Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

bài giảng về tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 60 trang )

Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRUNG TÂM TIN HỌC NGOẠI NGỮ
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
TIN HỌC CĂN BẢN
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIN HỌC
PHẦN LÝ THUYẾT
Nội dung chính :
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
1. Tin học, thông tin, đơn vị đo thông tin
2. Quá trình xử lý thông tin trên máy tính
3. Các lĩnh vực ứng dụng của Tin học
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó
1. Sự ra đời và phát triển máy tính điện tử
2. Sơ đồ tổng quát của máy tính
3. Phần cứng
4. Phần mềm
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIN HỌC
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
1. Dữ liệu (Data)
Dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính điện tử. Dữ liệu
được xử lý và lưu trữu trên máy tính bao gồm các loại sau : Văn
bản, số,hình ảnh, âm thanh, video, ….
Tất cả các dữ liệu trên, khi lưu trữu vào máy tính điều được
chuyển đổi về cơ số nhị phân.
2. Thông tin (Information)
Thông tin chính là tập hợp các dữ liệu được tổ chức sau cho
có ý nghĩa đối với con người.
Thông tin = Dữ liệu + Ý nghĩa


Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
3. Tin học (Informatics)
Tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin tự động
bằng máy tính điện tử.
- Đối tượng của Tin học là thông tin
- Công cụ của Tin học là máy tính điện tử
- Đặc trưng của Tin học là xử lí tự động
4. Công nghệ thông tin (Information Technology)
Côn nghệ thông tin là ngành nghiên cứu, phát triển (về cả
phần cứng lẫn phần mềm)các quy trình, phương pháp, công cụ xử
lí thông tin sao cho đạt hiểu quả cao nhất.
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
5. Đơn vị đo thông tin
Để xử lí, lưu trữ thông tin trong máy tính người ta chia
thông tin thành những phần nhỏ gọi là Bit. Bit là đơn vị đo thông
tin nhỏ nhất trong máy tính, nó có thể lưu trữ được hai trại thái
“có” hoặc “không” tương ứng với số 1 hoặc 0.
* Các bội số của bit là :
1 Byte (bai) = 8 bit
1 KB (Kilo byte) = 2
10
byte = 1024 byte
1 MB (Mega byte) = 2
10
KB = 1024 KB
1 GB (Giga byte) = 2
10
MB = 1024 MB
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học

Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
6. Thông tin trong máy tính và vấn đề xử lí thông tin bằng máy
tính.
Người ta có thể dùng các chữ số, chữ cái và những kí hiệu
để mô tả sự vật, hiện tượng hay đối tượng theo quy tắc, cấu trúc
nhất định để đưa vào máy tính gọi là dữ liệu.
Dữ liệu được lưu trữ trong máy tính được chia làm 2 loại :
Dữ liệu gốc và dữ liệu mới (do máy tính tạo ra từ quá trình xử lí)
Dữ liệu gốc Dữ liệu Mới
Quá trình
xử lý
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
Ví dụ : Ta có thể nhập vào máy chiều dài D=5 và chiều rộng
R=7 của một hình chữ nhật.
Sau quá trình xử lí máy tính sẽ tính được Diện tích = 35
và Chu vi = 24.
D=5, R=7
CV = 24
DT = 35
CV = (D+R)*2
DT = D*R
Dữ liệu gốc Xử lí Dữ liệu mới
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
7. Các lĩnh vực ứng dụng của tin học
Ngày nay tin học được ứng dụng rộng rải khắp mọi nơi
I. Một số khái niệm cơ bản về tin học
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

1. Sự ra đời và phát triển của máy tính điện tử
a. Thế hệ 1 : 1938-1946
- Máy tính điện tử tương tự (analog computer) đầu tiên ra
đời năm 1938. Không có bộ xử lý (CPU), cấu tạo chủ yếu sử dụng
mạch điện tử.
- Máy tính điện tử số (Digital computer) ra đời năm 1946
có tên là ENIAC. Máy này chiếm thể tích : dài 30m, cao 2.8m, rộng
vài mét, nặng 30 tấn. Được cấu tạo bằng 18.000 đèn điện tử.
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
b. Thế hệ 2 : 1952-1963
- Máy tính điện tử được cấu tạo bằng transistor thay cho
bóng đèn điện tử. Kích thước giảm, tốc độ tính toán nhanh.
- Ngôn ngữ cấp cao xuất hiện: FORTRAN, COBOL,
ALGOL
- Hệ điều hành tuần tự được dùng
c. Thế hệ 3 : 1963-1975
- Xuất hiện mạch tích hợp (IC) thấp và trung bình
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
Bên cạnh đó Tin học đang cố gắng chuyển sang thế hệ mới.
Thế hệ của mạch quang học và sinh học nhằm nâng cao tốc độ và
khả năng lưu trữ thông tin, tạo khả năng tự học cho máy (máy tính
thông minh), đưa thông tin vào máy dưới dạng âm thay thay bàn
phím.
d. Thế hệ 4 : 1975 đến nay
- Xuất hiện mạch tích hợp mật độ cao
- Xuất hiện bộ vi xử lý (Microproccessor)
- Khả năng giao tiếp với các thiết bị khác
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn

Được chia ra làm 3 bộ : Bộ nhập (Input device), Bộ xử lí
(Processor), Bộ xuất (Output device)
Bộ nhập Bộ xử lí Bộ xuất
- Bàn phím, chuột
- Máy quét
- Micro, webcam
- Bộ nhớ ngoài, …
- Bộ xử lý trung
tâm (CPU)
- Bộ nhớ trong
(ROM, RAM)
- Màn hình
- Máy in
- Bộ nhớ ngoài
(các ổ đĩa)
- Loa, …
2. Sơ đồ tổng quát của máy tính
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
3. Phần cứng của máy tính
Phần cứng (Hardware) : là tất cả các thiết bị điện tử
và cơ khí của máy tính điện tử.
II. Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
a. Mainboard (Bo mạch chính)
Là bảng mạch điện tử lớn nhất của máy tính, dùng để kết
nối các thiết bị phần cứng lại với nhau (cpu, ram, card mở rộng,
các thiết bị ngoại vi : chuột phím, màn hình, …).
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn

MAINBOARD
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
b. Bộ xử lý trung tâm (CPU : Central Proccessing Unit)
Là bộ phận quan trọng nhất của máy tính có
nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính toán, lưu trữ ,
tuy tìm các thông tin.
* Các thông số cơ bản CPU
- Tốc độ xử lý : được tính bằng đơn vị MHz hoặc GHz
(2.0 GHz, 2.4, 2.66, 2.8 3.0, 3.06, 3.2, …).
- Chủng loại : Pentium III, Pentium IV, Celeron,
AMD, Athlon, Sempron, …
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
CPU (Bộ xử lí trung tâm)
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
c. Bộ nhớ(Memory)
Bộ nhớ được chia làm 2 loại chính :
* ROM (Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc)
Ghi các chương trình điều khiển căn bản của nhà sản xuất
máy tính nhằm phục vụ cho việc khởi động máy. Thông tin trong
Rom chỉ đọc ra để làm việc, không thể sửa đổi và không bị xóa khi
mất điện.
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
* RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẩu nhiên)
Ghi chương trình máy đang thi hành và một phần
dữ liệu mà chương trình cần đến. Thường xuyên bị thay
đổi giá trị và bị xóa hoàn toàn khi mất điện. Tốc độ truy
xuất RAM rất nhanh.

- Dung lượng: đựơc tính bằng đơn vị MB hoặc GB
Hiện nay dung lượng bộ nhớ RAM thường được sử
dụng là : 128, 256, 512 MB, 1GB
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
RAM
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
d. DISK (Đĩa)
* HDD (Hard Disk Device – Đĩa cứng)
Là thiết bị lưu trữ chính trong máy tính.
Dung Lượng : được tính bằng MB hoặc GB
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Dung lượng ổ đĩa cứng hiện nay : 40, 60, 80, 120,
160 GB, ….
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng
rất lớn.
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
HDD (Đĩa cứng)
I. PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
d. DISK (Đĩa)
* FDD (Floppy Disk Device – Đĩa mềm)
Là thiết bị lưu trữ ngoài của máy tính
Độ bền thấp, tốc độ truy xuất rất chậm, dung
lượng rất nhỏ.
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Dung lượng : 1.44 MB
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
FDD (Đĩa mềm)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Copyright © Nguyễn Quốc Tuấn
d. DISK (Đĩa)
* Flash Disk (Đĩa RAM, đĩa USB)
Là thiết bị lưu trữ di động
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng
khá lớn.
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Dung lượng : 64 MB, 128 MB, 256 MB, 512 MB,
1 GB, 2GB.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×