Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

sinh sản và các yếu tố anh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.66 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 06/3/2009 Ngày giảng : 09 /03/2009
Tit 27. SINH SN CA SINH VT V CC YU T NH HNG N SINH
TRNG CA SINH VT
A. Phn chun b.
I. Mc tiờu.
- Sau khi hc xong bi ny HS cn:
1. Kin thc:
- Nờu c cỏc hỡnh thc sinh sn ch yu sinh vt nhõn s (phõn ụi, ny chi, bo t).
- Nờu c cỏc hỡnh thc sinh sn ch yu sinh vt nhõn thc (nguyờn phõn, bo t vụ
tớnh hay hu tớnh).
- Nờu c mt s cht hoỏ hc, yu t vt lớ nh hng n sinh trng ca vi sinh vt.
- Nờu c mt s ng dng m con ngi ó s dng yu t lớ, hoỏ hc khng ch
vi sinh vt cú hi.
2. K nng:
- Rốn kh nng t nghiờn cu SGK, quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt, vn dng.
3. Thỏi :
- Liờn h vi thc tin i sng.
II. Chun b :
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, đọc tài liệu tham khảo, phiếu học tập
2. Hc sinh:
- Đọc bài trớc nh.
B. Phn th hin khi lờn lp:
I. Kim tra bi c: (Khụng)
II. Dy bi mi:
ĐVĐ: Vi sinh vật có khả năng sinh sản rất nhanh. Vậy chúng sinh sản bng những hình
thức nào? Quá trình sinh trng chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? Những câu hỏi
này sẽ đợc trả lời trong nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV :
- Yờu cu HS nghiờn cu ni dung sgk t


trang 102 n 104, tho lun hon thnh
phiu hc tp sau?
HS :
- Tho lun hon thnh phiu hc tp.
- Bỏo cỏo.
GV :
- Nhn xột, b sung. Kt hp cho HS quan
sỏt Hỡnh 26-2, 26-3 SGK.
Hon thnh ni dung phiu.
I. sinh sản của vi sinh vật
1
Loi
VSV
Hỡnh thc sinh
sn
c im i din
VSV
nhõn s
Phõn ụi (Trc
phõn).
- Mng sinh cht gp np
(Mờzụxụm).
- ADN ớnh vo mờzụxụm nhõn
ụi.
- Thnh t bo hỡnh thnh vỏch
ngn to ra 2 t bo vi khun mi.
- Vi khun
Ny chi
- T bo m to thnh 1 chi, chi
ln dn ri tỏch ra thnh c th

mi.
- Vi khun quang
dng mu tớa.
Bng bo t
- Bo t t
- Ngoi bo t
Bo t sinh sn ch cú cỏc lp
mng, khụng cú v v hp cht
canxiipiụnat nh ni bo t.
- X khun
- Vi sinh vt dinh
dng mờtan
VSV
nhõn thc
Phõn ụi
- Bng quỏ trỡnh nguyờn phõn -Nm men ru
rum, to lc, to
mt, trựng giy
Ny chi
- T bo m to thnh 1 chi, chi
ln dn ri tỏch ra thnh c th
mi.
- Nm men ru,
nm chi.
Bng bo t
- Bo t vụ tớnh: Bo t kớn, bo t
trn.
- Bo t hu tớnh: Qua gim phõn,
tip hp.
- Nm mucor,

Pờnicillium.
- To lc, to mt,
trựng giy,
GV:
- Phõn bit bo t sinh sn vi ni bo t?
- Sinh sn vi sinh vt nhõn s v vi sinh
vt nhõn thc khỏc nhau im c bn
no?
- Vi sinh vt nhõn s sinh sn phõn ụi
khỏc vi phõn ụi bng cỏch nguyờn phõn
vi sinh vt nhõn thc.
- Vi sinh vt nhõn thc: cú s sinh sn
bng bo t hu tớnh.
GV:
- Yờu cu HS nghiờn cu SGK phõn bit
cht dinh dng vi nhõn t sinh trng.
II.các nhân tố ảnh hởng đến
sinh trởng của vi sinh vật
1. Cht hoỏ hc
a. Cht dinh dng
- Cht dinh dng: giỳp vi sinh vt ng
hoỏ v tng sinh khi hoc thu nng lng.
2
HS:
- Nghiên cứu SGK trả lời.
- Dựa vào nhân tố sinh trưởng người ta
chia vsv thành mấy nhóm. Nêu sự khác
nhau của vsv khuyết dưỡng và vsv nguyên
dưỡng.
GV:

- Giới thiệu về vi sinh vật khuyết dưỡng và
nguyên dưỡng.
- Yêu cầu HS trả lời lệnh trang 106.
- Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào thực
phẩm. Nếu vi khuẩn mọc được tức là thực
phẩm có Triptôphan.
GV: Giới thiệu bảng trang 106 SGK. Yêu
cầu HS trả lời lệnh trang107.
- Chất diệt khuẩn: Cồn êtanol, cồn iôt,
nước gia ven, thuốc tím, chất kháng sinh…
- Nước muối: gây co nguyên sinh, thuốc
tím có tính ôxi hoá mạnh.
- Xà phòng không phải chất diệt khuẩn,
nhưng có tác dụng loại vi khuẩn vì xà
phòng tạo bọt và khi rửa vsv trôi đi.
GV:
- Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV
yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng, áp suất thẩm thấu, độ pH
thông qua phiếu học tập sau và trả lời lệnh
trang 107.
- Giáo viên phát phiếu
HS:
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập.
- Các nhóm bổ xung
- Nhân tố sinh trưởng: Vi sinh vật cần rất
ít, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu và hoạt
hoá các enzim.
b. Chất ức chế sinh trưởng.

- (sgk)
2. Các yếu tố lí học
GV:
- Củng cố hoàn thành nội dung phiếu
Các nhân tố Ảnh hưởng Ứng dụng
Nhiệt độ
- Ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng
sinh hoá trong tế bào.
- Nhiệt độ cao làm biến tính prôtêin, axit
nuclêic.
- Dùng nhiệt độ cao để
thanh trùng.
- Nhiệt độ thấp để bảo quản
các sản phẩm sinh học.
3
Độ ẩm - Hàm lượng nước trong môi trường
quyết định độ ẩm.
+ Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.
+ Nấm sợi cần độ ẩm thấp.
- Nước dùng để khống chế
sự sinh trưởng của từng
nhóm sinh vật.
Độ PH - Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua
màng, các hoạt động chuyển hoá vật
chất, hoạt hoá enzim…
- Tạo điều kiện nuôi cấy
thích hợp
Ánh sáng - Cung cấp năng lượng cho quá trình
quang hợp
- Ánh sáng thường tác động đến sự hình

thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố,
chuyển động hướng sáng.
- Bức xạ ánh sáng dùng tiêu
diệt hoặc ức chế vi sinh vật
như làm biến tính Axit
nuclêic, ion hoá Prôtêin,
Axit nuclêic gây đột biến
Áp suất thẩm
thấu
- Sự chênh lệch nồng độ của một chất
giữa hai bên màng sinh chất gây nên áp
suất thâm thấu.
- Bảo quản thực phẩm
* Cñng cè:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung toàn bài
III. Hướng dẫn học bài và làm bài
- Cho HS đọc khung tổng kết cuối bài.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành.
…………………………………………………
4

×