Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Những tổn thất kinh tế- xã hội do thiên tai, biến đổi khí hậu và vấn đề di dân tái định cư ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 10 trang )

NHỮNG TỐN THÁT KINH TÉ - XÃ HỘI
DO THIÊN TAI, BIÉN ĐỐI KHÍ HẬU
VÀ VÁN ĐÈ DI DÂN TÁI ĐỊNH c ư Ở VIỆT NAM
Nguyễn Văn V iể i
Ngô Tiền Giang'
Nguyễn A nh Tuần

1. Tình hình thiên tai và biến dổi khí hậu ở V iệt Nam
SỐ cơn bão đố bộ vào V iệ t Nam có xu thế tảng dần từ 1950 dến 1980 và giảm
ừong thập kỷ 1990. Lưu ý răng vào thập kỷ 1950 sổ lượng bão nhiều nhất vào tháng
8 và thập kỷ 1960, 1970 vào tháng 9. Đến thập kỳ 1980 bão nhiều nhất vào tháng
10, thập kỳ 1990 vào tháng 11. Như vậy bão có xu the dịch chuyển dần vào phía
Nam và xuất hiện muộn hơn so với trước.
1.1. Tình hình lũ, lụt
Những năm gần đây, trên toàn quốc dã xảy ra lũ lụt lớn như ở Băc Bộ năm
1996, 2002, 2008; ở Trung Bộ nàm 1998, 1999, 2007 và 2009 và Nam B ộ

năm

2000, 2001, gây thiệt hại lớn về người và cùa. Những số liệu thổng kê chi cho thấy
một phàn những thiệt hại do thiên tai lũ, lụt ậk lại, nhất là hậu quả rất nặng nề về
tâm lý, xã hội và kinh tế 1:
-

Ờ B ẳ c Bộ, trong 3 thập kỷ q u a , trên hệ thống sông H ồn g - Thái B ình dã

có 3 trận lũ đặc biệt lớn (1996, 2002 và 2007) với mực nước đinh lũ tại Hà N ội
trên 12 mét gây võ đẽ địa phương và cácdê bổi. N goài ra, những trận mưa lớn
năm 2003 và 2008 gây ngập lụt nghiêm trọng ở đồng bàng sông H ồng,

Thái



Rình, làm thiệt hại lớn về người và tài sản. L ũ đặc biệt lớn trên sông H ồn g tháng

*

PGS.TS, Hội Bảo vệ Thiên nhicn và Môi trường Việt Nam (V A C N E )

** ThS. Viện Khoa học Khí tượng Thuỳ văn vả Môi trường (IMHEN)
***CN. Viện Khoa học Khí lượng Thuỳ vãn và Môi trường (lMHENty
1. Lê Bắc Huỳnh, Bước đ ầ u đ á n h g iá tá c đ ộn g củ a biến đ ồ i k h í h ậ u đ ần th iê n t a i lũ lụt, lù q u el
và h ạn h án à V iệt N a m , Hội hảo vệ thiên nhiên vả Môi trường Việt Nam (VACNF,) tháng
9/2011.

822


NHỬNG t ổ n t h ấ t k i n h t ế - XẢ HÔI

8/1996 cao trên mức báo động 3 (H Đ 3) dén Im gây sạt ló hon 390 doạn dê, kè
vó i tổng chiều dài 142 km (trong đó có 1)9 km đê và 23 km kè); gây vỡ dê chính
sông Gùa ở 1 hanh H ồng

H ài Dương; hầu hét các hệ thống dc bối dịa phương bị

võ. Lũ làm 60 người chét, háng ngàn ngôi nhà hị ngập, hư hại và bị trô i, thiệt hại
len ló i 730 tỷ dồng. Trận mưa, lũ muộn hiếm thẩy vào cuối tháng 10, dầu tháng
11/2008 lớn nhất trong sổ liệu quan Irấc cung kỳ. Đặc hiệt, tại thủ đô Hà N ội
mưo lớn đã gây ngập úng dị thường trên diện rộng, cả khu vực nội vả ngoại
Ihành, có nơi ngập sâu tới 2-3 m. Tại N inh Bình, 10 lớn tù sông Hoàng L o ng dã
vượt tràn Đức Long, G ia T ư ờ n g huyện Nho Ọuan, làm ngập 7 xã thuộc vùng

chậm lũ và phân lũ Thiệt hại do đợt mưa lũ này gâv ra đ ố i với các tỉnh Răc Bộ
và Bắc T ru n g Bộ là rất lởn, làm 101 người chái và 2 người mất tích. Tổng Ihiệt
hại: 8.590 tỷ đồng.
- Ỏ miền Trung, năm nào cũng xảy ra lũ lớn trên diện rộng, có những năm lũ
lớn, lũ lịc h sử xảy ra liên tiếp, như các năm 1998, 1999, 2007 và 2009, thiên tai
mưa, bão, lũ lụt lớn xảy ra liên tiếp, trên toàn miền. Lũ lụt lịc h sử năm 1999 xảy ra
irên toàn miền Trung, kéo dài nhiều ngày gây thiệt hại lớn cho dân sinh, kinh tế và
mòi trường- hơn 700 người chếl, gần 500 người bị thương, hảng vạn hộ gia đình bị
mất nhà cửa, tài sản, thiệt hại ước tính lên tới gần 5.000 tỳ đồng, vượt xa mức th iệ t
hại xảy ra năm 1996, năm lũ lyt lón trên cả nưóc, L ũ ]jch sử, lũ dặc biệt lớn xảy ra
liên tiếp trong năm 2007 ở Trung Bộ đã gây hậu quả nghiêm trọng: vỡ đê sông
Bưởi, vỡ đập Cửa Đạt ờ Ihanh Hóa và ngập lụ l nghiêm trọng, kéo dài cho nhiều
tỉnh miền Trung; làm chết 39] người chết, 33 người m ất tích; 747 người bị
thương; tổng thiệt hại khoảng 11 520 tỷ dồng Cuối tháng 9/2009, mưa bão sổ 9
trcn các sông từ Quảng T rị dcn Quảng Ngãi và K on Tum đã gây lù độc biệt lớn và

lũ tịch sử, làm Ihiệt hại nặng nề về người và tài sản ở các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên (K o n Turn bj thiệt hại lớn nhất). Việc vận hành xả lũ chưa hợp lý của m ột
số công trình thủy diện đã lảm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụ l ở hạ lưu m ột số
'ưu vục sông. Bão, lũ làm 179 người chết, iong thìệí hại khoảng Ỉ6.07R tỷ đồng.
B2o sô ] 1 gây lũ đâu tháng 11/2009 trên diện rộng tại các tỉnh từ Quảng T rị dán
N in h Thuận và Tây Nguyẽn; ricng ờ các tinh từ Quàng Ngãi đến Khánh Hòa vã

Gia la i âẫ Xày ra lũ lởn, đặc biệt lớn và ìù lịch sử làm 124 người chết, thiệt họì
khoảng 5.796 tỳ đồng.
- ơ Nam Rộ , trên hệ thông sông Cửu L o n g dã xảy ra 7 trận lũ đặc biệt lớn gây
ngập lụt lớn ở dồng hẩng sông Cửu í,ong là các trận lũ vào các năm 1984, 1991
1994. 1996. 2000, 2001 và 2002, trung bình cứ 4 năm có I năm lụt lớn với mực
nưóc đinh lũ tại Tân Châu Irẽn sông Tiền lớn hom 4,5 mét. Đặc biệt, ha năm lic n


fi23


VIỆT NAM HỌC - KỲ YỂU H Ộ I T H Ả O Q UỐ C TẾ LẰN T H Ứ T Ư

tiếp 2000, 2001 và 2002 đã xảy ra lũ lớn trên hệ thống sông Cửu Long, trong
đó năm 2000 lũ lán tương đương mức lũ lịc h sử năm 1961, nhiều nơi vượt lũ
lịch sử, dây là trận lụ t nghiêm trọ n g nhất trong hơn vòng hơn 85 năm gần đây.
Tổng th iệ t hại đo thiên tai, lũ tro n g 3 năm 2000, 2001 và 2002 ỏ dồng băng sông
Cửu Long là rất lớn, 1.044 người chết (chiếm 1/10 tổng số người chát tro n g 15
năm trẽn cả nước), gẩn 1,6 triệ u lượt hộ bị ngập nhà cửa, gần 500.000 ha lúa bị
ngập, hư hại, th iệ t hại về vậ t chất ước tỉn h gần 6.000 tỳ dồng (tương dưorng 300
triệ u U S D ).
7.2. Tinh hình lũ quẻi
Trong 20 năm 1990-2009 đã xảy ra gần 250 ưận lũ quét ở trên hầu hểt các
vùng, nhưng tâp trung phàn lớn ở vùng núi phía Bắc. Đặc biệt, trong 10 năm, từ
2000 đán 2009 xảy ra tởi 147 irận lũ quét làm chểt và mất tích 1.340 người, bị
thương 846 người. Riêng trong 3 năm (2006-2008), lũ quét xảy ra nhiều hơn trước
(năm 2006: 9 ứận, năm 2007: 18 trận, năm 2008: 28 trận), thiệt hại về người, nhà
cửa, sản xuất nông, lâm, thiệt hại về vật chất ngày càng gia tàng, chiếm tới 77%
tổng số thiệt hại đo lũ quét của 10 năm gần dây. Đ ây là dấu hiệu cho thấy, biến dổi
khí hậu dã có xu hướng làm gia tăng hiểm họa lũ quét ỏ các vùng, miền nưỏc ta,
gây hậu quả và tảc hại nghiêm trọng hơn trước. L ũ quét xảy ra nhiều hơn ở vùng núi
phía Bẳc, ít hơn à miền Trung và Tây Nguyên. M ộ t số nơi, lũ quét xảy ra nghicm
trọng nhiều lần liên tiểp. Có nhiều biểu hiện cho thấy, biến đổi khí hậu dã gây gia
tăng cả lượng và cường dộ mưa lớn trong thời gian ngăn ờ các vùng núi phía Bẩc,
miền Trung và Tây Nguyên. Thiệt hại do lũ quét trong những thập kỳ gần dây cũng
gia tăng liên tục: Tổng thiệt hại về tài sản thời kỳ 1991-1999 là 581 tỳ dồng; thời kỳ
2000-2009 tới 4.258 tỷ đồng (tăng hơn 7 lần); số người chết cũng tăng hơn 4 lần,
lèn tới 1.340 người.

1.3. về tình hình hạn
N goài bao, lụ t gây th iệ t hại cho sản xuất nông nghiệp còn có hạn hán. Như
đã biết, vụ hè thu là vụ lúa cho năng suất tương d ố i cao sau vụ lúa dông xuân ở
các tinh ven biển m iền T ru n g và N am Bộ. N hư ng đổi với m iên T ru n g , nhât là
Bẳc T ru n g Rộ, vụ hè thu thường bị khô hạn do ảnh hưởng của g ió Tây khô
nóng. Lượng mưa từ tháng 1 dến tháng 7 thấp hơn nhiều so vớ i lượng mưa
trung bình năm thậm chí có năm lượng mưa chi băng 1/3 lượng mưa trung hình
nhiều năm. V ỉ đụ, vụ hè thu năm 1993 cả m iền T ru n g xảy ra hạn nghicm trọng
làm cho 34.000 ha lúa hè thu không gieo sạ duợc. D iệ n tích b ị hạn là 175 000
ha chiếm 38% diện tích gieo sạ, trong đó hạn năng 35 000 ha, bị cháy khô,

824


NHỮNG TỔN T H Ấ T KINH TẾ - XÃ HÔI...

không còn khả nàng cho thu hoạch là 26.000 ha, ước lỉn h sản lượng thất thu do
dợi hạn này lên tới 150.000 tấn lúa. Chinh những Ih iộ l hại về K T -X H do hiến
đổi khí hậu và thiên tai dã phụ họa cho sự suy thoái m ôi trư ờng liên quan dán
các dòng người di cư.
1.4. Tâc động cùa biến đổi khí hậu tới các lĩnh vực kinh tế- xã hội, vùng
nhạy cảm
Cũng nhu tình hình chung trên thế giới, ở V iệt Nam, biến đổi khí hậu tác động
dên tất cả các vùng, các lĩnh vụ c kinh tế - xã hội, nhưng trong đó tài nguyên nước,
nông nghiệp, y tế - súc khoẻ và vùng ven bicn sẽ chịu lác động mạnh nhất. Sự thay
đồi nhiệt dộ nước và mực nước làm thay dổi lớn dến thời tiết (chê dộ mưa, bão, hạn
hán, cháy rừ n g ,..

tới lưu lượne, dặc hiệt là tân suất và th ò i gian của những trận lũ


và hạn hán lớn sẽ làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng vật nuôi,
lâm nghiệp và sự diệt vong cùa nhiều loài dộng thực vật bản địa, gây hậu quả
nghiêm trọng cho nền kinh tể. Chính dó là những nguyên nhân dẫn đến sự di dân tự
do ò trong nước.
1.5. Tác động cùa thiên tai, biến đồi khi hậu đến di cu tự do ở Việt Nam
Theo m ột số tài liệ u cho biết thiên tai dột ngột xảy ra ở m ột vùng lãnh lh ổ
nào dó có thể tạo ra cảc dòng di dân tạm thòi, trong khi đó biến đổi kh ỉ hậu và
suy thoái m ôi trường dàn dần sẽ dẫn dcn những cuộc di cư thường xuyên. M ộ t số
nghiên cửu cho thấy dủng người di cư do môi trường chủ yếu là dcn các nơi khác
trong quốc gia của họ, m ột số luợng nhỏ hơn đến các nước lân cận và m ột số nhỏ
hơn nữa di cư dến những lãnh thổ xa hơn. Xu thế di dân nội địa ở V iệ t N am , cả
di dản có quản lý hoặc di dân lự do, chủ yếu theo ba nhóm dòng: từ vùng cao
xuống vùng thấp hơn (v ù n g cao Tây Bắc xuống vùng thấp hạ lưu sông H ồng,
vùng Tây N guyên xuống m iền Đông Nam Bộ); từ phía Bẳc xuống phía Nam
(dòng lao động tự do từ các tinh phỉa Băc vào cảc tỉn h phía N am ) vả từ nông
ihôn đến vùng đô th ị (như các thành phổ Hà N ội, Đà N ằng vả thành phố H ồ Chí
M in h ). N goài ra, còn có dòng người nông thôn đi xa hơn ra nước ngoài dưỏi
dạng xuất khẩu lao dộng, hôn nhân khác quốc tịch... số lượng di dân tụ do hàng
năm ở V iệ t N am ước chừng một phần mười dân số N guyên nhân của di dân ở
V iệ l Nam khá phức tạp, ngoài các vấn đề chính sách, kinh tế, xã hội và dân số,
nguyên nhân chính là do thiên tai hoành hành và các hiện lượng thời tiế t bất
thường làm m ất mùa, thiểu ăn, dịch bệnh, thương vong... T ro n g kh i dó, các
nguồn tài nguyên như đát dai, rừng, sàn vật tự nhiên và nguồn nước ngày càng
cạn kiệt. Đ iều này làm các nhõm người nghco, người sống ở vùng sâu vùng xa,

825


VIỆT N AM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỎC TẾ LẢN T H Ứ T Ư


người Ihiếu điều kiện tiếp cận vởi thông tin, y tế và giảo dục trở thành những nguòi
bi tổn thương lớn do biến dổi khí hậu và suy thoái m ôi trường. Họ phải di tìm cuộc
sống ở những nơi khác, chủ yếu là các khu định cư ven dô, các khu công nghiệp hay
vùng đô thị. H ọ đi cư theo mùa vụ, thường vào thành phố từ 3-6 tháng/nàm hoặc đi
xa quê từ 1-3 năm mới về thăm quê m ột lần. N hóm tuổi di dân phổ biển từ 16-45,
hầu hết trong họ có trình độ học vấn thấp, ít người vuợt quá mức tốt nghiệp phổ
thông trung học. M ộ t sổ bán dẩt, bỏ làng lên đô thị để bán sức lao động. D i dân ồ ạt
khiến vùng quê của họ trở thành vùng nông nghiệp thiếu lao dộng. H iện tượng
chuyển địch dân cư từ nông thôn lên thành th ị có mật tích cực là nguồn lao động
khá dồi dào và tương dối rè cho các khu gia công và chế biển công nghiệp hay các
công tn iò n g xây dựng, cầu dường hoặc các lao động giản đrm giúp việc ở các hộ gia
đình và hộ buôn bán nhỏ. T uy nhiên, khối lượng di dân tự do này cũng gáy nên
nhiều hệ lụy tiêu cực khác cho dô thị. Dễ thấy nhất là m ôi trường dô thị xuống cấp
nhanh chóng do sự gia tăng dân số cơ học khó dự báo và kiểm soát, quy hoạch hạ
tầng dễ bị phả vỡ do không thể dáp ứng nhu càu cư trú, đi lại, học hành, khám chữa
bệnh và chất thải sinh hoạt. M ộ t số người hoặc không thể thích nghi với lố i sống và
cu xù ở chốn thảnh đô, hoặc thiếu vốn để mua bán nhỏ, thiểu kỹ năng nghề nghiệp
để có m ột việc làm bền vững, thiểu tính kỷ luật công nghiệp, bị lừa dảo hoặc không
chịu nổi sự chật chội ô nhiễm trong cảc khu cư trú kiểu ổ chuột... đã bỏ về quê cũ
tạo nên một bộ phận di dân ngược từ thành thị về nông thôn. Những nhóm lao động
này có thể là những người tiếp tục khai thác kiểu tận dụng và tán phả những nguồn
tài nguyên đất đai, rừng, sinh vật và nguồn nước ít ỏi còn sót lại ờ vùng đồng băng,
vùng núi và vùng ven biển. Quá trinh này làm môi trường nông thôn suy giảm, kiệt
quệ và nhanh chòng suy thoái, dôi chỗ sự mất mát tài nguyên là vĩnh viễn không thể
phục hồi đuợc. Tài nguyên và môi trường cả vùng đô thị và nông thôn suy thoái lại
là nguy cơ gia tăng lác động của biến đổi khí hậu, nưỏc biển dâng và các thiên tai
khác. Đây là một chuỗi có quan hệ một phần khép kín tạo nên m ột vấn nạn quốc gia
ngày càng nan g iả i1.
2. Các giải pháp di dân, tái định cư, ứng phó vói biến đỗi khí hậu ở Việt Nam
2.1. Nhận thức về dì dân do biến đổi k h í hậu

Theo T ổ chức D i cư Thế giới (IO M ) "Người di CJ do m ôi trư ờ ng", bao gồm
cả những người di cư do biến dổi khí hậu: là những n g ư ờ i hoặc nhóm người, v ỉ

I . Lê BẮc Huỳnh, Bước đ ấ u đ án h g iá lá c đ ộ n g cù a biến đ ó i k h í h ậ u đến th iê n t a i lũ lụt, lù quéi
và họn h á n ở V iệt N a m , Hội bào vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (V A C N E ) tháng

9/2011.
826


NHỮNG TỔN THẤT KINH TỂ - XẢ HÔI.

nguyên do chính đảng xuất phát lừ những thay đổi đột ngột hoặc có tiến trình
cúa khí hậu ảnh hưởng xấu đen cuộc sống hoặc tới diều kiện sống của họ, buộc
họ hoặc khiến họ phải lựa chọn rời khỏi nơi thường trú cùa m in h tạm thờ i hoặc
vinh viền tới vùng khác, trên đât nước mình hoặc sang m ột nước khác. K e l quả
nghiên cứu mới dây về "Ả n h hưíYng cùa hiên đổi khí hậu lên tỉn h trạng di cư và
mất chồ ò của con người" Liên Hợp Ọuốc cho biết: T ỉn h trạng di cư do m ôi
trường biến đổi có khả năng trở thành hiện tượng xưa nay chưa từng có, xét cả
phạm v i và mức độ. N ó tác động đến hầu hết mọi khía cạnh của an ninh, sức
khoe, tinh thẩn của con người, cũng như an ninh quốc gia và ổn định chính trị.
D i cư dù là vĩnh viễn hay tạm thời, trong nưỏc hay quốc tế, vẫn luôn là m ột
chiến lược thích nghi, khả th i mà con người dùng để ứng phó vớ i biến động m ôi
trường và biến dổi khí hậu. L ịch sử từ thời kỳ sơ khai nhất đã được đánh dấu
băng sự di cư và thay d ổ i chồ ở của con người từ vùng khí hậu này sang vùng khí
hậu khác nhăm tỉm kiếm nhừng môi trường có thể cung cấp nguồn sống và tạo
điều kiện cho con người có được cuộc sống tốt dẹp hơn ..

Ngày nay, biến động môi trường, trong đó có biến đổi kh ỉ hậu mang lại một
nguy cơ mới đối với an ninh COI1 người và một bối cảnh mới cho sự di cư của con

người. Ước tính dán năm 2050, khi dân sổ thế giới đạt khoảng 9 tỷ người, phần lớn
họ sõ sống ở các dô thị vó i những dấu chân môi tniờ ng tan hoang. N hiều thành phố
lớn năm ở các khu vực dễ bị tổn thương của hiện tượng nước biển dâng. B iến dổi
khí hậu sẽ diễn ra ở cả nông thôn vả ihảnh thị với những (hiên tai diễn ra ngày cảng
nặng nề hơn. L ũ , bão lớn, hạn hán, hoặc nhừng biến đổi khí hậu xảy ra từ từ nhưng
vô cùng nghiêm trọng sẽ gây ra sức ép lớn lên các hệ thống kinh tế. Những súc ép
này cùng với vô số các nhân tố khác sẽ gây ra tinh trạng di cư và mất chỗ ở của con
người. Phần lớn những người di cư khi được phỏng vấn đều cho biết nếu m ôi
trường có ảnh hưởng đến quyết định di cư, thì phẩn ]trường khiển cho cá nhân họ hoặc gia đinh họ kiếm sống khó khăn, nhất là những
người mà sinh kể phụ thuộc vào hệ sinh thái như nông nghiệp, chàn nuôi và dánh
bát cá. Các ước tính về số người di cu và dự đoán cho tương lai còn khác nhau
nhưng đều nằm trong khoàng từ 25 tới 50 triệu người vào năm 2010 cho tới gần 700
triệu người vào năm 2050. Còn IO M thỉ đưa ra con số ở khoảng giừa, với ước tính
chùng 200 triệu người sỗ di cư vào 2050 Để ứng phỏ với tác động xấu của biến dổi
khí hậu và thiên tai có 2 loại di dán thường diễn ra:
-

Di dân theo mùa vụ hay còn gọi là di cư lạm thời như một chiến lược để sinh

tồn thường xuất hiện ở những vùng rất dễ bị tổn thương do bão, lũ lụt, hạn hán theo
mùa như đã phân tích ở trê n ...

827


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QIJỎC TẾ LÀN T H Ứ T ư

-


D i dân vĩnh viễn (lâu dài) điều này da có ở nhiều nước trên thế giới trong dó

có V iệ t Nam. D i dân vĩnh viễn là di dân đi nơi khác để ứánh né các vùng sạt [ở dất,
xói lở bờ sông, bờ biển hay lũ quét dể tồn tại và lập nghiệp ở nơi ở mới, có điều
kiện sinh kế tốt hom.
2.2. Các g iả i pháp vổ chính sách di dân tải định cư
Đ ố i với đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g suy thoái m ôi trường do ảnh hưởng của
lũ lụt, là tác nhân dẫn đến tình trạng mất chỗ ở và di cư khỏi khu vục nông thôn.
N ơi dây là ngôi nhà của trên ] 8 triệu dân, tương ứng v ó i 22% dân số cả nước, nơi
đây có trên 40% diện tích đất canh tác và dóng góp hơn 1/4 G D P cả nước, trỂn 1/2
sản lượng lúa gạo cả nước được sản xuất từ đây, ngoài ra còn 60% tôm cá và ĩồ %
trái cây, khoảng 90% lượng gạo xuất khẩu của V iệ t N am là từ khu vụ c này. Cho
nên lũ có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của khu vụ c dồng bằng sông Cửu Long.
Con người nơi dây sống chung với 10 và phụ thuộc vào các chu kỷ lũ ở những giới
hạn nhất dịnh (theo mức dộ ngập lụt: ngập nông, ngập vừa và ngập sâu). Thiên tai
cùng với sức ẻp m ô i trường do phát triển kinh tể - xa h ộ i người dân ở đồng bàng
sông Cửu L o ng thich nghĩ với lũ lụ t bằng nhiều cách khác nhau. M ộ t trong n h ín g
cơ chế thích nghi có thể là di cư, dặc biệt là dưới ảnh hưởng của những thay dổi về
kinh tể - xã hội, những thay dổi này đang tạo ra sức hút mạnh hơn dối với các
luồng di cư đến vùng đô thị dể sinh kế. Chính phủ đã có chương trình "sống chung
vó i lũ ở dồng bàng sông Cửu Lo ng " chương trình này sẽ trở nên quan trọng hơn
khi những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trở nên rỗ ràng hom. H iện nay chúrg ta
dang thực hiện tái dịnh cư cho những hộ dân sống ở những vùng nguy hiểm dọc
bờ sông thuộc tỉn h A n G iang như m ột phần của chương trình quản lý lũ lụt. Gân
20.000 gia đinh nghèo đã được đưa vào diện tái định cư cho đến năm 2020. Đó là
những gia dinh sống trong các vùng có nguy cơ thiên tai (lũ lụt, lở đất, hoặc xoi lở
bờ sông). Chiến lược sống chung với 10 ở đồng bằng sông Cửu L ong sẽ phải kết
hợp với tái dịnh cư, chuyển đổi sinh kế (từ trồng lúa sang nuôi dánh bãt cá) \à đi
cư một phần. T rong tương lai dưới ảnh hưởng của nước biển dâng sỗ làm cho
người dân nơi đây cứ 10 người sẽ phải có 1 người mất chỗ ở. D o vậy cầr có

chương trinh, ké hoạch, chinh sách và đầu tư lâu dài cho di dân, tái định cư phù
hợp, hay sống chung với lù lụt ở vùng này ra sao dưới tác dộng của biến đôi k h í
hậu lả hết sức cần thiết.
M iề n T r u n g do dịa hình dốc, cỏ dồng bằng hẹp ven biển, k h i hậu Ih.ăc
nghiệt lại chịu ảnh hưởng nhiều cùa bão, lũ lụt, lũ quét sạt lở đất và hạn hán ĩiiên
cuộc sống của người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn so với cả nước cho ncn
chính sách dầu tư cho di dân tái định cư ở vùng này là né tránh và di dời dô vớ i

828


NHỮ NG TỐN THẤT KINH TỂ - XÃ HÔI

các hộ gia đình ở vùng có nguy cơ tổn Ihuưng cao do biến dổi khí hậu và nước
biển dâng.
Đối vơi đồng băng sông Hnng. đây là vùng đồng bằng ](^n thứ hai của cả nước
và là vung kinh tế trọnẹ điểm với đất đai băng phẳng và khí hậu nhiệt đới gió mùa có
mua đông lạnh và các thién tai thường xảy ra như: lũ trên sông, bão lứn, nước dâng,
sạt lờ dất ven sông, ven biển. Theo tài liệu cúa Rộ N òng nghiệp và Phát triển nông
thôn, số hộ di dân của ĐBSH giai doạn 2000-2005 từ 1.880 hộ lên 3.202 hộ giai doạn
20(16-2010, hầu hết là các hộ dàn sống ờ ven sông, ven biển thuộc các vùng dễ bị tốn
thương do lũ và sạt lờ đất. Chủ trương ửng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu
vực này là phòng chống đối dầu, thích ứng và củng cố các hộ thống dê sông, đê biển
von dã dược xây dựng và bảo vệ lừ bao đời nay.
Ngoải ra chủ trương chổng du canh du cư ở V iệt Nam cũng lả một giải
pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và môi trường, cụ thể là: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên * bản vệ rừng tức là bảo vệ da dạng sinh học và bảo vệ bể chứa các bon;
bảo vệ đất, chống xỏ i mòn; bảo vệ và điều tiết nguồn nước; giảm lũ lụt và tránh sạt
lở dất Cho nên di dân tái định cư là để phòng tránh các tai bién thiên nhiên như lũ
ống, lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và băo lũ, sóng thần vùng ven biến. D i dân tái

dịnh cư hiện nay ngoài nhiệm vụ trên còn dể phát triổn kinh tế-xã hội của các vùng
dồng bào các dân tộc có dối tượng du canh du cư hoặc ở các vùng có nhậy cảm với
biến đổi khí hậu và thiên tai dến các vùng có diều kiện phái triển nông lâm nghiệp
ổn djnh, nhầm mục tiêu khai thác tiềm năng thiên nhiên miền núi giúp dân thoát
nghèo liến tới làm giàu, bảo vệ môi trường và ổn định cuộc sống, dặc biệt là vùng
núi Bác IÌỘ, Trung Bộ và Tây Nguyên.
Để di dân tái định cư ổn định từ các vùng dễ bị tổn thương do các tai biến
khi hậu như lũ lụt, lũ quét, ]ũ ống, sạt lở dất, ngập mặn, hạn hán v.v. và sóng thần,
càn phải có quy hoạch stVm, gắn quy hoạch sản xuất với quy hoạch dân cư và quy
hoạch xây dụng cơ sở hạ tầng nông thôn, đảm báo cho người dân có đủ đẩt để sản
xuất, hệ thống thuỷ lợi dảm bảo nước phục vụ sản xuất và nước sinh hoạt.
Đề giảm thiểu tác hại của biến dải kh f hậu và thiên tai tới đây cần tiếp tục
quy hoạch, hố trí lại dân cư, tổ chức lại sản xuấl cho phù hợp, không phải chỉ tụ
cung tự cấp mả phải tiển tới sảíi xuất hàng hoá với trọng tâm là kinh tế hộ gia dinh
làm sao vùa bào đảm an ninh lương ihực vừa bảo vệ môi trường sinh thái
T iế n tới di dân tá i đ ịn h canh, đ ịn h cư bền vững cần một lộ trình nhất định,
và quan trọne là kiện loàn bộ máy, thống nhât cơ quan quán lý cân dối nguồn ngân
sách dầu tư, trước bối cảnh bi én đồi khí hậu toàn cầu và trong nưởc.

8 29


VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI T H Ả O QUỐC TÉ LÀN T H Ứ T ư

Để giải quyết ỉố t các vấn đề nêu trên ừong bối cảnh biến dổi khí hậu cần sớm
dầu tu xây dựng đề án (hay chương trình quốc gia) hạn dài về "Tăng cường năiig
lực về di dân tái định cư trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở V iệ t N am ’1 với các nội
dung như sau:
- Nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu - di dân và mất
chỗ ở, trong vấn đề này càn quan tâm đến các biện pháp kỹ thuật để cùng cộng đồng

thế giới làm giảm biến dổi khỉ hậu.
- Tập trung vào vấn đề an ninh, an toàn con người, bảo dảm, chính sách ưu
tiên cho những người mất chỗ ở, phải di cư do biến đổi khí hậu.
- Tăng cường đầu tư cho khả năng thích nghi của con người trước ảnh hưởng
của biển đổi khí hậu để giảm số người buộc phải di cư; như các phương án thích
nghi tại chỗ, như hệ thống tưới tiêu nước, đa dạng hóa thu nhập và quản lý rủi ro;
trao quyền cho phụ nữ và những người thiệt thỏi nhẩt do biến đổi khí hậu; và có kế
hoạch thich nghi toàn diện.
- Ưu tiên những vùng và những hộ gia dinh dễ b ị tổn thương nhất; Thiết lập
các cơ chế và cam kết chặt chẽ để dảm bảo ngân sách hỗ ứợ thích nghỉ đến dược
với người càn sử đụng nhấl.
- Lồng ghép di dân tái định cư vào các chiến lược thích nghi và kể hoạch hành
dộng ứng phó với biến đổi khí hậu đối với các ngành và địa phương.
- Lồng ghép biến đổi khỉ hậu vào trong các khung chương trinh đối phó với
tình trạng mất chS ở và di cư ở tầm quổc gia và quổc tế.
- Tăng cưởng nguồn lực của các cơ quan nhà nưóc và quốc tế đổivới những
người di dân mất chỗ ở và tái định cư do biến dổi kh í hậu.
Biến đổi khí hậu sẽ tác dộng đển sản xuất, dời sóng và m ôi trường trên phạm
v i toàn cầu, trong dó V iệ t N am là m ột trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhấl
của biến đổi khí hậu, nước biển dãng. Đó là nguyên nhân của sự di dân tái định cư
do mất chỗ ở và sinh kế trong hiện tại và tương lai, nên rất cẩn dược sự quan tâm
dầu tư của nhà nước và đặc biệt là sự hỗ trợ về nguồn lực tài chính của các tổ chức
quốc tế cho vấn đề di dán tái dịnh cư trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở V iệ t Nam.

T à i liệu ỉh a m khảo
1.

IO M , M igra tio n research series, 2008, No 31, M ig ra tio n and C lim ate Change,
Switzerland.


830


NHỮ NG TỔN T H Ấ T KINH TỂ - XẪ HỘI...

2. 'l ìm kiếm nơi trú ẩn "Ảnh hưởng của biến dổi khí hậu lên tinh trạng di cư và
mất chồ ở của con n g ư ờ i' ; CARR 2 0 0 9
3 T in tức "Sống xanh" Document and seting 1/02/2011, Biến dổi khí hậu, suy
ih o á i

4

môi trường v à di dân.

Lè Bãc H u ỳ n h , Bước đáu

đánh

giá tác động của biến đổi khí hậu đến thiên tai

lũ lụt, ỉũ quát và hạn hán ờ Việt Nam, H ội bào vệ thiên nhiên và M ô i trường
V iệ i Nam (V A C N E ) tháng 9/201 ]

831



×