngoai
ngữ, Đai hoc Q uốc gia Hà NÔI

81


82

với n h u n g gì của đòi thường. Nội dung
của văn hóa được nêu ớ dây r ất khái
quát, không giúp ta xác định n h ữ n g nội
(lung cần cu ng cấp cho người học. Định
nghía (b) nêu cụ thô hơn với hai t h à n h tô
(vật chát và tin h t hẩn), n ln íng vần ớ mức
rât chung. C hủ thô của sự s á n g tạo được
nêu trong định nghía là con người, chì
dược xác định trong thòi gian (quá trinh
lịch sứ) mà không tro ng không gian: ta
không biêt con người đó ở đâu, thuộc
cộng đồng nào. Định nghía (c) nêu cụ thể
cà chủ thê và khách th ế của hoạt động
sán g tạo và kôt quá của quá tr ì n h sáng
tạo đó: tạo nên n h u n g nét riêng của từng
dân tộc.
Theo c h ú n g tỏi, khi xác đị nh văn hoá
cấn n h ấ n m ạ n h n h ữ n g nét riértg. Con
người bao giờ cũng tồn tại trong một
cộng đồng với n h ữ n g dặc tính vẻ nh ân
chúng học-ti ân tộc học: và trong một vùng

miến vói n h ữ n g điểu kiệ n địa lý-khí hậ u
liêng. Hoàn canh sông quy định cách
úng xử của con người vối th iê n nhiên và
trong cộng dồng. Do vậy, dưới góc độ giáo
học pháp ch úng tôi q u a n niệm vãn hóa là
tống thê n h ữ n g giá trị vật chát và tinh
thần xác địn h đặc tin h riêng của từng
dàn tộc. N hữ ng nét riêng đó cũng can
dược xác định từ góc độ người học. Người
Pháp có một nên v à n hoá, Iihưng 1ÌÓ phái
được tiêp cận khác n h a u bởi một người
châu Au và một người châu A. Khi xác
định nội dun g văn hoá P h á p cho người
Việt Nam cùng phai xuất p h á t tù' nh ữ ng
line thù văn hoá cu a họ. Nói cách khác
không có một nội d u n g vàn hóa Pháp
chu ng cho mọi dôi tượng người học.
Van hoá thường dược chia t h à n h hai
nhỏm nhỏ và theo hai cách: vãn hoá vật
chất/văn hoa tinh th a n , vàn hoá bác

N» liven Hữu T h o

học/vãn hoá thông; lhường. Cách thứ
n h ấ t cẩn được tra o dôi, bời vì có nhữ ng
cách hiôu kh ác n h a u về nội h à m của hai
th à n h tô. Theo một sỏ nhà nghiên cứu,
vàn hoá vật chát bao gồm n h u n g Ịíì cụ
thê, có thê sờ nì ó cliiọc. "Sự p h á n chia
này (văn hoá vật chất/vãn hoá tinh thán)

củng lò cấn thiết đê có cai nhìn toan diện
hơn đổi với các sơn p h à m vãn hoá. Bên
cạnh các tác p h à m tinh than n h ư các tác
p h à m văn học nghệ th u ậ t, n h ữ n g p h á t
m inh khoa học, các p h o n g tục tập quán
v .v ... văn ho á còn có các sán p h à m vật
chát n h ư các công trình hiến trúc, đỏ
trang sứ c " 2'. Theo ch ú n g tỏi, không nên
hiếu văn hoá v ậ t chất như vậy, hởi lẽ bất
kỳ sán p h â m (được coi là) văn hóa đều
tồn tại dưới một d ạ n g vật chất n h ấ t định
và ta có thê tri n h ạ n (lược b a n g các giác
quan, dù đó là một bân nhạc, hay một
câu ca dao... NgƯỢc lại, một san phá 111
“vật c h ấ t ” chỉ (UíỢc coi là ván hoá khi nó
có một giá trị tinh t h a n nào dỏ. Han th â n
các hình khôi kiên trú c đồ sộ cũng nh ư
n h ữ n g (tồ t r a n g sức sớ dì có giá trị vãn
hoá vì ch ú n g thê hiện tài hoa của nhữ n g
nghệ sì, n h ữ n g người lao (lộng và V t ướng
t h ấ m mỹ mà các nghệ sì gửi gắm vào dỏ.
Ò Việt Nam, Đài Nghiên. Tháp Bút nôi
tiếng trước hết ỏ giá trị tá thanh thiên, chứ
không phái những dường nét vật chất của
chúng.
Vổ sự p h â n chia này, một sô nhà
nghiên cừu Plìáp q u a n niệm v ã n hoá vật
chất bao gồm kỹ nghệ, kinh tê
(technologic, économie); vàn hoá tinh
th a n gồm tòn giáo, huyền thoại, nghi lỗ,

nghệ th u ậ t, văn học... (religion, inythes,
rituels, art. littérnt lire)':). Theo ch ú n g
Sách đả dản tr. 10
,J'' Từđ:ển Hachette Muitimédia/Hachette Li\'re, 1999

T u p < lu K h o a lu n D I I Q C H X .

IIMÙ. I XXI, S o 4 ! r Ị . 2 0 0 5


Mộ t sò

SUN

n g hi vẽ nôi tiling vãn h ó a t r o n g g i ả n g d a y l i ế ng P há p.

tôi. h i ê n

n h ư v ậ y đ ú n g h c ỉ n v i n ó ứ n g VỚI

ịĩiiì trị vật chất/giá trị tinh t h a n nh ư dã
nêu trong các: định nghĩa ỏ trôn. Tuy
nhiên (lù hiếu n h ư t h ế nào, cách phân
loại này ít giúp ta xác định nội (lung dạvhọc vế m ạ t văn hoá.
Cách chia thứ hai (H. Besse, R.
(ỉalisson) quan niệm vàn hoá bác học
liên q u a n đên các tác p h a m của trí tuệ,
dặc biệt là các tác pha 111 văn học và mĩ
thuật, đỏ là n h ữ n g gì còn đọng lại trong
tám trí của t á c gi a , (‘ủ a đ ộc gi á ... Văn

lì()á nàv d à n h cho một dôi tượng h ạ n
hẹp, có học thức. Văn lìơá thông thường
là vãn lì()á cua mọi t h à n h viên trong xà
hội. Đó là tất cà n h ữ n g gì cắn biết đê có
tlìê ứn£ xii một cách phù lìỢp. Văn hoá
thông thư ờn g có thô dược tiêp t h ụ không
qua trường ló’]), nó được tr u y ề n từ t h ế hộ
này s a n g th ê hệ khác giông n h ư tiếng mẹ
đ ẻ " 1. Cáclì p h â n loại này r ấ t có ích cho
các n h à giáo học p h á p vì nó ứ ng với các
giai đoạn của quá tr ìn h dạv-học. Nếu
nhu' người học cần được c ung cấp cá hai
loại ván hoá này thì giai (loạn đau can
chú trọng loại van hoá th ứ hai, văn hoá
bác học được từ n g hước lồng ghép. VỊ trí
đích thực của văn hoá bác học là ờ giai
(loạn để cao. Việc dạy các môn “vãn
minh" ờ một sỏ trư ờ ng đại học của ta
hiện nay là theo lộ tr ìn h này.
1.2.
Học ngoại ngừ là tiêp n h ậ n một
phương tiện giao tiêp mới, đ ú n g hơn là
tiêị) n h ậ n một s ả n p h à m vàn hoá mới.
Bác Hồ đã nói: Vị lẽ sinh tổn củ n g n h ư
m ụ c đích của cuộc sông, loài người mới
sá ng tạo và p h á t m in h ra ngôn ngữ, c h ữ

83

viết, đạo đức, p h á p /uột, khoa học, tòn

giáo, vãn học, nghệ thuật, n h ữ n g công cụ
cho s in h hoạt h à n g ngày vẻ ăn, mặc, ớ và
các p h ư ơ n g thức s ứ dụng. Toàn bộ n h ữ n g
sá n g tạo và p h á t m in h đỏ tức là vein
h o d ' 1. N hư vậy, ngôn ngừ là một sán
p h a 111 văn hoá, và có th ê coi là một sản
p h a m văn hoá dặc biệt với ba lý do sau.
Trước hết là do sự tinh vi vể câu trúc
nội tại, n h ư n g đại c h ú n g về k h á n ă n g sử
dụng. Cà ng nghiên cứu một ngôn ngữ,
cà ng thảy nó phức tạp; đôi với tiêng Việt,
ta có câu “Pho n g ba bão tá p không bằng
ngừ

pháp

Việt

N a n i”. Đ ún g là vậy,

n h ư n g bát kỷ một người nào được sinh ra
vói các cơ q u a n t h ụ âm và phát âm bình
thư ờ ng (lều có thê sử d ụ n g được. Trò em
b ă t đau nói tù k h o a n g hai tuôi, tới sáu
tuổi nó đà n ắ m (một cách vô thức) một sô
lượng tri th ứ c về tiêng mẹ dỏ mà một
người nước ngoài phái m ấ t nhiêu năm.
H a i lả, ngôn ngừ lại là phường tiện đê
s á n g tạo và t r u y ề n tải văn lìoá. Thơ vãn
là nghệ t h u ậ t ngôn từ, các hìn h thức* ván

hoá khác đến với công c h ú n g bang nhiều
con đường tr o n g dó cỏ ngôn ngừ. Mỹ
t h u ậ t , điêu k h ắc có ngôn ngữ riêng,
n h ư n g cái đẹp vê nội d u n g (giá trị biêu
trưng) và cái đẹp về hình thức (dường
nét) cũng có th ê và c ũng can được giái
thích b à n g tiếng nói c h u n g cúa cá cộng
đồng. Ba là, ngôn ngừ p h â n ánh văn hoá
củ a cộng đồng sử d ụ n g nó, câu trúc nội
tạ i của ngôn ngừ p h ả n á n h th ê giới q u a n
và n h â n sin h q u a n của con người. Người
ta thư ờn g so s á n h ngôn ngữ n h ư một
bách khoa toàn th ư về văn hoá. Galisson

' v Henn Besse. C ultiver une identité plurielle In Le
francais dans le m onde. Janvier, 1993, p 42.
HÒ Chi Minh toan tãp. táp 3. NXB Chinh trị Quốc gia.
1995. tr 31

I

ti/)

< lu

Khoa

lio i

{)/


l( J (

i//

N

.

IIÍỊIÌ.

T.XXJ, Sò 4 í yỉ . 2 0 0 5

đà dể nghị d ù n g t h u ậ t ngừ ngôn ngừ-văn
hoá (la ngue-culture) t h a y vì ngôn ngừ


84______________________________________________

_____________________________________________N u II \ c n HỮU T h ọ

(lang'ue). Với ba lý do tr ê n , có t h ê coi

2.1. Thông tin gồm một vôn lìiêu Inêt

ngôn ngừ là sá n pha 111 vừa của văn hoá

dân tộc học tỏi thiêu dược chia sè bởi
ph an đông các t h à n h viên củ a một cộng


thông thường vừa cua vãn hoá bác học.
P h â n tích n h ữ n g diều tr ê n đế đi đến

dồng. Trong môi trường P h á p ngữ, can

hai kêt luận về giáo học pháp: cán và có

biêt cổ nước P h á p có ha mau (người ta
van d ù n g t h u ậ t ngữ ba mầu dế chì người

thê dạy văn hoá th ôn g q u a ngôn ngừ;
n h ữ n g n h ầ m lẫn (erreur) của người học
trong khi su d ụ n g tiêng nước ngoài bắt
nguồn tù sự “va chạm" của hai văn hoá,
n hữ ng điểu mà ta vần COI là chuyến di
tiêu cực của tiêng mẹ dê đó chính là
n h ữ n g chuyên di vãn hoá.

Pháp: les tricolores), diện Elvsée là nơi
làm việc của Lông thông P háp, món thịt
lợn nấu với cái băp muôi chua là dặc sân
của vùng Alsace, người xứ Nor mandie
trước

đây

thư ờn g

(tược coi




ra 11 lì

m ành.. . Nếu khôn g biếi n h ữ n g thông tin
này thì kh ông thê hiên được* n h ữ n g p h á t

2. N ội d u n g v ă n h o á

ngôn sau:

Giao tiêp là một q uá trìn h phức tạp
dòi hói nhiêu điểu kiện, n h ư n g trước hết
người nói và người nghe phái ỏ trên
“cùng một làn sóng”. Mọi lệch pha đểu
d ẫn dên gián đoạn thông tin hoặc hiếu
lầm dáng tiêc. P h ầ n nền xã hội-ngôn ngữ
nàv thuộc vần hoá thôn g thư ờn g mà mọi
người (bình thường) tro ng cộng dồng đều
phái biêt. C h ú n g được* Liêp t h ụ tự nhiên
trong quá tr in h “lớn lên” dổi VỚI người
bàn ngừ, còn dôi vói người nước ngoài thì
phái qua một quá trình, tích luỹ lâu (lài
vất vã qua trư ờng lớp và tr o n g cuộc sông
lao động. Dạy ngoại ngừ cần xác định
ph ần nền này. T r ê n cơ sỏ cách p h â n loại
r ủ a Salvador B e n a đ a v a ((1), c h ú n g tôi xếp
các kiên thức trê n t h à n h n ă m loại:

Lcs tricolores ont étc battus par lcs

Italiens (Đội tam sắc dã bị dội ý đánh bại);
LE hsée

vient

cỉ'annoncer que

la

France ne participcra p a s a cc som m et
(Điện Elvsée vừa thông báo nước Pháp
không tham dự Hội nghị thượng dính này).
2 .2

. C h u â n xà hội-ngỏn ngủ là tập

hợp các quy tăc sử (lụng ngôn ngữ trong
một tinh huông n h ấ t định. Đơn giàn như
cách chào hói cũng phái rất chủ ý vì (‘ó
n h ữ n g quy tắc rõ lệt. Ví dụ, người Pháp
d ù n g các từ riêng đê chào vào từng thời
điếm tro ng ngàv (bonjour, bonsoir... đô
chào ban ngày và buổi tôi); và tuyệt
nh iê n không hỏi A n h đ i đ â u đấy?, Chị
ăn cơm c h ư a â? t h a y câu chào. Khi nghe
điện thoại nêu dầu dây bên kia nói Je

a) 'Phông tin;

uoudrais parler à M. D upont (Tôi muôn


b) C h u ả n xà hội-ngôn ngữ;

nói chuy ện với Ong Dupont) và người

c) Bộ mà;

nghe chính là ỏng Dupont thì câu t r á lòi

d) Hình ả n h văn hoá;

là C e s t lu i-m êm e (Chính ông ta đang

e) Cách đánh giá.

nghe), chứ kh ông phái là Tôi đày. Nói gi
và nói n h ư t h ế nào với bạn bỏ, với người

'6' De la civilisation a t'ethno-com m um cation
francais dans le mor.de, juiilet , 1982. p 37

In Le

khôn g quen, với người trên vê (lãng cáp?

T ạ p c h i K h o a h ạt Í ) U Q ( Ỉ U \ . V > | / / //»//. T XXI . s<> 4 Ị>T. 2 0 0 5


85


Mộ t sò s u y n g h ĩ ve nội d u n g vãn h ó a t r o n g g i á n g d ạ y t i ếng P há p.

Khi nào thì nói, khi nào im lặng? Làm
thè nào đê chuyên từ cách nói bình
thường s a n g cách nói t h â n m ậ t (từ ưous
sang tu)? Bắt dầu một cuộc nói chuyện,
một bức t h ư n h ư thê nào? Đê t r ả lời các
câu hỏi đó cần n ă m được các quy tắc xă
hội-ngôn ngừ.
2.3. Bộ mà được hiếu là n h ữ n g cách
biêu
cộng
hình
Ph áp

đ ạ t phi ngôn ngừ, của riêng một
đồng, ví dụ: điệu bộ, sự im lặng,
vẽ (icône)... Trong giao tiếp người
r ấ t hay d ù n g cử chỉ, đặc biệt là khi

biêu đ ạ t tìn h cám. Ngón tay cái b à n tav
phái c h ụ m vào ngón tay trỏ tạo t h à n h
một. vòng tròn biêu thị sự dồng ý, tán
t h à n h hoặc đ á n h giá cao về một
viộc/ngiíời nào dó. Tron g giao tiếp, sự im
lặng c ũ n g có ý nghĩa; tuỳ theo hoàn cả nh
nó có thô là biếu hiện dồng ý hoặc p h ả n
(lôi, ngưỏng mộ hoặc coi thường. Các
hình vẽ ký hiệu có r ấ t nhiều: chừ th ập
xanh lá cây chỉ các hiệu thuốíc, hình đầu

ngựa thư ờ ng dược vẽ trước các cửa h à n g
bán thịt ngựa.
2.4. H ìn h a n h v ă n hoá được h ìn h
th à n h t ừ cách n h ì n sự v ậ t của mỗi dân
tộc. Các h ìn h á n h n à y thư ờng liên q u a n
đôn chúc năng, vai trò của vặt quy chiếu.
Hai t ừ g ạ o /c ơ m và riz cùn g chỉ một sản
ph â m t ừ cây lúa n h ư n g c h ú n g khác n h a u
vể m ặ t chức n ă n g cíôi vối ngưòi P h á p và
'ngưòi Việt. Người P h á p cũng ă n cơm,
n h ư n g nó chỉ là mộ t t h à n h p h ầ n (phụ)
trong m ột món ăn, ví dụ n h ư món salade
de riz. Cách c h ế biến là "luộc" s a u đó đổ
nước (le các h ạ t k h ô n g dược dính c h ặ t
vào n h a u rồi trộ n với các t h à n h p h ầ n
khác. Gạo kh ô n g dính là một tiêu chí
clìât lưựng, câu Lc riz q u i ne colle pcis
(Cỉạo k h ô n g dính) đã được d ù n g đê q u á n g

T i /Ị) ( I I I

Khoa

h tn

D H Q C ỈH N .

N iỊO Ị ii IIỊỊÍÌ.

I


XX/, Sô 4 P T , 2 0 0 5

cáo cho một loại gạo “ngon”. Trong khi đó
gạo là t h à n h p h ầ n chính tro ng bửa ăn
củ a ngưùi Việt và n h ư ta biết cách chê
biến hoàn to àn khác. Nó cũng là nguồn
gốc sức m ạ n h của các n h â n vật t h a n
thoại Việt Nam: T h á n h Gióng ăn hết
m ấ y nong cơm liền lớn n h a n h n h ư thôi;
n iêu cơm Th ạ ch S a n h tạo nên sức m ạnh
lui q u â n 18 nước. Lê P h ụ n g Hiếu ăn hêt
m ấ v m â m cỗ, đã nhô cây bên dường,
đ á n h t h ắ n g cá làn g b ê n (7). Do sự khác
n h a u vậy vê chức n ă n g của g ạ o /c ơ m và
riz, nên câu “H ế t gạo rồi, một t h á n g nữ a
mới có!” sẽ gây ra các p h ả n ứng khác
n h a u giữa người P h á p và người Việt: một
ch u y ệ n bình t h ư ờ n g dôi với người này,
n h ư n g lại là một “t h ả m hoạ” với người
kia. Vê loài vật, con gà cũng được nhìn
n h ặ n khác n h a u giữa người P h á p và
người Việt, người P h á p lấv con gà trông
là m biêu tượng cho mình. Con rồng, vật
tưởn g tượng, t ro n g v ă n hoá phương Đòng
là biêu tượng của sự cao quý, người ta
t h â y nó ỏ k h ắ p các đ ình chùa, những nơi
tôn nghiêm trong khi đó ỏ phương Tây nó
được coi n hư quý dữ, phun lửa hại người.
2.5.


Cách đ á n h giá mỗi v ặ t cũng dược

đ á n h giá theo một t h a n g giá trị. Cà phê
khi người P h á p uống phải nóng, pha
t r o n g một ly th ư ờ n g b ằ n g s à n h và dày;
giá trị đồ uôVig n à y giảm d ầ n trong
t h a n g n h iệ t độ: nóng, ấm, nguội, lạnh.
Do vậy, n ếu ngưòi Phá]) n h ậ n xét Ce café
est tiède (tách cà phê này ấm) thì phải
h iế u đó là mộ t lòi chê. Nét nghĩa này có
t h ể khôn g được n h ậ n th ấ y bơi n hữ ng
người quen uôYig cà phê với đá. ó Việt
N a m , thời phong kiến đ á n h giá người
p h ụ nữ theo tiêu chí tam tò n g , trong
(7) Trinh Manh, Tiếng V iẻt lí thú. tàp II, NXB Giáo due,
2003, tr 24


N <111 y e n H ữ u í h o

86

kh á n g chiên chỏng Mỹ, ho đ ả m cỉaníỊ
đũỢc coi là n h ữ n g c h u â n mực dạo (lức, và
khi chọn đáu/vọ' lìhiổu người vân lay tiêu
chi hình thức: th át đ á y lư n g ung. N hữ ng
hiện tượng này không tồn tại ớ Pháp.
Phan kiên thức nền với n ă m t h à n h tô
nêu trê n đóng vai trò q u a n trọ ng trong

việc hình t h à n h n ă n g lực giao tiếp. Nỏ
can được chú trọng cà tro ng quá tr ình
xây dựng học liệu và tro ng quá tr ình
dạy-học. Ngàv nay, ngôn ngữ không còn
được q u a n niệm n h ư một khỏi kiên thức
ngừ âm, từ vựng, ngừ pháp, mà là một
tập hợp các h à n h động giao tiếp. Trong
dạy ngoại ngừ, việc xác định ngữ liệu
được tiên h à n h theo tiêu chí chức năngkhái niệm: nội d u n g ngôn ngừ (ngừ Am,
từ vựng, ngừ pháp) và vãn hoá (lược chọn
(IC» phục vụ (‘ho việc thực hiện một h à n h
(lộng giao tiêp trê n cơ sỏ n hu cầu của
người học. Các h à n h động giao tiếp có
thê# là: tự giới th iệ u , chào hồi, cám ơn,
viết đơn xin việc... T ấ t cá các yêu cầu
được thê hiện b à n g các c h u ẩ n kiến thức
và kỷ năng, ( 'hư ơn g t r ì n h ngoại ngừ ỏ
trường phô thông hiện nay cũng d a n g
được Bộ (ỉiáo dục và Đào tạo xây dựng
theo hướng c h u a n hoá kiến thức và kỹ
n ă n g tới từ ng lớp theo tinh th ầ n cua
Luậ t Giáo dục mới sửa đổi. Ap (lụng
qu an điếm chức n a n g là giái pháp tốt
nlìàt dẻ dạy các c h u a n xã hội-ngôn ngừ
như nói (> trôn. Tro ng khi biên soạn học
liệu cùng nh ư trong quá t r ìn h dạv-hoe
ràn lồng ghép các thô ng tin vă n hoá khác
vế dân tộc học, hộ th ô n g ý nghĩa biếu
tiling, các bộ mà... Mỗi vàn bán phai
chuyến tài một lượng th ô n g tin văn lìoá.

Trong dạy từ vựng củ ng rất cán qu án
triệt linh th ầ n này. Ví dụ, khi dạy từ
àge, ngoài các cấu trú c hỏi tuổi Quel ãge

aveZ’Vous? có th ê (lạy câu O n ne
dem on de p a s oitx íỊcns lcur âge à la

premiere rencontre (người ta khỏiìỊĩ hói
tu ỏi trong nil ừng Iniỏi t.iôp xúc đau tiên).
Câu này dạy cách dùn g cua tu ágc voi
dộng tù' clemciìĩđer (deniander 1 'âgp),
(lổng thòi cung cấp cho người học một
thông tin trong giao tiêp. Cũng n h ư vậy
với từ pain: A table, on ne coupe pas le
p a in (khi ăn người ta không lấy (lao cat
bánh, mà lấy tay bè).
3. v ể s ự t i ế p x ú c g i ữ a h a i n g ô n ng ừ văn hoá
Học ngoại ngữ là dôi thoại voi một
nền văn hoá mới, n h ữ n g chuyên cỉi tiêu
cực của ngôn ngừ-vấn hoá mẹ (lé, vỏn dà
hằ n sâ u ở người học:, là không tránh
khỏi. Tr ong một thời gian khá dài, người
ta tìm lời giái thích trong sự khác l)iệt
giữa hai ngôn ngữ, cách làm đó chi cho
phép gun thích n h ữ n g hiện tượng cụ thê.
C h ú n g tôi đê nghị di xa hơn, tìm căn
nguyên tro ng sụ kh ác biệt về văn hoá.
Khi học tiếng Pháp, người Việt Nam ít
nhiều bị chi phôi bời ba yêu tô cùa ngôn
ngừ-văn hoá mẹ dỏ: một nen vãn hoá

trọng âm, một cách sinh hoạt đậm nét
cộng dồng, một ngôn ngừ có tính tống
hợp cao. Ví dụ, do á n h hướng của cách
nhìn Việt N am học sinh thường gặp khỏ
k h ă n tr ong việc n ắ m bát ý nghía cua các
cụm từ được cấu tạo với mật tròi (dương),
VỚI mật t r à n g (á 111) cũng nhu' (lùiìK đún g
(‘ác thòi của tiếng Ph áp, v.v... Trong sỏ
n h ữ n g khác biệt vổ van lioá dó, cluing tỏi
c h ọ n m ộ t v í ( t ụ H ô n q u a n đ ô n đ ịn h VỊ
trong khônÍỊ g i a n .
3.1.
Một ‘‘lỗi" thường hay gặp trong
việc d ù n g các giới từ tiêng Pháp, đó là
cua từ sưr (trên): *Les oiseaux cha ntent

Tup (

III

K h o ii

hoi

Ị)/l(H ill\

. \^ < )(II

Iiiỉũ. I X X I. s<> 41*1. 2 0 0 5



M o l s o Nils n g h ĩ VC n ò i CỈUI11Ỉ \ ãĩi h õ ; i II o n g g i ă n g d a \ l i ế n g P h á p .

su r liĩs arbres (Chim hót ti ên cây); *// V CI
beaucoup de nuages s u r le ciel (Trên tròi
(*ó nhiều mây). Các n h ầ m lẫn này liên
quan đến cách xác định vị trí trong
không gian của người P h á p và người
Việt, và c h ủ n g tôi coi đây là một vấn đề
van hoá. Người P h á p xác địn h theo các
tiêu chí kh á c h quan: v ật nào ỏ đ â u thì
nó 1 đúng n h ư vậy. Tiên g Việt củng có các
từ chỉ trên, dướ i, trong, ngoài..., n h ư n g
chúng được d ù n g vừa theo vị trí khách
quan vừa theo vị trí chủ quan. Khách
quan là khi người/vật cẩn được xác định
n a m t r o n g c ù n g một k h ô n g g ia n VỚI
người nói thì việc xác định diễn ra bình
thường, tức là nêu đ ú n g vị trí (trên, dưới,
trong, ngoài) của chúng: T rê n bàn có một
lọ hoa, d ư ớ i bàn là một con mèo tam thể.
Chủ q u a n là khi người/vật cần được
xác định k h ô n g n ằ m tr o n g cùng một
không gian với ngưòi nói. ơ đây xảy ra
hai trường hợp, điếm được d ù n g đê định
vị có thế là:
a) Vị trí cua ngùòi nói. Ví dụ, một
người d a n g ỏ t ầ n g hai của một, ngôi nhà
nhiều t ầ n g nói vê hni người A, B khác
(lain, ó t a n g một và t ầ n g ba có th ê diễn

dạt như sau: A đ a n g ớ dưới ta n g m ột còn
B à trên tá n g b ơ . C ủ n g n h ư vậy trong:
- Trên trời có đ á m m à y xanh.
- Bọn trê con đcing tă m dưới sông.
b) Người nghe: Kê ngôi sau ngựa
chính ĩà g iặc đủ. Điếm d ù n g đê xác định
vị trí của “giặc” ỏ đây là "vua" đ a n g ngồi
trên lưng ngựa.
Có nên coi việc d ù n g “chủ q u a n ” trê n
là cách nói t á t? N g ồ i sau ngựa được sinh
ra từ Ngồi sa u v u a , trên lư n g ngựa. Và
n h ư vậy các cách d ù n g trê n dược coi là từ
Việt-ghép tát. Theo c h ú n g tôi, nên COI

I

íiỊ)

( lu K h o u li<)( ỉ ) l l ( J ( ì l Ị N . N i Ị o ạ i

H iỊiĩ,

I X X I . Sò 4 K I '. 2 0 0 5

87

đây là n h ữ n g cách d ù n g bình thường vì
chú ng r ấ t phô biên. Câu tr ả lời nằm
trong cách n h ì n sự v ậ t tro ng không gian
của người Việt. Điểu n à y không xảy ra

trong tiếng P h á p , nhìn đại thê tiếng
P h á p chí sử d ụ n g vị trí khách quan,
người/vật ớ đ â u được xác định trong môi
q u a n hệ với không gian ớ dó. Sự khác
biệt này gây không ít khó k h ă n cho
người học Việt N a m khi việc sử dụ ng giới
từ tiếng Pháp.
3.2.
Tr ên đâv c h ú n g tôi nói nhiều tới
sự khác biệt giữa các ngôn ngữ-văn hoá,
điểu đó khôn g có nghĩa là không có sự
tương dồng. Tron g lĩnh vực này cần
t r á n h hai k h u y n h hướng: quá n h ả n
m ạ n h sự khác hiệt hoặc đơn gián hoá
luôn COI có sự tương đồng. Phái th ừ a
n h ậ n sự khá c biệt là r ấ t lớn, n h ư n g con
người ỏ đâu cũn g đều t u â n theo các quy
luật tự nhiên: sinh ra, trường thành,
sinh đẻ đê báo toàn giông nòi, ôm yếu rồi
chết. Đã là con người thì phái có yêu
ghét và ỏ đ âu c ùng có một sô mê tín. Thí
dụ, khi người Việt nói vê một sự tốt lành
nào đó của m ình hoặc của một con cháu
nào thư ờn g d ù n g N h ờ trời, Trộm vía thì
người P h á p d ù n g toucher d u bois (lấy tay
chạm gỗ) đẻ x u a đuôi ma tà. Nếu n h ư ta
coi C him sa cá nháy, N hện sa trước m á t
là điềm gỏ, điều c h a n g lành, thì người
P h á p có câu A raignée le m a tin chagrin,
araignée le soir espoir (nhện sa buôi sáng

là điều buồn bực, n h ệ n sa buôi chiều là
điểu hy vọng).
N h ư vậy, tr o n g sô" các khác biệt trên
ít nhiều ta cũng c h ắ t lọc được các điếm
giống n h a u đê làm cơ sở k h á m phá
n h ữ n g sự k h ác biệt. Nếu khi th ấy học
sinh Việt N a m ít t h a m gia vào bài giáng
và ta dựa vào câu n g ạ n ngữ Biết thi thưa


Nguyền Hữu Thọ

88

có tương đồng và ngược l ạ i / C á c h nhìn
này sẽ giúp ta p h á t hiện được ng uyên
n h â n của n h ữ n g "lỗi" về văn hoá cùng
n h ư tìm được n h ữ n g diêm “t ự a ” đê dạy
n h ữ n g điều khác lạ.

thốt, kh ô n g biết th ì dựa cột m à nghe để
kết lu ận r ằ n g người Việt ít nói, dè d ặ t
trước công c h úng thì đó là đi theo xu
hướng thiên vê khác biệt. N h ừ n g lòi
khuyên tương tự cũng có tr on g tiêng
Pháp II fa u t tourner sept fois sa langue
d ans sa bouche a v a n t de p a rler (hãy uôn
lưỡi bảy lần tro ng miệng trước khi nói)
hoặc La parole est d 'argent le silence est
d'or (Lòi nói là bạc, sự 1111 lặng là vàng).

4. Kết l u ậ n
Văn hoá là một lình vực h ế t sức rộng,
bao tr ù m lên toàn bộ h o ạ t động của con
ngưòi và nó gắn k ết c h ặ t chẽ vối ngôn
ngừ. Một khoá học vài t r ă m tiết không
thê có t h a m vọng t r u y ề n đ ạ t cho người
học đú kiên thức vê một nền văn hoá
nước ngoài. Do vậy, n h iệ m vụ của người
dạy tiếng là cung cấp cho người học
n hữ ng cách tiếp cậ n p h ù hợp đê tự k h á m
phá, theo q u a n điếm lấy người học làm
t r u n g tâm. Đầu tiên là phả i t h ấ y h êt
tầ m quan tr ọn g của v â n đê này, sự q u a n
tâm phải được th ê hiện từ khi tlìiêt kế
chương trình, xây dự ng c h u ẩ n kiến thức
cho tới k h â u kiêm t r a đ á n h giá, m ắ t xích
cuối của quá tr ìn h dạy-học. Văn hoá là
n h ữ n g nét riêng, n h ư n g tr on g kh ác biệt

Th ê kỷ XXI sẽ chứng kiên một sự
toàn cầu hoá vê kinh t ế kéo theo nguy cơ
độc tôn của một ngôn ngữ và m ột vãn
hoá. Dạy da ngoại ngừ ớ trư ờ ng phô
thông là biện pháp hữu hiệu đê tr á n h
nguy cơ này. Sự p h á t triên n h ư vũ bão
cua công n ghệ multimedia , đặc biệt là
của m ạ n g i n t e r n e t đang r ú t ngàn, t h ậ m
chí xoá d ầ n k h o ả n g cách giữa các nước
trê n th ê giới trong lình vực tr u y ề n thông.
Chỉ b ằ n g mộ t “kích ch uột” là người ta có

thê đến với n h ữ n g điểu văn hoá và
không văn hoá. Dạy tiếng nước ngoài
phải có nhiệm vụ giúp người học giữ gìn
được bản sắc của dân tộc mình, đồng thời
biết c h ắ t lọc n h ữ n g cái hay cái đẹp ỏ bên
ngoài đê t ă n g h à m lượng văn h o á t r o n g
cách ứ n g xử củ a mìn h. Điều đó c h í n h là
n ằ m t r o n g “]ộ t r ì n h ”: đi từ b iế n k iế n
thứ c (savoir) t h à n h kỷ n ă n g (savoirfaire), rồi t i ế n tới t h a y đối vổ t h á i độ
(savoir-ct.ro) t r o n g dạy-học ngoại ngữ
hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

By ram Michael., Culture et education en

2.

Dỗ Hữu Châu. Tìm hiểu vàn hoá qua ngôn ngữ, Tạp chỉ Ngôn ngừ, sô 10, 2000.

3.

Galisson R., Furen Ch., La formation en questions. CLE international, 1999.

4.

Lại Thê Hiển, Bàn vê từ ghép tắt trong tiếng Việt, Báo văn nghệ, số’30. 2005.

5.


Phan Ngọc. Bán sắc ván hoá Việt N a m , NXB Văn hoá Thông tin, 1998.

6.

ỉa n g u e

étrangère, Hatier/Didier, 1992.

Pu Zhhong. La politesse à ưépreuve de rẻgalỉté, Le francais dans le monde, pp.324-2002.

T a p ( h i K h o a h ọ c Ỉ ) H Ọ ( Ỉ H N , N ^ o ụ i IIỊỊỪ. T .X X Ỉ . Sô 4 Ị yỉ . 20 0 5


M ội

so

s u y n i i h ĩ v ò n ộ i d u n g vãn h ó a t r o n g g i a n g d a y t i ê n g Pháp.

89

VNU JOURNAL OF SCIENCE Foreign Languages. T XXI. N04AP, 2005

S O M K T H O U C Ĩ H T S O N C U L T U R A L C O N T E N T IN F R E N C H T E A C H I N G
Dr. Nguyen Hu u Tho
Cen ter o f Dista nce Education
College o f Foreign languages - VNU

Th is article deals with cu ltural content in French tea ch ing for the Vietnam ese

people. The following ideas a r e t a k e n as s ta r t i n g oints : langua ge is a product of special
c u l tu re hence bringing about the result: teaching langua ge m e a n s teaching culture,
learning a language1 moans h avin g a dialogue with a new culture. First, the a u t h o r
d e te r m in e s two concepts of languag e a n d culture, th e n looks for com po ne nts of cultural
content ior th e lear ners. C u ltu r e is an extremlv large field covering the whole people's
act ivies. Therefore, the duty of a l angu ag e t ea ch er is to provide the lear ner s with
s uit ab le a p p r o a c h e s to discover themselves this culture.

I

(//>

( III K h o i t l u x

I ) / Ị Q C Ì H N . N s ị t h ii IIỊÌỈÌ.

I

X X /. So

- in

. 2005



×