Tải bản đầy đủ (.ppt) (164 trang)

Bài giảng về tin học B (ViSual foxpro)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 164 trang )





HỆ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
HỆ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
VISUAL FOXPRO 6.0
VISUAL FOXPRO 6.0

CHƯƠNG 0
CHƯƠNG 0
GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ
GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ
DỮ LIỆU VISUAL FOXPRO
DỮ LIỆU VISUAL FOXPRO
1. TỔNG QUAN.
1. TỔNG QUAN.
1.1. Giới thiệu:
1.1. Giới thiệu:
Foxpro là hệ quản trị cơ sở dữ liệu do hãng FOX sản xuất được
Foxpro là hệ quản trị cơ sở dữ liệu do hãng FOX sản xuất được
dùng để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý. Khi các công cụ
dùng để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý. Khi các công cụ
lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày một nhiều thì
lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày một nhiều thì
hãng đã cho ra phiên bản Foxpro 2.6, chạy được trên hai môi trường
hãng đã cho ra phiên bản Foxpro 2.6, chạy được trên hai môi trường
DOS và Windows.
DOS và Windows.



VISUAL FOXPRO là sản phẩm của hãng Microsoft, nó được kế
VISUAL FOXPRO là sản phẩm của hãng Microsoft, nó được kế
thừa từ Foxpro for Windows là một trong những dụng cụ tiện lợi để
thừa từ Foxpro for Windows là một trong những dụng cụ tiện lợi để
giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý cho những người chuyên
giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý cho những người chuyên
nghiệp và không chuyên nghiệp.
nghiệp và không chuyên nghiệp.
Từ khi phát triển đến nay, hãng Microft đã cho ra đời nhiều phiên
Từ khi phát triển đến nay, hãng Microft đã cho ra đời nhiều phiên
bản VISUAL FOXPRO 3.0; 4.0; 5.0; 6.0; 7.0; 8.0; 9.0
bản VISUAL FOXPRO 3.0; 4.0; 5.0; 6.0; 7.0; 8.0; 9.0



1.2. Khởi động VISUAL FOXPRO
Sau khi đã cài đặt Visual Foxpro ta có thể
khởi động nó bằng cách chạy file vfp.exe theo
các cách sau:
+ Nhấn đúp nút chuột trái vào biểu tượng của
Visual Foxpro trên Desketop.
+ Nhấn chuột vào menu Start, chọn Program,
chọn Microsoft Visual Foxpro và kích nút phải
của chuột vào đó.

1.3 Các chế độ làm việc:
1.3 Các chế độ làm việc:
Sau khi khởi động xong ta được màn hình
Sau khi khởi động xong ta được màn hình
giao diện Visual Foxpro như hình ảnh sau:

giao diện Visual Foxpro như hình ảnh sau:

Visual Foxpro cho phép ta làm việc trên hai
Visual Foxpro cho phép ta làm việc trên hai
chế độ: chế độ tương tác và chế độ chương
chế độ: chế độ tương tác và chế độ chương
trình.
trình.
a. Chế độ tương tác: (ví dụ)
a. Chế độ tương tác: (ví dụ)
b. Chế độ chương trình(ví dụ)
b. Chế độ chương trình(ví dụ)

1.4. Thoát khỏi Visual Foxpro.
1.4. Thoát khỏi Visual Foxpro.
+ Từ cửa sổ lệnh ta đưa vào lệnh:
+ Từ cửa sổ lệnh ta đưa vào lệnh:
QUIT
QUIT


+ Chọn mục chọn Exit từ menu file.
+ Chọn mục chọn Exit từ menu file.

MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN MÀN HÌNH GIAO
MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN MÀN HÌNH GIAO
DIỆN:
DIỆN:
* Chọn lệnh từ menu hệ thống:
* Chọn lệnh từ menu hệ thống:

+ Dùng chuột: kích trái chuột vào hệ thống
+ Dùng chuột: kích trái chuột vào hệ thống
menu rồi rê chuột để chọn lệnh tương
menu rồi rê chuột để chọn lệnh tương
ứng.
ứng.
+ Dùng bàn phím: Nhấn phím Alt rồi dùng
+ Dùng bàn phím: Nhấn phím Alt rồi dùng
các phím mũi tên
các phím mũi tên


,
,


,
,


,
,


để lực
để lực
chọn lệnh. Nhấn phím Enter để thực hiện
chọn lệnh. Nhấn phím Enter để thực hiện
lệnh hoặc phím ESC để hủy bỏ việc chọn
lệnh hoặc phím ESC để hủy bỏ việc chọn

lệnh.
lệnh.

* Một số mục chọn thông dụng trên menu hệ
* Một số mục chọn thông dụng trên menu hệ
thống:
thống:

CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
1.1 TỪ KHÓA:
1.1 TỪ KHÓA:
Từ khóa là từ mà Visual Foxpro đã sử dụng cho một công việc nào đó,
Từ khóa là từ mà Visual Foxpro đã sử dụng cho một công việc nào đó,
người sử dụng không được đặt tên trùng với các từ khóa này.
người sử dụng không được đặt tên trùng với các từ khóa này.
Ví dụ: !; %; $, ?; NOT; OR.......
Ví dụ: !; %; $, ?; NOT; OR.......
IF; THEN; ELSE; ENDIF; FOR......
IF; THEN; ELSE; ENDIF; FOR......
LIST; BROWSE.......
LIST; BROWSE.......
1.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ:
1.2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ:
Để quản lý, khai thác dữ liệu Visual Foxpro chia dữ liệu thành nhiều
Để quản lý, khai thác dữ liệu Visual Foxpro chia dữ liệu thành nhiều
kiểu :
kiểu :

Character:
Character:
C:
C:
Kiểu chuổi.
Kiểu chuổi.
Numberic:
Numberic:
N:
N:
Kiểu số.
Kiểu số.
Logic:
Logic:
L:
L:
Kiểu logic.
Kiểu logic.
Date:
Date:
D:
D:
Kiểu ngày tháng.
Kiểu ngày tháng.
Memo:
Memo:
M:
M:
Kiểu ghi nhớ.
Kiểu ghi nhớ.



General:G: Tổng quát
General:G: Tổng quát

1.2.1: Kiểu Character:
1.2.1: Kiểu Character:
Bao gồm các ký tự từ bảng mã ASCII ( như
Bao gồm các ký tự từ bảng mã ASCII ( như
a.....Z, A.....Z, 0....9, %, $.......).
a.....Z, A.....Z, 0....9, %, $.......).
Độ dài tối đa của một dữ liệu kiểu chuổi là 255
Độ dài tối đa của một dữ liệu kiểu chuổi là 255
ký tự. Visual Foxpro phân biệt chữ thường và
ký tự. Visual Foxpro phân biệt chữ thường và
chữ hoa đối với kiểu dữ liệu này.
chữ hoa đối với kiểu dữ liệu này.
1.2.2. Kiểu Numberic:
1.2.2. Kiểu Numberic:
Chứa các số gồm có phần nguyên và phần thập
Chứa các số gồm có phần nguyên và phần thập
phân ( Các ký tự 0....9, ...( dấu chấm thập
phân ( Các ký tự 0....9, ...( dấu chấm thập
phân)...).
phân)...).
1.2.3. Kiểu Logic:
1.2.3. Kiểu Logic:
Kiểu này chỉ có hai giá trị là .T. hay .F.
Kiểu này chỉ có hai giá trị là .T. hay .F.


1.2.4. Kiểu Date:
1.2.4. Kiểu Date:
Dữ liệu kiểu Date chiếm 8 Byte, mặc định là
Dữ liệu kiểu Date chiếm 8 Byte, mặc định là
dạng MM/DD/YY dùng để lưu dữ liệu ngày,
dạng MM/DD/YY dùng để lưu dữ liệu ngày,
tháng, năm.
tháng, năm.
Thứ tự của ngày, tháng, năm theo dạng
Thứ tự của ngày, tháng, năm theo dạng
MM/DD/YY hay DD/MM/YY, DD/MM/YYYY,... có
MM/DD/YY hay DD/MM/YY, DD/MM/YYYY,... có
thể được định dạng theo yêu cầu của người sử
thể được định dạng theo yêu cầu của người sử
dụng.
dụng.
1.2.5. Kiểu Currency.
1.2.5. Kiểu Currency.
Là kiểu tiền tệ, dùng để biểu diễn tiền tệ trong
Là kiểu tiền tệ, dùng để biểu diễn tiền tệ trong
dữ liệu, nó tương kiểu Numberic nhưng có dấu $
dữ liệu, nó tương kiểu Numberic nhưng có dấu $
ở trước giá trị.
ở trước giá trị.

1.2.6. Kiểu Memo:
1.2.6. Kiểu Memo:
Kiểu này dùng để chứa một đoạn văn bản
Kiểu này dùng để chứa một đoạn văn bản
có độ dài không nhất định trước như quá

có độ dài không nhất định trước như quá
trình công tác, khen thưởng....
trình công tác, khen thưởng....
1.2.7. Kiểu General:
1.2.7. Kiểu General:


Là kiểu tổng quát, dùng để chứa dữ liệu
Là kiểu tổng quát, dùng để chứa dữ liệu
dạng âm thanh, hình ảnh...
dạng âm thanh, hình ảnh...

1.3. HẰNG VÀ BIẾN:
1.3. HẰNG VÀ BIẾN:
1.3.1. Hằng:
1.3.1. Hằng:
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt
thời gian chương trình thực hiện.
thời gian chương trình thực hiện.
- Hằng kiểu Numberic: 10, -12.5, -100.6,......
- Hằng kiểu Numberic: 10, -12.5, -100.6,......
- Hằng kiểu Character: phải được để trong cặp dấu “ “.
- Hằng kiểu Character: phải được để trong cặp dấu “ “.
Ví dụ:" NGUYỄN VĂN A" hay "Dự án"
Ví dụ:" NGUYỄN VĂN A" hay "Dự án"


Hằng chuổi rỗng: " " hay " "└┘ └┘
Hằng chuổi rỗng: " " hay " "└┘ └┘

- Hằng kiểu Date: phải được để trong cặp dấu {}.
- Hằng kiểu Date: phải được để trong cặp dấu {}.
Ví dụ: { 12/05/00}, { 6/23/1999}.
Ví dụ: { 12/05/00}, { 6/23/1999}.
Hằng ngày rỗng {}.
Hằng ngày rỗng {}.
- Hằng kiểu logic: .T. hay .F.
- Hằng kiểu logic: .T. hay .F.

1.3.2. Biến.
1.3.2. Biến.
Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu trong
Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu trong
quá trình tính toán, mỗi biến gồm có tên biến và
quá trình tính toán, mỗi biến gồm có tên biến và
giá trị của biến, giá trị của biến có thể được thay
giá trị của biến, giá trị của biến có thể được thay
đổi trong quá trình tính toán.
đổi trong quá trình tính toán.
+ Tên biến: Bao gồm các chữ cái, chữ số, ký tự
+ Tên biến: Bao gồm các chữ cái, chữ số, ký tự
gạch dưới. Tên biến không được bắt đầu bằng ký
gạch dưới. Tên biến không được bắt đầu bằng ký
tự số, không dài quá 10 ký tự và không được chứa
tự số, không dài quá 10 ký tự và không được chứa
các ký tự đặc biệt, ký tự rỗng.
các ký tự đặc biệt, ký tự rỗng.
Ví dụ: Tện biến hợp lệ; ab, xl, delte ,...
Ví dụ: Tện biến hợp lệ; ab, xl, delte ,...



Tệp biến không hợp lệ; ngày sinh, ho *
Tệp biến không hợp lệ; ngày sinh, ho *
ten,....
ten,....



Visual Foxpro phân chia ra
Visual Foxpro phân chia ra
ba
ba
loại biến:
loại biến:
- Biến nhớ
- Biến nhớ
: Gọi chung là biến, nó có thể
: Gọi chung là biến, nó có thể
được tạo ra và hủy bỏ trong quá trình làm
được tạo ra và hủy bỏ trong quá trình làm
việc.
việc.
- Biến hệ thống
- Biến hệ thống
: Biến này là do Visual
: Biến này là do Visual
Foxpro tạo ra, bắt đầu là ký tự gạch dưới.
Foxpro tạo ra, bắt đầu là ký tự gạch dưới.
- Biến trường
- Biến trường

: là tên trường của các bảng
: là tên trường của các bảng
dữ liệu, biến trường được tạo ra khi file dữ
dữ liệu, biến trường được tạo ra khi file dữ
liệu mở và ta có thể dùng nó khi file dữ
liệu mở và ta có thể dùng nó khi file dữ
liệu chứa nó không được mở.
liệu chứa nó không được mở.

1.4. HÀM:
1.4. HÀM:
Hàm là một đoạn chương trình dùng
Hàm là một đoạn chương trình dùng
để giải quyết một vấn đề nào đó, mỗi hàm
để giải quyết một vấn đề nào đó, mỗi hàm
gồm có tên và danh sách tham số đi kèm
gồm có tên và danh sách tham số đi kèm
được để trong dấu (); khi sử dụng hàm ta
được để trong dấu (); khi sử dụng hàm ta
gọi hàm thông qua tên hàm.
gọi hàm thông qua tên hàm.
Hàm có hai loại:
Hàm có hai loại:
-Hàm có sẵn của Visual Foxpro
-Hàm có sẵn của Visual Foxpro
-Hàm do người sử dụng tạo ra.
-Hàm do người sử dụng tạo ra.

1.5. BIỂU THỨC.
1.5. BIỂU THỨC.

- Là tổ hợp các toán hạng và toán tử.
- Là tổ hợp các toán hạng và toán tử.
1.5.1 Toán hạng:
1.5.1 Toán hạng:
- Là các biến, hằng, hàm....
- Là các biến, hằng, hàm....

1.5.2. Toán tử.
1.5.2. Toán tử.
- Là các phép toán liên kết giữa các toán
- Là các phép toán liên kết giữa các toán
hạng.
hạng.
+ Toán tử kiểu số:
+ Toán tử kiểu số:
** hay ^
** hay ^
: Lũy thừa
: Lũy thừa
%
%
: Lấy dư
: Lấy dư
* , /
* , /
: Nhân, chia
: Nhân, chia
+, -
+, -
: Cộng, trừ.

: Cộng, trừ.

+ Toán tử kiểu chuỗi:
+ Toán tử kiểu chuỗi:
+
+
: Nối chuỗi
: Nối chuỗi
$
$
: Xâu con
: Xâu con
Ví dụ: "Tin học' + 'ung dung' " Tin học →
Ví dụ: "Tin học' + 'ung dung' " Tin học →
ung dung'
ung dung'


' Hue' $ 'TTHue' True→
' Hue' $ 'TTHue' True→

+Phép gán: Dùng để gán dữ liệu vào một
+Phép gán: Dùng để gán dữ liệu vào một
thành phần khác như biến, biến vùng...
thành phần khác như biến, biến vùng...
Phép gán dùng lệnh: = hoặc Store
Phép gán dùng lệnh: = hoặc Store
Ví dụ:
Ví dụ:
Tuoi=5

Tuoi=5
Ngaysinh={02/05/1972}
Ngaysinh={02/05/1972}
Store 15 to a,b,c
Store 15 to a,b,c



Phép toán trên kiểu dữ liệu ngày:
Phép toán trên kiểu dữ liệu ngày:
Phép tính
Phép tính
Kết quả
Kết quả
<ngày>+số
<ngày>+số
ngày
ngày
số + <ngày>
số + <ngày>
ngày
ngày
<ngày>-số
<ngày>-số
ngày
ngày
<ngày>-<ngày>
<ngày>-<ngày>
Số
Số

<ngày giờ>+số
<ngày giờ>+số
ngày giờ
ngày giờ
số+<ngày giờ>
số+<ngày giờ>
ngày giờ
ngày giờ
<ngày giờ>-số
<ngày giờ>-số
ngày giờ
ngày giờ
<ngày giờ>- <ngày giờ>
<ngày giờ>- <ngày giờ>
Số
Số

+
+
Toán tử quan hệ
Toán tử quan hệ
: Gồm có: <, >, =, (!),
: Gồm có: <, >, =, (!),
<>, <=, >=, = =
<>, <=, >=, = =
+
+
Toán tử Logic
Toán tử Logic
: NOT, ! , AND, OR.

: NOT, ! , AND, OR.


Kết quả của các phép tính quan hệ, phép
Kết quả của các phép tính quan hệ, phép
tính NOT, AND, OR đều trả về giá trị kiểu
tính NOT, AND, OR đều trả về giá trị kiểu
logic.
logic.
Ví dụ: ( 5>3) and (3>7) False→
Ví dụ: ( 5>3) and (3>7) False→


NOT ((5>3) OR (3>7)) False→
NOT ((5>3) OR (3>7)) False→


Thứ tự ưu tiên các phép toán:
Thứ tự ưu tiên các phép toán:
Thứ tự ưu tiên các phép toán được tính
Thứ tự ưu tiên các phép toán được tính
theo trật tự sau(trên cùng một hàng thì
theo trật tự sau(trên cùng một hàng thì
cùng độ ưu tiên)
cùng độ ưu tiên)
1- Các phép toán số học (kiểu số):
1- Các phép toán số học (kiểu số):


Dấu âm, dấu dương

Dấu âm, dấu dương


Lũy thừa
Lũy thừa


Nhân, chia
Nhân, chia


Phần dư
Phần dư


Cộng, trừ
Cộng, trừ

2-Các phép toán chuỗi ký tự:
2-Các phép toán chuỗi ký tự:


+, -
+, -
3-Các phép toán quan hệ:
3-Các phép toán quan hệ:


= , <, >, >= ,<=, ==
= , <, >, >= ,<=, ==

4-Các phép toán logic:
4-Các phép toán logic:


NOT, AND, OR
NOT, AND, OR
Chú ý:
Chú ý:
trong một biểu thức có các phép toán cùng
trong một biểu thức có các phép toán cùng
thứ tự ưu tiên thì được thực hiện từ trái qua
thứ tự ưu tiên thì được thực hiện từ trái qua
phải.Nếu có dấu ngoặc đơn thì phép toán trong
phải.Nếu có dấu ngoặc đơn thì phép toán trong
ngoặc làm trước
ngoặc làm trước
.
.

1.6 FILE VÀ KIỂU FILE
1.6 FILE VÀ KIỂU FILE
1.6.1. File và kiểu file:
1.6.1. File và kiểu file:
a. File: Là tập hợp các thông tin có quan hệ
a. File: Là tập hợp các thông tin có quan hệ
với nhau và có cùng một bản chất được tổ
với nhau và có cùng một bản chất được tổ
chức theo một nguyên tắc nhất định để lưu
chức theo một nguyên tắc nhất định để lưu
trữ thông tin trên máy tính.

trữ thông tin trên máy tính.

×