Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Quan điểm của cộng đồng địa phương về các hành động để phát triển du lịch bền vững tại bán đảo Sơn Trà-TP. Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 9 trang )

QUAN ĐIẺM CỦA CỘNG ĐÒNG ĐỊA PHƯƠNG VÈ
CÁC HÀNH ĐỘNG ĐÉ PHÁT TRIẺN DU LỊCH BÈN VỮNG
TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ - THÀNH PHỐ ĐÀ NẢNG
N guyễn D uy P hư ơ ng - Trần Thị H iền

1. Đặt vấn đề
Phát triển du lịch bền vững được xem là xu thế chune của phát triển du lịch
toàn cầu. Trong đó, cộ n s done địa phươne đóng một vai trò hết sức quan trọne.
Cộng done chính là người có những tác độns trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển
du lịch và sự tham gia của cộng đồng là một trone những nhân tố quyết định đến
thành công của du lịch. Do đó, quan điểm của cộng đồng có thể xem là chìa khóa
cho sự phát triển du lịch bền vững. Thái độ, quan điểm của cộng đồng sẽ dẫn tới
những hành động ứng xử của họ đối với sự phát triển du lịch bền vững.
2. Giói thiệu về bán đảo Son Trà - thành phố Đà Nang
Bán (tảo Sơn Trà của thành phố Đà Nằng là một trong những điểm du lịch có
tiềm năng để hướng tới phát triển du lịch bền vững. Tiềm năng du lịch tại bán đảo
bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên (bờ biển, bãi biển, núi...) và tài nguyên du lịch
nhân văn (chùa Linh ứ n g , lăng ông, các lễ hội, các phong tục tập quán. . Bên cạnh
những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, sự đầu tư mạnh mẽ của các nhà quản lý và các
cấp chính quyền nhằm phát triển du lịch, Sơn Trà đã và đang phải đối mặt với những
khó khăn về neuồn nhân lực, nguy cơ suy giảm tính đa dạng sinh học, biến đối cảnh
quan tự nhiên, hạn chế trong các hoạt độn? về xúc tiến quảng bá du lịch... Như vậy,
bán đảo Sơn Trà cần phải phát huy những điểm mạnh, đồng thời đề ra biện pháp khăc
phục nhữns điểm yếu nhằm hướng đến phát triển du lịch bền vững.
Cùng với sự quản lý của nhà nước, sự đầu tư của các nhà doanh nghiệp thì sự
tham eia của cộng đồng là một phần không thể thiếu trong tiến trình phát triên du
lịch bền vững. Tại bán đảo Sơn Trà, cộng đồng đã và đang góp phần quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển du lịch. Bài viết sẽ đi vào phân tích quan điểm
cộna đồng về các hành động cho sự phát triển du lịch bền vừng.

* ThS., Giảng viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nằng.


** Cử nhân Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa - Du lịch).
557


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ T ư

3. Các hành động cho sự phát triển du lịch bền vững

Bảng 1: Các hành động cho sự phát triển du lịch bền vững
/^1 r Ẩ Ằ
Các vân đê

Phân nhóm nhân tố

Bảo vệ chất lượng nước

Môi trường

Bảo vệ chất lượng không khí

Môi trường

Tiết kiệm nước sạch

Môi trường

Sử dụng năng lượng hiệu quả

Môi trường


Bâo vệ môi trường tự nhiên (bãi biển, núi)

Môi trường

Giảm và quản lý khí nhà kính1

Môi trường

Quản lý, giảm và tái sử dụng chất thải rắn2

Môi trường

Quản lý nước thải

Môi trường

Giảm tiếng ồn

Môi trường và xã hội

Cắp chứng chi xanh cho các công ty;’

Môi trường

Mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương

Kinh tế

Bảo tồn các giá trị lịch sứ văn hóa


Xã hội

Giáo dục người dân về lối sống “bền vững”

Xã hội

Tất cả mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào phát triển
du lịch bền vững

Xã hội

Bảo vệ môi trường cho thế hệ mai sau

Xã hội

1. Khí nhà kính eồm hai khí quan trọng là điỏxit cacbon và mêtan. Nguyên tố chung của hai
loại khí này là cacbon. Trong vòng 100 năm nay, con người tác động mạnh vào sự cân bằng
nhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ cùa mặt trời dẫn đến sự thay đôi
nồng độ của cac khí nhà kính (điôxít cacbon tăng 20%, mềtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt
độ len 2°c.
2. Chất thải rắn là chất thải ờ thê rắn (giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc đã sử dụníì, bì nhựa, rác
thải sinh hoạt) mà con người thải ra môi trường.
3. Chứng chỉ xanh là chứng chỉ được cấp cho các công ty sàn xuất mà khônạ gây ô nhiễm
trôi trường.
558


Q U A N Đ IỂ M C Ủ A C Ộ N G Đ Ồ N G Đ ỊA P H Ư Ơ N G V Ề C Á C H ÀN H Đ Ộ N G ...

Các hành động cho sự p h á t triển du lịch bền vững là nhóm hành động nhằm

phát triển du lịch theo hướna giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế,
môi trường và xã hội. Theo Choi, H .c và Sirakay, những hành động cho sự phát
triển du lịch bền vững có thể chia làm ba nhóm là: hành động cho sự phát triển bền
vừng về môi trường, nhóm hành động cho sự phát triển bền vừng về kinh tế và
nhóm hành động cho sự phát triển bền vững về xã hội.
Việc phân tích nhận thức của cộne đồng về các hành độne cho sự phát triển du
lịch bền vững có thể đo lường được mức độ quan tâm và đánh giá của cộng đồng
đối với sự phát triển du lịch bền vững tại bán đảo Sơn Trà.
4. Đối tưọng và phương pháp nghiên cứu
Phươna pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên cứu thực địa trong
đó quan trọne nhất là phươne pháp phỏna vấn. Các kỹ thuật phỏng vấn và phỏng
vấn sâu không cấu trúc được thực hiện. Trong đó chỉ có số liệu phỏng vấn cấu trúc
được sử dụng cho phân tích thống kê, các số liệu phỏng vấn khác được dùng để
kiếm tra thông tin hoặc có cái nhìn tổna quan hơn. Việc thiết kế bảng hỏi nhằm mục
đích trả lời các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là 15 hành động cho sự phát triển du lịch
bền vững, với thang đo khoảng được sử dụng đế đo lường quan điểm của cộng đồng
là mức độ đồng ý (1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung lập, 4. Đồng ý
và 5. Rất đồng ý). Sau đó, kết quả phỏng vấn sẽ được nhập số liệu: các số liệu được

mã hóa bằng các con số. Ví dụ; nam = 1, nữ = 2. s ố liệu thu thập được xử lý trên
phần mềm SPSS. Thống kê mô tả được sử dụng để xác định tần số về một vấn đề
nào đó. Bảng kết hợp nhiều biến được sử dụng trong trường hợp muốn so sánh dữ
liệu của một biến định lượng theo biến định tính (Ví dụ, so sánh mức độ đồng ý của
các nhóm độ tuổi khác nhau về việc *‘du lịch gây ô nhiễm môi trường’'). Các kiểm
định phi tham số được chạy đế kiểm tra có hay không có sự khác nhau có ý nghĩa
của các biến định tính về một biến định lượng nào đó. Kiểm định Man-Whitney
được sử dụng khi biến định tính chỉ có hai nhóm (Ví dụ: Nam và Nữ); kiểm định
Kruskal Wallis được sử dụng trong trường hợp các mẫu độc lập nhiều hơn hai
nhóm. (Ví dụ: dùng kiểm định Kruskal Wallis để xem có hay không có sự khác
nhau có ý nghĩa trong nhận thức của các nhóm tuổi khác nhau về tầm quan trọng

của việc giảm tiếng ồn).
Nhằm phân tích quan điểm cộne đồns về vấn đề phát triển du lịch bền vững,
phường Thọ Quang, Mân Thái và Nại Hiên Đông được chọn làm địa điểm phỏng
vấn. Cơ sở lựa chọn ba phườne này là cả ba phường đều có các hoạt độne liên quan
đến bán đảo Sơn Trà; dân cư địa phương ở cả ba phường ít nhiều có liên quen và
được hưởng lợi từ hoạt động du lịch ở khu vực này; chính quyền và cư dâr. địa
559


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỦ TƯ

phươne ở cả ba phường sẵn sàng hỗ trợ và tạo điều kiện cho côna, tác phỏng vấn.
Ket quả có 41 neười ở Thọ Quang. 44 người ở Mân Thái và 41 người ở Nại Hiên
Đông tham gia phỏns, vấn (tổng cộna £ồm 126 người), s ố đối tượne phỏng vấn theo
các phường, giới tính và các nhóm tuổi được thốne kê theo bảng dưới đây:
B ảng 2: Đôi tượng phỏng vân theo phường, giói tính và các nhóm tuôi
Phưòng

Thọ Quang

Mân Thái

Nại Hiên Đông

Nam

Nữ

Nam


Nữ

Nam

Nữ

Dưới 18 tuổi

2

2

2

4

4

2

Từ 18 - 25 tuổi

4

7

7

4


6

7

Từ 26 - 40 tuổi

7

6

10

10

5

8

Trên 40 tuổi

9

4

4

3

3


6

22

19

23

21

18

23

Giới tính

Tuổi

long cộng
126
5. Kết quả nghiên cứu
Kết quá nghiên cứu quan điểm của cộne đồng về các hành động cho sự bền
vững về môi trường: Hầu hết người dàn (91,3%) đánh giá cao về vấn đề bảo vệ chất
lượng nước và tiết kiệm nước sạch. Nguyên nhân là do ý thức bảo vệ chất lượna
nước bắt nguồn từ đời sống của cư dân vùne biển. Người dân làm nghề biển vốn
quen với cuộc sống lênh đênh trên biển cả, điều kiện sinh hoạt rất khó khăn, đặc
biệt rất khan hiếm về nguồn nước neọt. do đó ý thức bảo vệ và tiết kiệm nước sạch
của ngư dân luôn được đề cao. về vấn đề bảo vệ chất ỉượng không khí, đa số người
điroc hỏi cho rằng vấn đề này quan trọng (76,2%), trong khi đó số người không
đồng ý (6,3%) và họ cho rằng du lịch chỉ chịu ảnh hưởng bởi vẻ đẹp của bãi biển,

núi và các dịch vụ du lịch. 17,5% người được phỏna, vấn trung lập về vấn đề này,
người dân cho rằng vấn đề bảo vệ không khí không ảnh hưởng đến sự phát triên du
lịch bền vững.
Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề sử dụng năng lượng hiệu quả. Có sự
khác nhau có ý nghĩa giữa nam và nữ về vấn đề này. 38,1% nam giới cho rằng đây
là vấn đề không quan trọng, trona khi đó 31,7% và 52,4% nữ giới cho ràng đây là
vấn đề rất quan trọna hoặc quan trọng. Nừ giới đánh giá cao tầm quan trọng của vấn
đề sử dụna năns lượng hiệu quả có lẽ là do thói quen tiết kiệm năng lượna trong gia
đình và trong công việc nội trợ. Neược lại, đa số ý kiến của nam giới thì cho rằng.
560


Q U A N Đ IỂ M C Ủ A C Ô N G Đ Ồ N G Đ ỊA P H Ư Ơ N G V Ề C Á C HÀN H Đ Ộ N G .

việc sư dụng năng lượng hiệu quả là khônạ quan trọng, điều quan trọng là việc sử
dụng năng lượng đó có thể thu hút được du khách hay không. Trorm nhận thức về
vấn đề này. đa sổ nam giới đã bỏ qua tính bền vững khi sử dụng năng lượne và chi
quan tâm về hiệu quả kinh tế của du lịch.

Bảng 3: Quan điếm về sử dụng nãng lượng hiệu quả theo giói tính
Sử dụng năng lưọng hiệu quả

Giới tính

Rất không
quan trọng
Số
lượng
(người)


Nam
Nữ

Không
quan trọng

%

Số
lượng
(người)

7

11,1

0

0

Trune lập

%

Số
lượng
(người)

24


38,1

2

3,2

Quan trọng

Rất quan trọng

%

SỐ
lượng
(người)

%

Số
lượng
(người)

22

34,9

8

12,7


2

8

12,7

33

52,4

20

%

3,2
-------31,7

Hình 1: Quan điểm về giảm và quản lý khí nhà kính theo nghề nghiệp

Giảm và quản lý khí nhà kính

56 1


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ TƯ

Tương tự như vậy, có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề giảm và quản lý khí
nhà kính. Có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các nhóm nghề nghiệp về vấn đề này.
Nhóm học sinh, sinh viên có ý thức về tầm quan trọng của vấn đề giảm và quản lý
khí nhà kính. Họ cho rằng nếu không quản lý tốt khí nhà kính sẽ dẫn tới hiện tượnơ

nóng lên toàn cầu, gia tăng mực nước biển và biến đối khí hậu. Các nhóm khác có ý
kiến trung lập về vấn đề nàv. Điều bất ngờ là nhóm cán bộ lại cho rằn2 vấn đề giảm
và quản lý không quan trọne vì họ cho rằng việc biến đổi khí hậu diễn ra trong
tương lai và họ chú ý hơn tới lợi ích du lịch m ans lại.
Nạười dân cũng đánh giá cao về vấn đề quản lý, giảm và tái sử dụng chất thải
rắn và vấn đề quản lý nước thải vì việc quản lý không tốt sẽ làm ảnh hưởng tới cảnh
quan du lịch.
Tại bán đảo Sơn Trà chưa xuất hiện vấn đề tiếng ồn do du lịch. Tuy nhiên có
nhiều ý kiến khác nhau về việc giảm tiếng, ồn theo độ tuổi. Những người càns lớn
tuổi càng không thích tiếng ồn và càng coi trọng việc giảm tiếng ôn.
Băng 4: Q uan điểm về tầm qua n trọ n g của vấn đề giảm tiếng ồn theo độ tuổi
Giảm tiếng ồn
np A•
I UOI

Dưới 18
tuổi
Từ 18 25 tuổi
Từ 26 40 tuổi
Trên
40 tuổi

Rất không quan Không quan
trọng
trọng
....
,
Sô lượng
Sô lượng
%

%
(người)
(người)

Trung lập

Quan trọng

Rất quan trọng !


Số lượng
(người)

%

Số hrơne
5
(người)

%

Sổ lượng
(người)

i1
%

2


12,5

10

62,5

1

6,2

2

12,5

1

6,2

1

2,9

22

62,9

7

20.0


3

8.6

2

5.7

89,1

1
0

0

0

0

0

0

0

0
......

2


4,3

41

0

0

5

17,2

6,5

24

82,8



Đa số người dân thấy được tầm quan trọng của việc du lịch mang lại lợi ích
kinh tế cho địa phương. Hầu hết các nhỏm tuổi đều ủng hộ tầm quan trọng của vấn
562


Q U A N Đ IỂ M C Ủ A C Ô N G Đ Ồ N G Đ ỊA P H Ư Ơ N G V Ề C Á C H À N H Đ Ộ N G .

đề này. Độ tuổi trên 40 tuổi có 96,6% cho rằng vấn đề này quan trọng và rất quan
trọng. Nói chung, đa số người dân cho ràng: du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho địa
phương, du lịch muốn phát triển bền vững trước hết cần cân đối lợi ích kinh tế của

ngành với lợi ích kinh tế của địa phương. Có như vậy, du lịch mới thu hút được sự
tham gia của cộng đồna địa phương và mới có thể phát huy hết tiềm năng và thế
mạnh du lịch của địa phươne đó.
Bâng 5: Quan điểm về tầm quan trọng của vấn đề du lịch mang lại lọi ích

kinh tế cho địa phưong theo nhóm tuổi
M ang lại lợi ích kinh tế cho địa phương
K hông quan

R ất không

trọng

quan trọng

Tuổi

Số

Số
%

lượng

Dưới
18 tuổi

Q uan trọng

Số

%

lưọng
(người)

(người)

Trung lập

.. ' " "

lượng

Số
%

lượng

trọng
Số

%

(người)

(n g ư ờ i)

Rất quan

lượng


%

(người)

0

0

1

6,2

1

6,2

10

62,5

4

25,0

0

0

4


11,4

6

17.1

13

37,1

12

34,3

0

0

1

2,2

5

10,9

19

41,3


21

45,7

0

0

0

0

1

3,4

14

48,3

14

í 48.3
’ '

Từ 1 8 -2 5
tuổi

Từ 2 6 -4 0

tuổi
Trên 40
tuổi

1

....

i

1



Đối với các nhóm hành động về xã hội, hầu hết người dân đánh giá cao tầm
quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa. Nhóm tuổi càng cao càng đánh giá
cao tầm quan trọng của vấn đề nàv. Tươne tự những người có thời gian lưu trú càng
lâu lại càne. chủ ý tới vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa.
Naười dân cũne ủng hộ các vấn đề về việc eiáo dục người dân về lối sống bền
vững, tất cả mọi người đều tham gia vào phát triến du lịch cũng như bảo vệ môi
trường, cho thế hệ mai sau.

563


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ TƯ

B ản g 6: Quan điêm vê bảo tôn các giá trị văn hóa theo thòi gian lưu trú

tại địa phương

Bảo tồn các giá trị lịch sử văn hóa

T hòi gian lưu trú

Rât k hông

K hông

q uan trọng

q uan trọng

Số
lượng

Số
%

(người)

lượng

T ru n g lập

Số

Số
%

(người)


lượng

%

(người)

0

0

4

18,2

15

68,2

iT ừ 5 năm đến 10 năm

0

0

0

0

11


37,9

0

0

0

0

4

0

T ừ 11 n ă m đen

1. ■

20 năm
Trên 20 năm

lượng

Rât quan
trọng
Số

%


(người)

Dưới 5 năm

1

Q uan trọng

lượng
(người)

13,6

0

0

17

58,6

1

3.4

9,8

32

78,0


5

.0

8

23,5

26

....
0

0

0

0

%



12,2
76,5'

6. Kết luận
Như vậy, trong 15 hành động cho sự phát triển bền vững, cộng đông đánh giá
cao mức độ quan trọng của các nhóm hành động về môi trường; việc mang lại lợi ích

kinh tế cho địa phương; bảo tồn các giá trị lịch sử văn hóa và việc các thành viên
trong cộng đồng cùng tham gia vào phát triển du lịch bền vừng. Có sự khác nhau
trong nhận thức về tầm quan trọna của vẩn đề giảm và quản lý khí nhà kính giữa các
nhóm tuổi, sử dụng năng lượng hiệu quả giữa các giới tính, giảm tiếng ồn giữa các độ
tuổi, bảo tồn các giá trị văn hóa theo độ tuổi và thời gian lưu tru tại địa phương.
Việc nghiên cứu quan điểm của cộng đồng về các hành độnR cho sự phát triển
du lịch bền vững nhằm thấy được mức độ quan tâm, đánh aiá của cộng đồne đối với
sự phát triến du lịch bền vững tại bán đảo Sơn Trà. Từ dó đề ra các giải pháp nhằm
tạo điều kiện và khuyến khích người dân tham gia vào du lịch để phát triển du lịch
theo hướng bền vững tại bán đảo Sơn Trà - thành phố Đà Nang. Trước hết cần: đầu
tư kinh phí, thời gian và nhân lực để đo lường quan điểm của cộng đồng trên quy
mô ỉớn hơn, bên cạnh đó. cần đánh giá tác động qua iại của cộng đồng với phát triển
du lịch tại địa phương nhằm đưa ra nhữne giải pháp ở tầm vĩ mô. Thứ hai, Ban quản
lý bán đảo Son Trà và các bãi biển du lịch Đà Nằng cần phối hợp với các ban ngành
liên quan đê thực hiện một số việc cụ thể sau:

564

1


Q U A N Đ IỂ M C Ủ A C Ô N G Đ Ồ N G Đ ỊA P H Ư Ơ N G V Ề C Á C H À N H Đ Ộ N G ...

- Tổ chức giáo dục, tuyên truyền để nsười dân nâng cao hiểu biết về tầm quan
trọna của việc phát triến du lịch bền vững.
- Nhanh chóng đề xuất và thực hiện các đề án phát triển du lịch có sự tham gia
của cộng đông,
- Thực hiện các cuộc điều tra nhàm lấy ý kiến cộng đồng trong việc hoạch
định chính sách phát triển du lịch và các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch tại
địa phương.

- Tạo điều kiện nhiều hơn nữa để cộng done tham gia trong việc xây dựng kế
hoạch, tham gia thực hiện, giám sát và đánh giá kết quả của các chương trình phát
triển du lịch tại địa phươne.
Cùng với sự tham gia và ủng hộ tích cực của cộng đồng địa phương, bán đảo
Sơn Trả có đầy đủ tiềm năna để phát triển du lịch bền vững. Trong một tương lai
không xa, Đà Nằng nói chung và bán đảo Sơn Trà nói riêng sẽ trở thành một trong
những điểm du lịch nổi tiếng trong nước và trên khẳp thế giới.

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, 2001, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Hòe, 2002, “Vai trò của địa phương trong chiến lược phát triển bền
vững”, Tạp chí Dãn số và Phát triển, sổ 05.
3. Võ Quế, 2006, Du lịch cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng, Nxb. Khoa học và
Kỹ thuật.
4. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nằng, 2010, Quy hoạch phát triển
ngành Văn hỏa, Thê thao, Du lịch thành pho Đà Nang đến năm 2020, Đà Nằng.
5. Choi, H.c. and Sirakaya, E, 2005, Measureing residents' adtitude toward
sustainable tourism: Development o f sustainable tourism attitude scale, Journal of Travel
Research.
6. Whitney Knollenberg, 2011, Stakeholders' attitudes towards sustainable tourism
development in coastal communities, Master thesis of East Carolina University.

565



×