Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 67 trang )

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN HỌC: THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN
ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ
GIỚI
GVHD:
SVTH:

PGS.TS Khuất Hữu Thanh
Ngô Thị Hằng
20131340
Trần Thị Hiền
20131379
Mạc Thị Lâm
20132202
Thái Minh Phương
20133042
Trần Thị Phương
20133047
Lại Phương Phương Thảo 20133614
Phạm Thị Hải Yến
20134722


NỘI DUNG
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ
GMO

1


CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
QUẢN LÝ GMO

2

QUẢN LÝ GMO TẠI MỘT
SỐ QUỐC GIA

3


Phần 1
Khái quát về quản lý GMO trên thế giới


Khái niệm
Sinh vật biến đổi gen (GMO)
Là bất kỳ một sinh vật sống
nào có mang một tổ hợp vật
liệu di truyền mới tạo ra nhờ
sử dụng công nghệ sinh học
hiện đại

Thực phẩm biến đổi
gen (GMF):
Là thực phẩm có nguồn
gốc từ sinh vật biến đổi
gen.



An toàn
sinh học

• Là các biện pháp nhằm phát triển
và bổ sung các chính sách, cơ chế
quản lý, công tác thiết kế và thực
hành trong các cơ sở nghiên cứu,
thực nghiệm và cung cấp trang
thiết bị an toàn để ngăn ngừa sự
lan truyền tác nhân sinh học nguy
hại cho con người, cho cộng đồng
và môi trường sống.

Quản lý
ATSH

• Gồm những hành động/biện pháp
nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ
những rủi ro tiềm ẩn do công nghệ
sinh học hiện đại và các sản phẩm
của chúng gây ra.


Khái quát về quản lý an toàn GMO thế giới

5/6/1992

Xuất bản “Sổ tay ATSH
phòng thí nghiệm”


Nghị định thư Cartagena
Công ước quốc tế
về Đa dạng sinh học

Năm 1983

Năm 2000


Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học: Là
nghị định thư ràng buộc pháp luật Quốc tế với
Công ước Quốc tế về Đa dạng sinh học.

- Vận chuyển xuyên quốc gia

Nghị định thư
Cartagena

- Xử lý, sử dụng sinh vật biến đổi gen tác
động đến bền vững đa dạng sinh học
- Quan tâm đến rủi ro với sức khỏe con
người


Nội dung cơ bản của Nghị định thư
 Tạo ra thủ tục thỏa thuận thông báo trước yêu cầu bên xuất khẩu
phải được sự đồng ý của bên nhập khẩu khi vận chuyển lần đầu tiên
LMO vào môi trường
 Hỗ trợ các quốc gia đang phát triển xây dựng năng lực để quản lý
công nghệ sinh học hiện đại

 Xây dựng Trung tâm trao đổi thông tin an toàn sinh học (Biosafety
Clearing House –BCH) trên mạng để hỗ trợ các quốc gia trao đổi
thông tin khoa học, kỹ thuật, môi trường và luật pháp về LMO
 Các LMOs dự định sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, chế biến hoặc
thức ăn chăn nuôi phải kèm theo các tài liệu chỉ rõ các hàng hóa này
“có thể chứa” LMOs và “không chủ định đưa vào môi trường”.


Quan điểm của các quốc gia trên thế giới về GMO

Mỹ:
- Nước trồng cây biến đổi
gen hàng đầu thế giới
- Chưa có quy định chặt
chẽ về quản lý GMO
- 63% người Mỹ ủng hộ
chính sách hiện tại
- Ở một số tiểu bang bắt
đầu yêu cầu bắt buộc dán
nhãn GMO

Châu Âu:
- Hạn chế GMO
- Nhu cầu về “tự nhiên”
và “hữu cơ”
- GMO được điều chỉnh
ở 2 mức độ: EC và
EFSA, các nước thành
viên có quy định quản lý
riêng



Nhật Bản:
GMO được quản lý theo Nghị định thư
Cartagena
Chính phủ phân ra thành các cấp quản lý
khác nhau
Thái độ trung lập hơn: Số giấy phép GMO
được cấp; khung thời gian chấp thuận sản
phẩm.
Các nước có quy định riêng về GMO; phụ
thuộc vào kinh tế, xã hội, văn hóa.


Phần 2: Vấn đề chung quản lý GMO
1

2

3

Quản lý
rủi ro

Quản lý
sản xuất

Quản lý
thương mại



1. Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi
ro xuống mức thấp nhất hoặc mức có thể chấp nhận
được

Trong CNSH: Quản lý rủi ro là việc áp dụng các quy
trình và phương pháp để làm giảm các tác động có
hại của một rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được.


Kế hoạch quản lý rủi ro
• Là nội dung quan trọng giúp cơ quan quản lý ra quyết
định cấp phép hay không đối với một hoạt động liên
quan đến GMO.

Các câu hỏi chuẩn bị cho kế hoạch quản lý rủi ro





Các rủi ro nào cần quản lý?
Có bao nhiêu biện pháp quản lý hiện có?
Các biện pháp hiệu quả như thế nào?
Bản thân các biện pháp có phát sinh rủi ro mới hoặc
làm trầm trọng rủi ro hiện có?
• Biện pháp xử lý nào là tối ưu với hoạt động dự kiến?



Quá trình ra quyết định phóng thích GMO
vào môi trường

Nhận hồ sơ đăng
ký và kiểm tra mức
độ hoàn thiện

Trao đổi về hồ sơ
đăng ký với cơ
quan quản lý

Chuẩn bị kế hoạch
đánh giá và quản lý
rủi ro

Xin ý kiến đóng
góp về kế hoạch
đánh giá và quản lý
rủi ro

Xem xét thông tin
trong tất cả các quy
định pháp lý liên
quan và ra quyết
định

Công bố quyết
định



Các biện pháp quản lý rủi ro
• Quản lý theo hoạt động (hoạt động được miễn
trừ hay phải đăng ký).
• Thành lập các hội đồng an toàn sinh học cơ sở
và các tổ chức được công nhận.
• Chứng nhận các trang thiết bị sử dụng cho các
mức cách ly vật lý cụ thể.
• Các yêu cầu pháp lý như thông báo cho cơ quan
quản lý các tác động bất lợi và không chủ đích.


Các biện pháp quản lý rủi ro
• Cho phép cơ quan quản lý giám sát các hoạt động
liên quan đến GMO và cùng với các cá nhân hoặc tổ
chức tiến hành các hành động cần thiết nhằm bảo vệ
sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học.
• Các quy định pháp lý khác.
• Phạt khi không tuân thủ.
• Cơ quan quản lý ban hành các hướng dẫn kỹ thuật và
quy trình.
• Tư vấn và hợp tác với các cơ quan quản lý khác.


2. Quản lý sản xuất
Cấp phép phòng thí
nghiệm nghiên cứu
GMO

Đăng ký cơ sở khảo
nghiệm GMO

Cấp phép
khảo nghiệm GMO


Cấp phép phòng thí nghiệm nghiên cứu sinh
vật biến đổi gen
Điều


Ví dụ quy trình cấp phép phòng thí nghiệm
nghiên cứu sinh vật biến đổi gen ở New Zealand
 B1: Phòng thí nghiệm cung cấp cho Bộ Nông Lâm
nghiệp một tài liệu mô tả các phương tiện mà phòng
thí nghiệm đó đáp ứng yêu cầu
 B2: Bộ Nông Lâm nghiệp đánh giá các yêu cầu sau:
 Các phương pháp phát hiện GMO của phòng thí nghiệm
 Các thủ tục vận hành phòng thí nghiệm


 Cấu trúc của phòng thí nghiệm
 Các thiết bị
 Cơ cấu quản lý và vai trò của mỗi vị trí
 Kinh nghiệm của phòng thí nghiệm và nhân viên
 Tính độc lập của phòng thí nghiệm

 B3: Nếu tất cả đánh giá đều thỏa mãn, Bộ Nông Lâm
nghiệp sẽ tiến hành kiểm tra trước khi phê duyệt.


3. Quản lý thương mại

3.1. Cấp giấy chứng nhận GMO đủ điều kiện
làm thực phẩm/thức ăn chăn nuôi
 Mỗi nước có 1 quy định cụ thể riêng nhưng nhìn
chung đều tuân theo các hướng dẫn được quốc tế
công nhận, các thử nghiệm đều được tiến hành theo
phương pháp chuẩn tại các PTN hiện đại.


Cấp phép cho thực phẩm của Canada
Giám đốc cơ quan thường trực
Thông báo sự
45 ngày
Thông báo tiền
đầy đủ hoặc yêu 90 ngày
thị trường
cầu cung cấp
thêm thông tin

Quy trình cấp phép thực phẩm:
Quy định bắt buộc ở Canada cho bất kỳ
một thực phẩm mới trước khi được bán trên
thị trường là phải thông báo tiền thị trường.
Trước khi cấp phép, bên phát triển sản
phẩm có thể họp với cơ quan thường trực.

Thông báo kết luận
về dữ liệu cung cấp
có đủ để chứng
minh tính an toàn
Thư của ban

giám đốc cơ
Bên đăng
quan thực

phẩm cho thấy
không có sự
phản đối nào
khi sử dụng



Cấp phép cho thực phẩm của Úc, New Zealand
Tổ chức,
cá nhân
đăng ký

Cơ quan an toàn
thực phẩm
Úc/New Zealand

Úc, New Zealand: Thời gian để thẩm
định và cấp phép cho thực phẩm là
12 tháng

đánh giá ban đầu

Phác thảo đánh
giá an toàn
Đánh giá cuối
cùng


Hội đồng liên bộ

Ý kiến công
chúng

Ý kiến công
chúng

Quyết định
cấp phép


3.2. Vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gen
Thực phẩm BĐG được dán nhãn nhằm cung cấp
cho người tiêu dùng sự lựa chọn đối với sản phẩm

Việc dán nhãn thực phẩm BĐG không phải vì lí do
an toàn

Việc dán nhãn thực phẩm BĐG là tuân theo các
thủ tục của nước nhập khẩu.


×