Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo trình hướng dẫn tầm quan trọng của công ty cổ phần trong các giai đoạn để phát triển kinh tế phần 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.72 KB, 8 trang )


48

3. Hệ thống các cơ quan quản lý công tác cổ phần hoá.
Về tổng thể, bộ máy quản lý hành chính về cổ phần hoá tổ chức
chỉ đạo cha tập trung, thiếu tính nhất quán giữa Trung Ương và địa
phơng, giữa các Bộ, Ngành. Ví dụ có những doanh nghiệp đã làm
xong thủ tục nhng chính quyền địa phơng vẫn không cho phép
hoạt động, gây khó khăn không ít cho doanh nghiệp cổ phần, tạo
tâm lý chản nản trong các cổ đông vì trong vòng 2 năm đó vốn
không đợc luân chuyển (nh công ty chế biến hàng xuất khẩu
Long An, công ty chế biến thức ăn gia súc VIFOCO )
Để giải quyết, Nhà nớc phải mở rộng quyền hạn cũng nh
trách nhiệm của ban chỉ đạo Trung Ương cổ phần hoá. Hoặc Nhà
nớc có thể thành lập một Tổng cục chủ quản hoặc tơng đơng
nh vậy chuyên trách về cổ phần hoá để điều chỉnh quá trình cổ
phần hoá DNNN và hoạt động của công ty cổ phần. Cơ quan chuyên
trách này sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo và có đủ thẩm quyền
để giải quyết các vấn đề liên quan đến cổ phần hoá cũng nh phối
hợp hoạt động của các Bộ, Ngành và các cơ quan hữu quan, đồng
thời cũng phải quy định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp cơ
quan này, tránh sự chồng chéo, lấn sân của nhau, tránh tình trạng
cấp trên bàn vào, cấp dới bàn ra nh trong thời gian vừa qua
dẫn tới sự chán nản của các DNNN muốn cổ phần hoá. Một yêu cầu
quan trọng nữa là phải tập trung về đây các cán bộ có năng lực
chuyên môn, có trình độ, quy định rõ rằng về trách nhiệm của từng
ngời.

49

Tăng cờng hơn nữa vai trò chủ đạo của Trung Ương. Chính


phủ phải đẩy mạnh việc kiện toàn tổ chức bộ máy chỉ đạo cổ phần
hoá từ Trung Ương đến địa phơng theo hớng gọn nhẹ, thiết thực,
đồng thời tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc trong quá
trình cổ phần hoá để đảm bảo đúng chủ trơng, đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc.
4. Chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá.
Cần quy định một số u đãi thiết thực đối với các doanh nghiệp
cổ phần hoá. Chẳng hạn cho phép tách số tài sản không còn giá trị
sử dụng và có tài sản không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh
doanh ra khỏi giá trị doanh nghiệp nhằm trợ giúp doanh nghiệp
giảm bớt gánh nặng trong quá trình hoạt động. Những tài sản này sẽ
đợc chuyển giao lại cho nhà nớc để xử lý phù hợp với pháp luật
hiện hành. Nếu doanh nghiệp có yêu cầu đầu t chiều sâu, mở rộng
sản xuất theo phơng án đợc duyệt thì cho phép doanh nghiệp sử
dụng một phần số tiền bán cổ phiếu ngoài phạm vi cổ phần giữ lại
thuộc sở hữu nhà nớc theo hình thức vay tín dụng của ngân sách.
4.1. Xoá bỏ sự phân biệt đối xử không hợp lý giữa doanh nghiệp
nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Các DNNN rõ ràng là còn đợc hởng u đãi của nhà nớc
nhiều hơn công ty cổ phần nói riêng và doanh nghiệp ngoài quốc
doanh nói chung về XNK, về địa điểm, tín dụng, vay vốn ngân

50

hàng. Để có thể thực sự xoá bỏ sự phân biệt đối xử không hợp lý
giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhà nớc cần phải
từng bớc xoá bỏ sự bao cấp dành cho các DNNN, cần có những
quy định nhằm nâng cao vai trò của khu vực kinh tế t nhân,
khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển
bằng những biện pháp cụ thể nh: chính sách thuế, quyền XNK, vay

vốn ngân hàng, tạo điều kiện cho khu vực này liên doanh với nớc
ngoài, qua đó tạo môi trờng bình đẳng giữa các khu vực kinh tế,
giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài góp phần đẩy mạnh quá
trình cổ phần hoá ở Việt Nam.
4.2. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.
Theo thông t số 50 TC/TCDN, gia trị doanh nghiệp cổ phần
hoá đợc xác định bằng công thức:
Giá trị doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp = sau khi kiểm kê + (-) giá trị lợi thế
+ chi phí tiến hành CPH đánh giá lại.
Theo công thức nói trên, mọi tài sản doanh nghiệp đều đợc
kiểm kê đánh giá lại theo giá hiện hành. Song theo số liệu điều tra
thống kê, ở hầu hết các DNNN, trình độ máy móc, thiết bị công
nghệ lạc hậu từ 2 - 3 thế hệ, thậm chí có doanh nghiệp lạc hậu từ 4 -
5 thế hệ. Mặt khác, thông t 50 TC/TCDN quy định Toàn bộ tài

51

sản cố định sau khi đã kiểm kê và đợc tính trên giá sổ sách doanh
nghiệp căn cứ vào chất lợng còn lại và giá hiện hành của từng tài
sản, giá trị tài sản vô hình để xác định lại giá trị tài sản thực còn.
Vấn đề ở đây là xác định giá hiện hành. Nh chúng ta đều biết, tiêu
chuẩn để đánh giá giá trị vật chất có nhiều nhng tựu chung lại có
thể sử dụng các tiêu chuẩn sau: giá trị mua vào, giá trị thanh lý, giá
trị đổi mới, giá trị nhợng bán. Chính vì vậy, nhà nớc nên quy định
cụ thể giá hiện hành trong việc đánh giá lại giá trị tài sản.
4.3. Thủ tục cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Hiện nay, thủ tục hành chính để cổ phần hoá một DNNN còn
khá rờm rà, tốn kém. Một DNNN trị giá 2 tỷ đồng chuyển sang
công ty cổ phần mà hàng chục lợt đoàn cán bộ đến kiểm tra, kiểm

toán, thẩm định kiểm toán rồi sau đó mới trình Bộ, Ngành ,
UBND tỉnh thành phố, trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt biết
bao cửa ải mà doanh nghiệp phải chịu đựng. Mỗi cửa ải kéo dài
không biết bao nhiêu thời gian. Điều này có lẽ không phải do một
cơ quan hay một cá nhân nào mà do mỗi khâu chậm một ít, do thiếu
trách nhiệm, thiếu nhiệt tình và quan liêu. Việc loại bỏ những thủ
tục rờm rà, xây dựng một quy trình cổ phần hoá DNNN gọn nhẹ,
quản lý chặt chẽ và tránh đợc những chi phí do doanh nghiệp phải
bỏ ra do làm ảnh hởng tới túi tiền của ngân sách là vô cùng quan
trọng. Bên cạnh đó việc phối hợp của các cơ quan chức năng, thống
nhất quá trình chỉ đạo thực hiện từ TW tới các Bộ, ngành, địa
phơng, cơ sở sẽ góp phần tích cực đẩy nhanh tiến trình cổ phần
hoá.

52






53


Kết luận

Trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, yêu cầu của
việc phát triển loại hình công ty cổ phần là rất cần thiết. Để thành
lập công ty cổ phần có hai cách tiến hành đó là thành lập mới và cổ
phần hoá các DNNN. Cổ phần hoá là một trong những giải pháp

quan trọng để thực sự khắc phục tình trạng kém hiệu quả của các
DNNN, thu hút vốn, cải tiến quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh và hiệu quả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần. Thực chất cổ phần hoá nhằm mục tiêu chuyển
hình thức sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu tập thể, các cổ
đông theo hớng đa dạng hoá xử lý, vừa đảm bảo yêu cầu đòi hỏi
của một nền kinh tế nhiều thành phần, vừa đảm bảo cho các DNNN
có chủ thực sự. Việc thành lập mới công ty cổ phần là một vấn đề
tơng đối mới mẻ ở nớc ta. Bởi vì đây là một loại hình doanh
nghiệp mới đối với nớc ta. Nhng nó lại có vai trò rất quan trọng
đối với sự phát triển của nền kinh tế. Với những u điểm nh đã
trình bày trong đề án thì việc hình thành các công ty cổ phần là một
tất yếu khách quan do đòi hỏi của nền kinh tế. Chính vì thế việc tạo
điều kiện thuận lợi để mở rộng và phát triển loại hình doanh nghiệp
này cần phải đợc quan tâm và thúc đẩy. Điều này không chỉ là đòi
hỏi về phía Nhà nớc mà còn là yêu cầu đối với chính những ngời

54

làm kinh doanh là phải có những kiến thức vững chắc về công ty cổ
phần và những vấn đề liên quan trực tiếp và gián tiếp đến công ty
cổ phần.
Với nhứng lý luận, thc trạng và đặc biệt là phần giải pháp
trong đề án tuy cha đợc sâu sát và tỷ mỷ lắm vì lý do thời gian và
sự hạn chế về kiến thức. Nhng em rất hy vọng rằng đề án này sẽ là
một bài học thực tế rất bổ ích cho bản thân trong việc cập nhật kiến
thức về công ty cổ phần và vấn đề cổ phần hoá DNNN. Những giải
pháp, kiến nghị đợc nêu ra trong đề án sẽ phần nào tháo gỡ những
vớng mắc còn tồn tại trong quá trình cổ phần hoá. Hy vọng rằng
với quyết tâm cao của Đảng và Nhà nớc, niềm tin của nhân dân

cùng với việc thực hiện đồng bộ những giải pháp và kiến nghị nêu
trên, chơng trình cổ phần hoá và thành lập công ty cổ phần sẽ gặt
hái đợc những thành công và góp phần quan trọng vào sự phát triển
nhanh, mạnh bền vững của nền kinh tế đem lại sự phồn vinh cho đất
nớc.


55

mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng I. Lý luận chung về công ty cổ phần
I. Khái niệm, sự hình thành và phát triển của công ty cổ
phần 2
II. Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nớc ta
hiện nay 6
Chơng II. Vai trò của công ty cổ phần đối với
phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay
I. Quá trình hình thành công
ty cổ phần ở Việt Nam
9
II. Vai trò công ty cổ phần trong nền kinh tế nớc ta hiện nay
12
III. Thực trạng quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam
13

×