Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Tiểu luận Vấn đề quản lí rủi ro và đánh giá thực phẩm biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.55 MB, 52 trang )

Thực phẩm biến đổi gen
Đề tài: Vấn đề quản lí rủi ro và đánh giá thực phẩm biến đổi gen
GVHD: PGS.TS Khuất Hữu Thanh
Sinh viên thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Bùi Thị Dương
Nguyễn Thị Diễm
Trần Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Lan Anh
Lê Thị Hà
Trương Thị Lan
Nguyễn Thị Giang

20140845
20140655
20144154
20140166
20141286
20142461
20141236


TỔNG QUAN
1



Sinh vật biến đổi gen và an toàn sinh học
Đánh giá rủi ro

2
3

4

5

Quản lý rủi ro
Mối quan hệ giữa đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro

Một số ví dụ thực tiễn trong và ngoài nước


I:Giới thiệu về sinh vật biến đổi gen và an toàn sinh học
1:Sinh vật biến đổi gen
Sinh vật biến đổi gen ( GMO ): Các sinh vật có gen bị biến đổi (thay đổi nhân tạo cấu
trúc bộ gen DNA) hoặc tiếp nhận những gen mới từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người.
Thực phẩm biến đổi gen(GMF): Thực phẩm có nguồn gốc một phần hay toàn bộ từ sinh
vật biến đổi gen hay thực vật có gen bị biến đổi.


Lợi ích tiềm năng phát triển
GMO

Tranh luận


Nguy cơ rủi ro đối với sức khỏe con người
Và môi trường

Đối tượng ủng hộ và chỉ trích việc ứng dụng công nghệ
DNA tái tổ hợp để tạo GMO và GMF


Đối tượng ủng
hộ

Đối tượng chỉ
trích

• Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
• Cung cấp nguồn năng lượng thay thế
trong tương lại
• Sản xuất các sản phẩm thương mại( mỹ
phẩm ,dược phẩm..)

• Ảnh hưởng tới môi trường và giảm đa
dạng sinh học
• Chưa đủ thông tin khẳng định sản phẩm
thực phẩm có nguồn gốc từ GMO không
mang độc tố hay chất gây dự ứng


2:An toàn sinh học

An toàn sinh học: Là những biện pháp làm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng
của các ứng dụng CNSH có thể gây ra cho con người, động vật ,thực vật,VSV ,môi trường và

đa dạng sinh học.
• Là các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt động nghiên cứu khoa hoc,
phát triển công nghệ và khảo nghiệm,kinh doanh ,nhập khẩu suất khẩu,lưu giữ và
vận chuyển sinh vật biến đổi gen,sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.

Mục tiêu: Đảm bảo sự an toàn nhưng không được trở thành rào cản đối với nghiên
cứu và phát triển các sản phẩm nghiên cứu CNSH có giá trị.


An toàn sinh học gồm 3 nội dung chính
Đánh giá rủi ro: Nhằm xác định những tác
động bất lợi có thể xáy ra

Quản lý rủi ro: Biện pháp quản lý những
tác hại đã nhận biết ở mức có thể chấp
nhận

Giám sát rủi ro

• Những yếu tố kinh tế, xã hội,văn hóa và các nhân tố quan trọng khác có thể

tác động đến quyết định cuối cùng mặc dù chúng không được xem như tiêu chí
của đánh giá rủi ro
• Việc đưa ra quyết định những ứng dụng cuối cùng thuộc chủ quyền quốc gia
• Các quyết định ứng dụng CNSH sẽ được đưa ra dựa trên cơ sở khoa học các kết quả
đánh giá rủi ro


1. Mục tiêu, phạm vi và tiêu chí đánh giá rủi ro
1.1.Mục tiêu


Đánh giá rủi ro là quá trình đánh giá một cách khoa học nhằm
xem xét trước mắt hay lâu dài khả năng, các rủi ro đối với con
người và môi trường sinh thái tự nhiên khi sử dụng các đối tượng
GMO cụ thể. Đây là nội dung quan trọng nhất của quá trình quản
lý an toàn sinh học
Đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người được tiến hành
trên cơ sở xác định các nguy cơ, đánh giá phản ứng liều lượng
và đánh giá phơi nhiễm, từ đó mô tả đặc điểm của rủi ro


1.2 Tiêu chí đánh giá rủi ro
Tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể được sử dụng nhằm tìm câu

trả lời cho các câu hỏi sau :
Cái gì có thể xảy ra?
Rủi ro có thể xảy ra như thế nào?
Khả năng tác động bất lợi xảy ra?
Tác động bất lợicó nghiêm trọng? Mức độ rủi ro là gì?
Các rủi ro
Được cân nhắc trong bối cảnh của hoạt động liên quan
đến GMO dự kiến và được đánh giá trên cơ sở từng
trường hợp cụ thể


Các tác động bất lợi

Một số tiêu chí để xác định

Đối với sức khỏe con người:

 Độctính (trong đó có các tác
độngcấp tính như sự kích ứng,
mẫn cảm và các tác động lâu dài
như đột biến di truyền),
 Chất gây ung thư, biến dị di
truyền, gây dị ứng,mầm bệnh,
 Các tác động đến nội tiết và sinh
sản

Hóa sinh, lý sinh, các biến dị
di truyền; tần suất và độ tuổi bị
bệnh; tần suất lây nhiễm; tỷ số
tuổi/cân nặng; tỷ lệ tử vong


2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
(Theo nghị định thư Cartagena)
 Phải minh bạch và được tiến hành trên cơ sở khoa học của các kỹ thuật đánh giá

rủi ro được công nhận, trong đó có quan tâm đến hướng dẫn và tư vấn do các tổ
chức quốc tế liên quan xây dựng.

 Không nên khẳng định cấp độ rủi ro hoặc rủi ro có thể chấp nhận được nếu thiếu

kiến thức khoa học hoặc không đủ dữ liệu khoa học.

 Các rủi ro có liên quan với GMO hoặc sản phẩm của chúng cần được xem xét

trong bối cảnh rủi ro gây ra bởi các sinh vật nhận biến đổi gen hoặc các sinh
vật bố mẹ trong môi trường nhận tiềm tàng


 Đánh giá rủi ro nên tiến hành theo từng trường hợp cụ thể.


.

3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1.Xác định nguy cơ có thể dẫn đến các tác
động bất lợi
2.Đánh giá hậu quả và khả năng xảy ra
3.Xem xét các bằng chứng
4. Ước lượng rủi ro.


3.1 Xác định nguy cơ
 Bước quan trọng của đánh giá rủi ro là xác định tất cả các

nguy cơ
 Các nguy cơ chưa được xác định có thể gây nguy hại đối
với sức khỏe con người và môi trường. Vì vậy, cần tiếp
cận mọi khía cạnh để đảm bảo nhiều loại nguy cơ được
xác định
 Các nguy cơ có thể được xem xét từ cao xuống thấp, có
nghĩa là, các tác động bất lợi tiềm ẩn được xác định trước.
 Nguy cơ cũng có thể được xem xét từ dưới lên, có nghĩa
là, cácđặc điểm sinh học, hóa học, cá thể… được tìm hiểu
trước và từ đó xác định các tác động bất lợi tiềm ẩn.



Phương pháp xác định các nguy cơ rủi ro theo OECD
(Organization for Economic Cooporation and Development
NGUY CƠ
LÂY NHIỄM

ẢNH HƯỞNG
- Độc tố
- Chất gây dị ứng
- Tác động sh khác.

(khả năng gây bệnh
cho người, ĐV, TV)

NGUY CƠ
RỦI RO

ẢNH HƯỞNG
TỚI MÔI TRƯỜNG

ẢNH HƯỞNG
TỪ SẢN PHẨM
CỦA GMO


Phân tích nguy cơ GMF
 Protein mới tạo ra có thể gây dị ứng và gây độc
 Giảm nồng độ một số chất dinh dưỡng trong khi lại tăng nồng

độ một số chất khác
Khá nhiều tổ chức ATTP quốc tế đã tiến hành thống kê thực phẩm

gây di ứng và xây dựng các nguyên tắc, quy chế đánh giá rủi ro
Các tiêu chí liên quan đến khả năng gây dị ứng bao gồm:
 Nguồn nguyên liệu di truyền đã được biết có nguy cơ gây dị
- ứng
Tìm hiểu trình tự aminoaxit của các kháng nguyên gây di ứng
Đánh giá các phản ứng miễn dịch
Ảnh hưởng của độ PH hoặc quá trình tiêu hóa
Ảnh hưởng của nhiệt hoặc của quy trình chế biến


3.2 Khả năng xảy ra
Khả năng là xác suất xảy ra một điều gì đó.
Đánh giá khả năng xảy ra tập trung vào câu hỏi:

Chúng sẽ xảy ra? Cụ thể hơn, khả năng chúng sẽ xảy ra
như thế nào?


3.3 Bằng chứng

Chỉ những hồ sơ đăng ký xin cấp phép cho một hoạt
độngliên quan đến GMO có đủ thông tin mới được cơ quan
quản lý xem xét.
Khi không đủ thông tin, cơ quan quản lý có thể từ chối hồ
sơ, yêu cầu bên nộp hồ sơ bổ sung thông tin.
Nếu không thể tiến hành đánh giá, thì hồ sơ có thể bị dừng
cho đến khi thông tin được cung cấp đầy đủ




3.4. Ước lượng rủi ro



Kết luận
GMF phải được đánh giá sao cho phù hợp với quy định do tổ chức khoa học quốc tế
đưa ra như OECD, Tổ chức y tế thế giới (WHO), Ủy ban an toàn vệ sinh thực phẩm
Nội dung quy định bao gồm :
 Các GMF cần được đánh giá giống như các loại thực phẩm thông thường khác.
 Các GMF phải được xem xét dựa trên độ an toàn, khả năng gây dị ứng, độc tính và
sinh dưỡng của chúng.
 Các chất phụ gia tạo ra nhờ CNSH phải được phê chuẩn trước khi đưa ra ngoài thị
trường.
 Một số quốc gia quy định phải ghi nhãn công bố thực phẩm GMF cho người tiêu
dùng được biết để họ có quyền lựa chọn

Như vậy GMF phải được đánh giá toàn diện dưới sự giám sát độc lập các nhà khoa học và
các nhà dinh dưỡng về mặt dinh dưỡng , độc tính , khả năng gây dị ứng


QUẢN LÝ RỦI RO
1

Khái niệm

2

Mối quan hệ đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro

3


Kế hoạch quản lý rủi ro

4

Các biện pháp quản lý rủi ro


QUẢN LÝ RỦI RO
Khái niệm

Quản lý rủi ro:
- Là các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất hoặc là xuống mức
có thể chấp nhận được.
- Trong CNSH, quản lý rủi ro là việc áp dụng các quy trình và phương pháp để làm
giảm tác động có hại của một rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được.


QUẢN LÝ RỦI RO
Đánh giá – quản lí rủi ro
Đánh giá rủi ro

Quản lý rủi ro

Cần làm gì?

Các rủi ro nào cần quản lý?

Có thể làm gì?


Các điều kiện nào cần có để quản lý rủi ro này?

Làm như thế nào?

Các điều kiện quản lý dự kiến nào là đủ để kiểm soát rủi
ro này?
Sức khỏe, sự an toàn của con người, môi trường có được
bảo vệ dưới các điều kiện cấp phép dự kiến hay không?

-

Đánh giá rủi ro có thể bao gồm cả những rủi ro cần quản lý.
Đánh giá rủi ro cung cấp điểm khởi đầu để lựa chọn biện pháp xử lý rủi ro, cân
nhắc chúng có cần xử lý hay không dựa trên các kết quả của đánh giá rủi ro.


QUẢN LÝ RỦI RO
2. Kế hoạch quản lý rủi ro

Kế hoạch quản lý rủi ro:

- Là một nội dung quan trọng giúp các cơ quan quản lý ra quyết định cấp phép hay không cấp phép
đối với một hoạt động liên quan đến GMO
- Là xác định các rủi ro cần quản lý và các biện pháp cần lựa chọn để xử lý những rủi ro này.


×