Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

B23.6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.93 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.












PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG
THƯ
THƯ
.
.
Ngày 14 tháng 02 năm 2009
Bài 23: VẼ TRANG TRÍ.
Tiết 23: KẼ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
A. MỤC TIÊU:
-Kiến thức:Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều.
-Kĩ năng: Kẽ được khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều .
-Thái độ: Có ý thức học tập và thể hiện bài vẽ theo yêu cầu.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan
-Vấn đáp.
-Phân tích.


-Phân nhóm.
-Thực hành
C. CHUẨN BỊ.
Giáo viên:
-Bảng chữ mẫu in hoa nét đều
-Sưu tầm một số bài kẽ chữ in hoa nét đều .
-Bài kẽ chữ in hoa nét đều của học sinh.
Học sinh:
-Sưu tầm một số mẫu chữ in hoa nét đều .
-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ trang trí: giấy A4, chì, tẩy, thước,
compa, màu vẽ…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1
5
4
I.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sỉ số.
II. Kiểm tra đồ dùng học tập.
III.Nội dung bài mới.
1.Đặt vấn đề:
-Chữ viết Việt Nam hiện nay xuất xứ từ đâu?
Chữ Latinh.
-Có rất nhiều kiểu chữ: chữ in hoa, chữ thường,
nét thanh, nét đậm, nét đều, chữ chân
phương…
2.Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG CƠ BẢN
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.












PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG
THƯ
THƯ
.
.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.













PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG
THƯ
THƯ
.
.
5
5
Hoạt động 1.
Hướng dẩn học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh các nhóm trình bày một số kiểu chữ
in hoa nét đều do các thành viên trong nhóm
sưu tầm. Học sinh các nhóm khác đưa ra ý kiến
nhận xét của mình.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét chữ in hoa nét đều và các kiểu chữ khác ở
đồ dùng dạy học. Rút ra kết luận về những đặc
điểm cơ bản của chữ in hoa nét đều.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách kẽ chữ.
-Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ hướng dẫn
học sinh cách tiến hành kẽ chữ:
*Sắp xếp dòng chữ.
+Ước lượngchiều dài, chiều cao dòng chữ để
sắp xếp dòng cho phù hợp.
+Xác định độ rộng hẹp của các con chữ.
+Khoảng cách giữa các con chữ phải hợp lý.

+Học sinh xem các bài kẽ chữ tìm ra sự hợp lý
và không hợp lý trong cách sắp xếp, trình bày.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu bài tập.
-Theo dõi và hướng dẫn học sinh trong suốt quá
trình làm bài.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên chọn một số bài làm của học sinh
gắn lên bảng, yêu cầu học sinh các nhóm thảo
luận để nhận xét.ư
+Cách sắp xếp bố cục.
+Kẽ chữ, khoảng cách giữa các con chữ.
+Màu sắc.
-Giáo viên nhận xét bổ sung và đánh giá kết
I. Đặc điểm của chữ in hoa nét
đều
-Các nét chữ đều bằng nhau.
-Dáng chữ chắc khoẻ.
-Đường nét: nét thẳng, nét cong.
II. Cách sắp xếp dòng kẽ chữ.
1. Sắp xếp dòng chữ cân
đối.
2. Chia khoảng cách các con
chữ .
3. Kẽ chữ và tô màu.
III. Bài tập:
Kẽ dòng chữ HỌC TẬP TỐT
bằng kiểu chữ in hoa nét đều.

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.












PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG
THƯ
THƯ
.
.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.













PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG
THƯ
THƯ
.
.
quả học tập.
VI. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học mới: xem trước bài 24 Tranh dân gian Việt Nam.
Sưu tầm Tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ, Hàng Trống.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6.












PHẠM HỒNG
PHẠM HỒNG

THƯ
THƯ
.
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×