Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

SVTH :

GVHD:

Lê Thị Thanh Tâm

20179538

Phú Thị Bích Hạnh

20134797

Phan Thị Tú

20134502

Vũ Thùy Linh

20132333

Đỗ Thị Thu Ngọc

20132779

Vũ Thị Thanh Trang



20134090

PGS.TS : Khuất Hữu Thanh


NỘI DUNG
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ GMO – GMF.
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ GMO – GMF.

PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN
PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

PHẦN III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI
PHẦN III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI

PHẦM IV: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM
PHẦM IV: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM

PHẦN V:BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DÁN NHÃN
PHẦN V:BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DÁN NHÃN


I. Tổng quan về GMO, GMF

Khái niệm:

• Sinh vật biến đổi gen (GMO): Các sinh vật có gen bị biến đổi( thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ
gen DNA) hoặc tiếp nhận những gen mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động
con người.


• Thực phẩm biến đổi gen (GMF): Thực phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật
biến đổi gen hay thực phẩm có gen bị biến đổi.



Nguy cơ tiềm tàng của GMO

-

- -DịDịứngứng

Nhờn kháng sinh
Nhờn kháng sinh
Ngộ độc
Ngộ độc

--

Mất đi sự đa dạng sinh
Mất đi sự đa dạng sinh
học
học

Mất cân bằng hệ sinh thái
Mất cân bằng hệ sinh thái


Lợi ích và hạn chế của việc dán nhãn thực phẩm GMO_ GMF
NGƯỜI TIÊU DÙNG


-

-

Biết được thành phần sản phẩm.
Biết được thành phần sản phẩm.

-

mong muốn lựa chọn sản
- Không
Không mong muốn lựa chọn sản
phẩm GMO.
phẩm GMO.

NHÀ SẢN XUẤT

- Tạo
Tạo lòng
lòng tin
tin cho
cho NTD.
NTD.
- Quản
Quản lílí được
được thương
thương hiệu
hiệu
- Tăng

Tăng sức
sức cạnh
cạnh tranh.
tranh.

- Mất doanh thu do nhiều người e ngại về
- Mất doanh thu do nhiều người e ngại về
GMO
GMO


?

Vậy thì, ai hay cơ quan nào sẽ phải đứng ra chịu tránh nhiệm cho việc dãn nhãn. Bởi các bên đều không muốn
nhận trách nhiệm ?



Khó khăn trong thông thương sản phẩm:

Dán nhãn sẽ ảnh hưởng đến thương mại, không chỉ gây khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm trong nước mà còn cả
việc xuất khẩu vì quy định dãn nhãn mỗi nước một khác nhau.



Khó khăn trong phân tích GMF

Khoa học kĩ thuật và trang thiết bị cho phép xác định GMF của mỗi quốc gia một khác nên cần có quy định dán
nhãn cụ thể cho từng quốc gia.



Các loại GMF được thương mại hóa trên thế giới


II: THỰC TRẠNG DÁN NHÃN GMO –GMF.
1. Việt Nam

Qui định tại Điều 43 của Nghị định 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010.
Việc dán nhãn chỉ áp dụng đối với thực phẩm bao gói sẵn có thành phần GMO trên 5%, còn đối với thức ăn chăn
nuôi vẫn chưa áp dụng.
Thế nhưng cho đến nay các dòng sản phẩm GMO/GMF vẫn chưa được dán nhãn, và đại đa số người dân vẫn
chưa biết nhiều thông tin về nguồn gốc của chúng.  


• Nước ta đang phải nhập 100% đậu nành và 60% bắp.
• 80%-90% sản lượng các mặt hàng này là GMO
100%

60%

90%

• Một lượng lớn đậu nành nguyên hạt,các sản phẩm đang bán tràn lan trên thị trường. Nhưng không sản phẩm nào trên
bao gói có ghi thành phần GMO


GM
O

Nhận đoán

GMO/GMF bằng niềm
tin và cảm giác


2. Thế giới
Xuất hiện 2 luồng ý kiến trái chiều về
việc dán nhãn GMF:



Việc dán nhãn GMF là nên và bắt
buộc.



Không cần thiết phải dán nhãn cho
GMF.

81% người Mỹ cho rằng chính phủ nên yêu cầu thực phẩm biến đổi gen
phải được dán nhãn.

58% nói rằng nếu thực phẩm GE được dán nhãn họ sẽ tránh mua chúng.
(Tạp chí Time, 1/99).

93% phụ nữ được khảo sát nói rằng họ muốn tất cả các thực phẩm GE dán
nhãn rõ ràng. (Quốc gia Liên đoàn các Viện Phụ nữ, 1998)


III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN GMO-GMF TRÊN THẾ GIỚI



Yêu cầu về dán nhãn

Không bắt buộc




Thực phẩm được sản xuất với sự trợ giúp của sinh vật biến đổi gen
Thực phẩm có chứa GMO < 0.9 (EU), NB và VN thì <5%
Bắt buộc dán nhãn








Thực phẩm biến đổi gen khác so với thực phẩm truyền thống :
Dán nhãn bắt buộc ở tất cả các quốc gia
Ví Dụ : gạo vàng, dầu có hàm lượng oleic cao …
Thực phẩm biến đổi gen có tính chất, thành phần tương đương với thực phẩm truyền thống:
Dán nhãn bắt buộc: Australia, EU, Japan, Brazil, China
Dán nhãn tự nguyện : Canada, Hongkong, Nam Phi ..



Nguyên tắc dán nhãn
Tại kỳ họp thứ 34 của CCFL (5/2006) quy định:


• Ghi nhãn GM bắt buộc của tất cả các loại thực phẩm có nguồn gốc hoặc các thành phần có nguồn gốc từ sinh vật sản xuất bằng
công nghệ gen, thực phẩm bao gồm, có chứa hoặc được sản xuất từ GMO( EU, China, Brazil)

• Ghi nhãn GM bắt buộc của thực phẩm biến đổi gen và các thành phần thực phẩm xác định được protein, DNA, biến đổi trong
sản phẩm cuối cùng (Australia, New Zealand, Japan)

• Ghi nhãn GM bắt buộc như vậy của thực phẩm biến đổi gen mà nó là khác nhau đáng kể từ thực phẩm truyền thống
• Dán nhãn tự nguyện (hướng dẫn ghi nhãn tự nguyện đối với những loại thực phẩm có hoặc không có sản phẩm của kĩ thuật di
truyền)



Thực hiện ghi nhãn

• Nhìn chung dù là thực phẩm biến đổi gen hay thực phẩm không biến đổi gen để thực hiện việc dán nhãn đều có các chỉ
tiêu, thông số nhất định trên sản phẩm, nguồn gốc, xuất xứ, thành phần, các chỉ tiêu dinh dưỡng

• Tất cả các loại thực phẩm đưa bán ra thị trường đều phải được phê chuẩn bởi các cơ quan quản lý quốc gia có thẩm quyền
sau khi đã tiến hành đánh giá rủi ro

• Tuy nhiên với thực phẩm biến đổi gen cần chú ý:
 Dán nhãn nhằm cung cấp cho người tiêu dùng thông tin và sự lựa chọn sản phẩm
Việc dán nhãn không nhằm chứng minh tính ATTP
Việc dán nhãn phải tuân thủ theo thủ tục quy định của nước nhập khẩu


Cách thức ghi nhãn



Các loại GMF được thương mại hóa trên thế giới

Đậu tương: đồ uống từ đậu nành, tào phớ, dầu đậu nành,
bánh mì ngọt…

Ngô: dầu từ ngô, đường hoặc súp, bánh kẹo, nước giải
khát ..

Cải dầu: thức ăn chiên xào, đồ ăn nhẹ, bánh ..
Gạo: gạo vàng
Khoai tây: snack, sản phẩm khoai tây chế biến



Cà chua: cà chua tím



Vitamin: vitamin C từ ngô, vitamin E từ đậu nành, vitamin A, B2, B6, B12 có thể từ GMOs...



Sữa và các sản phẩm từ sữa

Thịt



Mật ong




Đồ uống



Phụ gia và chất hỗ trợ chế biến


Quy định dán nhãn một số nước điển hình:
EU



Nguyên tắc lưu thông: không cấm việc lưu thông trên thị trường tuy nhiên các sản phẩm được lưu thông phải đảm bảo các
tiêu chuẩn cao về kiểm soát và an toàn.

• Ngưỡng này là 0.9% - chỉ áp dụng cho GMF đã được ủy quyền tại EU
• GMO nhập khẩu mà chưa nhận được giấy phép trong EU, nhưng vẫn bị lệ thuộc vào đánh giá an toàn khoa học ở châu Âu, được
chấp nhận ở ngưỡng 0,5%. Tính đến tháng 4 năm 2007, ngưỡng này giảm xuống còn 0,0%



Hỗn hợp có chứa thành phần biến đổi gen GMO chưa trải qua một đánh giá an toàn của Cơ quan thẩm quyền quốc gia không
được lưu thông


 Nguyên tắc ghi nhãn:
• Nhãn phải được ghi rõ ràng, đầy đủ, không được ghi biểu tượng
• Thực phẩm chế biến, nấu chín, hoặc đóng gói thì được ghi trong phần thành phần

• Thực phẩm mà không có danh sách các thành phần ví dụ: đường, trái cây đóng gói, hoặc rau, thì thuật ngữ “biến đổi gen” hoặc
“sản xuất từ sinh vật biến đổi gen “phải được rõ ràng trên nhãn



Thực phẩm đóng gói hoặc kích thức rất nhỏ: thông tin “sinh vật biến đổi gen” hoặc “sản xuất từ sinh vật biến đổi gen” phải
được gắn vào bao bì hoặc được kết nối trực tiếp với sản phẩm tương ứng

• Áp dụng cho cả nguồn thực phẩm trong các nhà hàng, cantin




Quy định về dán nhãn

Các sản phẩm phải được dán nhãn:
• Thực phẩm là một sinh vật biến đổi gen(GMO) hoặc bao gồm thành phần biến đổi gen như ngô ngọt, cà chua biến đổi
gen

• Thực phẩm,thành phần hoặc chất phụ gia được sản xuất từ GMO
Những sản phẩm không yêu cầu ghi nhãn:
• Thực phẩm thu được từ cây chuyển gen nhưng không chứa thành phần DNA hay protein mới
• Có thành phần chuyển gen <1% với điều kiện đã thực thi các bước để tránh đưa vào thành phần chuyển gen


Mỹ

• Phải tiết lộ gây dị ứng không được tìm thấy ở thực phẩm truyền thống
• Phải thay đổi tên nếu khác nhau đáng kể
• Người cung cấp GMO phải trình cho FDA (cục quản lí thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì) chứng minh tuyên bố thông tin sản

phẩm trước khi đưa ra thị trường

• 1/2001: FDA đã công bố một hướng dẫn dự thảo cho việc ghi nhãn thực phẩm trên cơ sở tự nguyện . Tài liệu này hướng dẫn các
nhà sản xuất trong việc ghi nhãn thực phẩm một cách thích hợp, trung thực, không gây nhầm lẫn

• Tất cả các loại thực phẩm phải được ghi nhãn khi có những mối lo ngại đối với sức khỏe,có sự khác biệt về việc sử dụng hay giá
trị dinh dưỡng hoặc tên gọi chung không còn thích hợp để mô tả sản phẩm





Dựa vào mã code để phân biệt
Vd: mã code bắt đầu với số 8 nghĩa là GMO


×