Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide bài giảng về tin học căn bản rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 37 trang )

1
TIN HỌC
CƠ BẢN
Kiến thức cơ bản v ề máy tính
H ệ điều hành Windows
Kiến thức v ề Internet
Phần 1
2
Chương 1
Kiến thức cơ bản về máy tính
Dữ liệu nhập
Input
Máy tính Xử lý
Processing
Thông tin xuất
Output
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.
1.
Khái
Khái


niệm
niệm


Tin
Tin



học
học
(
(
Informatics
Informatics
)
)


Tin
Tin


học
học



là ngành khoa học nghiên cứu các
phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử
lý thông tin một cách tự động.
2.
2.
Khái
Khái


niệm
niệm



máy
máy


tính
tính
(
(
Computer
Computer
)
)


Máy
Máy


tính
tính



là công cụ xử lý thông tin một cách
tự động theo một chương trình được xác định
trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của
con người.
Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính

đều thực hiện theo một chu trình sau:
Mã hóa (coding) Giải mã (Decoding)
3
Khi sử dụng máy tính để giải quyết một vấn
đề nào đó, thì bản thân máy tính không thể
tự tìm được cách giải quyết, con người phải
cung cấp đầy đủ ngay từ đầu cho máy tính
các chỉ thị để hướng dẫn cho máy tính thực
hiện đúng vấn đề đặt ra. Tập hợp các chỉ thị
như vậy (do con người soạn ra theo một
ngôn ngữ mà máy tính hiểu được) gọi là
chương trình. Chương trình sẽ thay cho
con người để điều khiển máy tính làm việc.
Như vậy, máy tính hoạt động theo nguyên
tắc “tự động điều khiển bằng chương
trình”.
4
Biểu diễn thông tin trong máy tính

Trong kỹ thuật máy tính, người ta dùng hai
ký tự 0 và 1 để lưu trữ và xử lý thông tin (do
máy tính được chế tạo bởi các linh kiện, vật
liệu điện tử chỉ có hai trạng thái: đóng/hở
của mạch điện (ON-OFF), bật/tắc của công
tắc, nhiễm từ/không nhiễm từ ...).

Mỗi ký tự 0 hoặc 1 gọi là bit (Binary digit), 8
bit lập thành 1 byte. Ngoài ra còn có các
đơn vị đo khác:
1 KB (KiloByte) = 2

10
byte = 1024 byte
1 MB (MegaByte ) = 2
10
KB = 1.048.576 byte
1 GB (GigaByte) = 2
10
MB = 1.073.741.824 byte
1 TB (TeraByte) = 2
10
GB
Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết
bị trong máy, giữa các trạm thu phát của
bưu điện …người ta xây dựng bảng mã nhị
phân để biểu diễn các chữ cái, các số, các
câu lệnh …
5
Bộ mã hiện nay vẫn được dùng phổ biến trên
máy vi tính là bộ mã ASCII và UNICODE.
Bộ mã ASCII
Theo bộ mã ASCII (American Standard
Code for Information Interchange), mỗi ký
tự được mã hóa bởi một số nhị phân 8
bit, do đó tổng số ký hiệu trong bảng
mã ASCII là 2
8
= 256.
Ví dụ:
Chữ A có mã ASCII là 65 và được biểu diễn
trong máy tính bởi dãy bit: 0100 0001.

Dấu ! có mã ASCII là 33 và được biểu diễn
trong máy tính bởi dãy bit: 0010 0001.
Bộ mã ASCII lúc ban đầu chỉ bao gồm 128 ký
tự và được gọi là bộ mã ASCII chuẩn, bộ mã
này chỉ thiết kế cho nước Mỹ dùng để biểu
diễn các chữ cái Latin, chữ số Arập, các dấu
đặc biệt, các lệnh và thông báo truyền tin giữa
máy phát và máy nhận. Mã có độ dài cơ bản 7
bit (bao gồm 128 mã từ 0 – 127).
6
Về sau để tạo điều kiện cho các nước khác
muốn đưa chữ viết của họ vào máy tính,
các nhà chế tạo máy tính và các nhà phát
triển phần mềm đã mở rộng bộ mã bằng
cách sử dụng cả một byte (8 bit) để mã hóa
ký tự: như vậy mã ASCII mở rộng bao gồm
256 ký tự với mã từ 0 đến 255. Có thể phân
chia thành 3 nhóm như sau:
Các ký tự hiển thị thông dụng
Các mã từ 32 đến 126 dùng để mã hóa cho các ký tự
hiển thị thông dụng (26 chữ cái thường, 26 chữ cái hoa,
10 chữ số thập phân, các dấu chấm câu, các phép toán,
một số ký tự thông dụng, dấu cách).
Các ký tự điều khiển
32 ký tự đầu tiên của bảng ASCII (có mã từ 0 đến 31) và
mã cuối cùng (có mã 127) dùng để mã hóa các thông tin
điều khiển; các mã này dùng cho việc chuyển những
thông tin đến màn hình, máy in hay máy tính khác.
Các ký tự mở rộng
Các ký tự này có mã từ 128 đến 255, đây là phần ‘tùy

chọn’ của các nhà chế tạo máy tính và phát triển phần
mềm. Các nhà tin học Việt Nam cũng đã thay đổi phần
này để mã hóa cho các ký tự riêng của tiếng Việt, ví dụ
như bộ mã TCVN5712.
7
Bộ mã Unicode :
Với nhu cầu xử lý thông tin hiện nay ngày
càng phong phú và đa dạng, nhiều nước trên
thế giới nhận thấy 256 ký tự khác nhau của
ASCII không đáp ứng được nhu cầu. Bảng mã
8 bit với 256 giá trị không thể đủ chỗ để mã
hóa các ký tự của các ngôn ngữ dùng chữ
hình tượng như tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn
quốc ...
Bộ mã Unicode ra đời nhằm khắc phục các
nhược điểm nói trên và nhằm xây dựng một
bộ mã chuẩn vạn năng dùng chung cho tất cả
mọi ngôn ngữ trên thế giới. Unicode là bộ mã
ký tự 16 bit, tương thích hoàn toàn với chuẩn
quốc tế ISO/IEC 10646-1993. Với 65536 ký tự
Unicode hầu như có thể mã hóa tất cả các
ngôn ngữ trên thế giới.
Hiện nay trong môi trường Windows, bộ MS
Office 2000, 2002, 2003 hỗ trợ rất tốt bộ mã
Unicode. Trong môi trường mạng Internet
Explore 5.0 cũng cho phép hiển thị các trang
Web được thiết kế theo chuẩn Unicode.
8
SƠ ĐỒ KHỐI MỘT HỆ MÁY VI TÍNH
Thiết bị xuất

(OUTPUT DEVICE)
Màn hình,
Máy in ...
Thiết bị xuất
(OUTPUT DEVICE)
Màn hình,
Máy in ...
Bộ nhớ ngoài
(AUXILIARY STORAGE)
Đĩa cứng,
Đĩa mềm ...
Bộ nhớ ngoài
(AUXILIARY STORAGE)
Đĩa cứng,
Đĩa mềm ...
Bộ nhớ trong
(ROM + RAM)
Bộ nhớ trong
(ROM + RAM)
B vi ộ xử lý
(CPU)
B vi ộ xử lý
(CPU)
Thiết bị nhập
(INPUT DEVICE)
 Bàn phím,
 Con chuột ...
Thiết bị nhập
(INPUT DEVICE)
 Bàn phím,

 Con chuột ...
1.2. Hệ thống máy vi tính
9
1. Bộ vi xử lý
(hay đơn vị xử lý trung tâm: CPU)
Bộ vi xử lý (procesor) là bộ phận rất quan
trọng của máy tính. Mọi lệnh được đưa ra bởi
các ứng dụng hoặc hệ điều hành đều được
thực hiện bởi bộ vi xử lý. Đôi khi chúng ta cũng
gọi bộ vi xử lý là đơn vị xử lý trung tâm (central
processing unit - CPU). CPU có các bộ phận
chính sau:
Khối điều khiển (CU: Control Unit): quyết định
dãy các thao tác cần phải làm đối với hệ thống
bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công
việc.
Khối tính toán số học và logic (ALU:
Arithmetic-Logic Unit): thực hiện hầu hết các thao
tác, các phép tính quan trọng của hệ thống, đó là:
Các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia,...)
Các phép tính logic (And, Or, Not, Xor)
Các phép tính quan hệ (>, <, =,...)
10
Một số thanh ghi (Register): Ngoài 2 bộ
phận ALU và CU, bên trong CPU còn có một số
thanh ghi làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Số
thanh ghi này không có nhiều, song nó được gắn
chặt vào CPU bằng mạch điện tử với những chức
năng cụ thể, chuyên dụng nên tốc độ trao đổi
thông tin rất nhanh.

Mỗi bộ vi xử lý cụ thể sẽ quyết định các
tham số quan trọng của máy như tốc độ xử lý,
dung lượng tối đa của bộ nhớ trong ... Tốc độ
của bộ vi xử lý được đo bởi megahertz (MHz)
hoặc gigahertz (GHz).
Bộ vi xử lý phát triển qua nhiều thế hệ khác
nhau, ví dụ các bộ vi xử lý do hãng Intel sản
xuất là 8086, 8088, 80186, 80286, 80386,
80486, Pentium, Pentium II, Pentium III, và
Pentium IV. Nói chung, các thế hệ sau có các
đặc điểm chuyên biệt hơn, chẳng hạn như các
lệnh xử lý multimedia.
11
Ngoài ra các hãng như AMD, Cyrix, Motorola
… cũng đưa ra các sản phẩm tương đương.
Những nhà sản xuất vi xử lý luôn phát triển
các kỹ thuật nhằm tăng tốc độ xử lý cho
CPU.
Ở nước ta, hệ máy IBM-PC là hệ máy thông
dụng nhất, và bộ vi xử lý (Procesor) thuờng
dùng là: Intel Celeron, Intel Pentinum, AMD.
CPU trên bo mạch chủ (motherboard) của máy vi tính
12
2. B ộ nhớ trong (Main Memory)
ROM
(Read Only Memory)
Chứa dữ liệu và chương
trình cố định điều khiển
máy tính khi mới bật
máy.

Người sử dụng không
thể thay đổi nội dung
của ROM, còn việc ghi
thông tin vào ROM là
công việc của các
chuyên gia kỹ thuật của
hãng sản xuất.
Thông tin trong ROM
không bị mất khi tắt
máy.
Các chương trình trên
ROM thường được gọi
là BIOS (Basic Input
Output System): hệ
thống nhập xuất cơ sở.
RAM
(Random Access Memory)
Lưu các chương trình, dữ
liệu của người sử dụng
khi máy đang hoạt động.
Dữ liệu, chương trình có
thể ghi vào và đọc ra dễ
dàng.
Khi mất nguồn điện hoặc
tắt máy thì thông tin trong
RAM cũng mất luôn.
13
Ghi chú

Dung lượng (khả năng lưu trử) của RAM

ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ hoạt động
của máy tính, máy càng có nhiều bộ nhớ
hơn, khả năng xử lý nhiều chương trình
cùng một lúc càng tốt hơn.

Dung lượng bộ nhớ thường được dùng với
các đơn vị megabytes (MB) và gigabytes
(GB); 1 megabyte khoảng 1 triệu byte và 1
gigabyte khoảng 1 tỉ byte.

Dung lượng của RAM thường dùng hiện
nay là từ 128 MB đến 1GB.

Trên thị trường hiện tại có nhiều loại bộ
nhớ: DIMM, SIMM, RIMM, RDRAM,
SDRAM… Nếu cần nâng cấp bộ nhớ, hãy
xem xét kĩ tính tương thích của bộ nhớ với
máy tính mình đang dùng.
14
Cách làm việc của bộ nhớ
Ðĩa khởi động có thể là đĩa cứng, đĩa mềm hay đĩa
CD. Ðĩa này có chứa các tập lệnh giúp cho hệ thống
khởi động và biết cách nạp hệ điều hành từ đĩa vào bộ
nhớ
Khi bật máy, CPU đọc thông tin trên bộ nhớ ROM
- thi hành nó, sau đó đọc đến thông tin trên đĩa
khởi động và nạp các thông tin hệ điều hành trên
đĩa vào bộ nhớ RAM, và sau đó CPU có thể thực
hiện các tác vụ.

×