Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Một doanh nghiệp muốn sản xuất thực phẩm biến đổi gen cần thực hiện như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 58 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm

Môn học: Thực phẩm biến đổi gen
Đề tài : Một doanh nghiệp muốn sản xuất thực phẩm
biến đổi gen cần thực hiện như thế nào?


Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Chu Thị Ánh Phương
2. Vũ Thị Thúy Biên
3. Trần Thị Ngọc Trâm
4. Nguyễn Viết Đạt
5. Nguyễn Văn Quân
6. Nguyễn Thị Quế
7. Trương Thị Thảo

: 20133004
: 20130319
: 20134098
: 20130861
: 20133155
: 20133171
: 20144156

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Khuất Hữu Thanh


I. Giới thiệu chung về thực phẩm biến đổi gen

II. Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm biến đổi gen:


Yêu cầu và các bước cần thực hiện

Bố cục

III. Tạo thực phẩm biến đổi gen từ thực vật

IV. Tạo thực phẩm biến đổi gen từ động vật
V. Kiểm định sản phẩm GMO trước khi
sản xuất đại trà


Phần I. Giới thiệu chung về thực phẩm biến đổi gen
GMO, GMF ???
 Sinh vật biến đổi gen (GMO) là các sinh vật có
gen bị biến đổi (thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ
gen (DNA) hoặc tiếp nhận những gen mới (các
đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động
của con người.

 Thực phẩm biến đổi gen (GMF) là thực phẩm có
nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến
đổi gen hay thực phẩm có gen bị biến đổi.
 GMF có thể tạo nên từ :
* Thực vật
* Động vật
* Vi sinh vật.


GMO, GMF có trong thực phẩm gì ???



 Một số doanh nghiệp lớn trên thế giới:





Bayer AG
Syngenta
BAFS
Monsanto…

Ông Werner Baumann (bên trái), Giám đốc Điều hành Tập đoàn
Bayer, và ông Hugh Grant, Chủ tịch kiêm Giám đốc Điều hành
Monsanto.


 Các doanh nghiệp tại Việt Nam:

Syngenta Việt nam

Pionneer Việt Nam

Bayer Việt Nam

Dekalb Việt Nam


GMO VÀ GMF ở Việt Nam trong tương lai ??
• Thực tế ở Việt Nam từ 1996, hơn 10 loại cây trồng biến đổi gen cung cấp lươg thực và chất

xơ đã được phê chuẩn và thương mại hóa trên toàn thế giới. Trong đó có các giống chủ lực
như ngô, đậu tương, bông, đu đủ, cà tím và gần nhất là khoai tây
• Năm 2000, Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học với sinh vật biến đổi gen được
thông qua. Đây là văn bản pháp lý quốc tế về việc quản lý an toàn sinh học với sinh vật biến
đổi gen có sự tham gia của gần 200 quốc gia. Việt Nam là thành viên chính thức vào năm
2004. Dù còn nhiều quan điểm khác nhau về việc phát triển cây trồng biến đổi gen, nhưng
diện tích trồng loại này tăng liên tục trong 19 năm qua
• Năm 2014, Việt Nam nhập khoảng 4,3 triệu tấn ngô, 3 triệu tấn đậu tương và khô dầu đậu
tương để phục vụ chế biến thức ăn gia súc, chủ yếu từ các nước như Mỹ, Canada,
Argentina. 
• Năm 2015, Việt Nam trở thành quốc gia tiếp theo trồng đại trà ngô biến đổi gen, có khả
năng kháng sâu.
• Tầm nhìn đến năm 2020, diện tích cây biến đổi gen ở Việt Nam sẽ chiếm 30%-50% tổng
diện tích ngô, bông và đậu tương trồng mới


II. Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm biến đổi gen: Yêu cầu và
các bước cần thực hiện


II.1 Yêu cầu đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp
phải có chiến
lược dài hạn

Xác định được
nhu cầu thị
trường


Doanh nghiệp
cần tuân thủ
theo quy định
của pháp luật


 Doanh nghiệp phải có chiến lược dài hạn
Ví dụ chiến lược của Mansanto tại Việt Nam
• Đến tháng 8/2010, Monsanto chính thức thành lập chi nhánh tại Việt Nam lấy tên là
Công ty TNHH Dekalb Việt Nam. Dekalb Việt Nam kinh doanh hạt giống ngô, rau
và hướng tới các sản phẩm công nghệ sinh học.
• Monsanto đã đầu tư hơn 1 triệu USD "cho các hoạt động nghiên cứu nhằm phát triển
các loại giống phù hợp với điều kiện khí hậu và canh tác tại Việt Nam, giúp nông
dân cải thiện năng suất".
• Năm 2015, Monsanto đã chính thức chuyển giao tới nông dân Việt Nam một trong
những công nghệ giúp nông dân bảo vệ năng suất,


 Xác định được nhu cầu thị trường
• Theo Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi, năm 2013 ngành chăn nuôi Việt Nam tiêu thụ
khoảng 12,5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi. Trong đó, chúng ta bỏ 3,9 tỉ USD để nhập
trên 9 triệu tấn nguyên liệu từ nước ngoài chủ yếu là bắp, đậu nành và khô dầu đậu
nành.
• Còn đối với thực phẩm gián tiếp như thịt, Theo Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam, thông
tin năm 2013 nước ta chi khoảng 400 triệu USD để nhập khẩu thịt heo, bò, gà cũng
từ Mỹ, Brazil, Argentina, Úc.
=> trồng trọt , chăn nuôi sinh vật biến đổi gen cần được đẩy mạnh để tăng năng suất
cậy trồng vật nuôi đáp ứng nhu cầu sử dụng cuả con người.



 Doanh nghiệp cần tuân thủ theo quy định của pháp luật đối với việc
sản xuất thực phẩm biến đổi gen
Ví dụ một số luật ở Việt Nam đối với thực phẩm biến đổi gen:
- Thông tư liên tịch số 45 giữa Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn ban hành cuối tháng 11/2015 : Từ 8/1/2016, thực phẩm biến đổi gen
được đóng gói sẵn bắt buộc phải dán nhãn ghi rõ “biến đổi gen” bằng tiếng Việt
- Nghị định số 69/2010/NĐ-CP: Nghị định về an toàn sinh học đối với sinh vật biến
đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật BDG


II.2 Các bước sản xuất thực phẩm BDG
Tạo ra GMO để sản xuất GMF

2 trường hợp

Nhập giống GMO của nước ngoài để sản
xuất GMF.


a.Trong trường hợp doanh nghiệp tạo ra GMO để sản xuất GMF

1. Khảo sát
nhu cầu thị
trường

2. Chọn SV
cho gen và
nhận gen

3. Chọn

phương pháp
truyền gen

4. Tạo SV
BDG trong
phòng thí
nghiệm

5. Thông
qua hội đồng
ATSH


6. Khảo
nghiệm
bước đầu

7. Đánh
giá sản
phẩm

8. Phân tích
thành phần hóa
học của SV BDG
và SV thông
thường

9. Xin giấy
xác nhận


10. Sản
xuất


 Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật
biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm phải tuân thủ các điều kiện sau
• Sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy xác nhận sử dụng làm thực phẩm hoặc có tên
trong danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng
làm thực phẩm.
• Sản phẩm của sinh vật biến đổi gen mà sinh vật biến đổi gen đó đã được cấp giấy
xác nhận làm thực phẩm hoặc có tên trong danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp
giấy xác nhận đủ điều kiện làm thực phẩm.
• Tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất kinh doanh thực phẩm


Điều kiện doanh nghiệp đưa sinh vật biến đổi gen vào làm thực phẩm được quy định tại:

• Nghị định số 69/2010/NĐ-CP: Nghị định về an toàn sinh học đối với sinh vật biến
đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật BDG
• Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTNT: Thông tư quy định về trình tự, thủ tục cấp và
thu hồi giấy xác nhận thực vật BĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn
chăn nuôi
• Luật đa dạng sinh học 2008:


Hồ sơ đăng ký cấp giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen được sử dụng làm thực phẩm
gồm có:

Đơn đăng ký cấp Giấy xác nhận
Hồ Sơ


Báo cáo đánh giá rủi ro
Tài liệu chứng minh SV BĐG đã được phép sử dụng làm thực phẩm ở
năm (05) nước phát triển.


b. Trong trường hợp nhập giống của nước ngoài để sản xuất GMF
• Khảo sát nhu cầu thị trường.
• Lựa chon giống đáp ứng hành lang pháp lý ở Việt Nam
• Tiến hành khảo nghiệm theo quy đình: trên diện hẹp và trên diện rộng
• Tổ chức đánh giá ảnh hưởng với con người, môi trường, hệ sinh thái, đánh giá về
hiệu quả kinh kế…
• Xin cấp giấy chứng nhận từ cơ quan có thẩm quyền để sản xuất thương mại hóa


CHÚ Ý: Muốn sản xuất kinh doanh và đưa ra thị trường:
• Có giấy phép sản xuất.
• Ngoài điều kiện quy định trong các luật và quy chế liên quan thì cần phải:
+ Giống đã được ít nhất 5 nước phát triển cho phép sử dụng làm thực phẩm
+ Gieo trồng hoặc nuôi trồng trong các khu vực chỉ định.
+ Có các biện pháp quản lý an toàn thích hợp.
+ Các điều kiện khác yêu cầu bởi Cục quản lý hành chính nông nghiệp được Hội
đồng nhà nước TQ ủy quyền


III. Tạo thực phẩm biến đổi gen từ thực vật


1.Tạo cây trồng biến đổi gen


Lựa chọn và tách
chiết được gen
đích

Sản xuất cây trồng
biến đổi gen

Tạo vector tái tổ
hợp mang gen cần
chuyển

Trồng thử ở quy mô
phòng thí nghiệm,
theo dõi

Thực hiện kỹ
thuật chuyển
gen

Kiểm tra kết quả
chuyển gen


Các kỹ thuật cơ bản

• Tách chiết, tinh sạch DNA hệ gen
• Khuếch đại DNA
• Cắt và ghép nối DNA
• Chuyển (biến nạp) DNA vào tế bào vật chủ
• Các phương pháp đánh giá kết quả chuyển gen



Chọn gen mục tiêu và sinh vật cho gen
 Thường là các gen tạo cho sinh vật nhận các đặc tính mới :
- Kháng sâu đục thân: cry từ Bacillus thurigensis
- Kháng thuốc trừ cỏ: bar từ Streptomyces, espsp từ Agrobacterium…
- Gen kháng virus
-

Gen kháng nấm gây bệnh

- Gen kháng côn trùng
- Gen tăng chất lượng sản phẩm: protein, vitamin,…


×