đề thi học sinh giỏi huyện khối 9
Năm học 2007 2008
Môn Hoá học
Thời gian 120 phút
I. Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng:
Câu1. H
2
SO
4
loãng không phản ứng với các chất trong các trờng hợp sau: (0,25đ)
a. Fe, Al, Zn b. CuO, Al
2
O
3
, CaCO
3
c. Cu, Ag, Hg, NaCl d. Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
Câu2. Nhận biết các chất bột mau trắng: CaO, Na
2
O, MgO, P
2
O
5
ta có thể dùng các
cách sau: (0,25đ)
a. dd HCl b. Nớc
c. Nớc và quỳ tím d. Tất cả đều đúng
Câu3. Để tăng năng suất cây trồng, một nông dân đi mua phân bón. Cựa hàng có các
loại phân đạm sau: (0,25đ)
a. Amôni sunfat (NH
4
)SO
4
b. Amôni nitrat: NH
4
NO
3
c. Can xi nitrat: Ca(NO
3
)2c. Urê CO(NH
2
)
2
Em hãy chỉ dùm bác nông dân nên mua loại phân nào?
Câu4. Để phân biệt các dạng dung dịch NaCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, KOH ta có thể dùng cách
thử sau: (0,25đ)
a. Chỉ dùng thêm quỳ tím b. Zn
c. Không cần dùng thêm hoá chất nào khác d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Cho 1,5g oxit của một kim loại hoá trị IIV tác dụng hết với 0,3 mol axit HCl.
Công thức oxit là: (0,25đ)
a. Fe
2
O
3
b. Al
2
O
3
c. Fe
3
O
4
d. Cr
2
O
3
Câu 6: Nung hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
thì khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng chỉ
bằng khối lợng một nửa ban đầu. Thành phần phần trăm khối lợng các chất trong hỗn
hợp ban đầu là: (0,25đ)
a. 28,41% và 71,59% b. 28% và 72%
c. 60% và 40% d. 27% và 73%
Câu 7. Cho 38,2g hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
và dung dịch HCl. Dẫn lợng khí sinh ra
qua nớc vôi trong có d thu đợc 30g kết tủa khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là:
(0,25đ)
a. 10g và 28,2g b. 11g và 27,2g
c. 10,6g và 27,6g d,12g và 26,2g
Câu 8: Ngời ta dùng 490kg để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49kg than
cha cháy. Hiệu suất của phản ứng là: (0,25đ)
A. 85% b. 90% c. 95% d. Kết quả khác
Câu 9: Hỗn hợp hồm 2 muối A
2
SO
4
và BaSO
4
có khối lợng 44,2g tác dụng vừa đủ với
dd BaCl
2
thì cho ra 69,6g kết tủa BaSO
4
. Khối lợng 2 muối tạo thành là: (0,25đ)
a. 36g b. 35g c. 38,7g d. 36,7g
Câu10: Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48l O
2
thu đợc 2,24l CO
2
và 3,6g nớc (các
khí đều đo ở đktc). Khối lợng m là khối lợng nào sau đây? (0,25đ)
a. 0,8g b. 1,5g c. 1,6g d. 2g
Câu 11: Oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chữa 22,56% oxi, ở mức hoá trị cao
chữa 50,48% oxi. Kim loại R là: (0,25đ)
a. Ca b. Mn c. Fe d. Tất cả đều sai
Câu 12: M và N là 2 chất chỉ chứa 2 nguyên tố A, B. Thành phần phần trăm của nguyên
tố A trong M và n lần lợt là: 30,4% và 25,9%. Nếu công thức phần tử của M là AB
2
, thì
công thức phần tử của N là: (0,25đ)
a. AB
3
b. A
2
B
3
c. A
2
B
5
d. b đúng
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: (2đ)
5 6
X + A E G A
1 4
2 7 8 9
X + B D H I B
3 10
X + C +O
2
C
Xác định công thức các chất thay vào các chữ: X, A, B, C, D, E, G, H, I cho thích hợp
rồi viết các PTHH hoàn thành chuyển đổi hoá học trên.
Câu 2: Hoà tan 2,8g CaO vào nớc ta đợc dd A (2,5đ)
a. Cho 1,68 lít khí CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu g
kết tủa tạo thành?
b. Nếu cho khí CO
2
qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g
kết tủa thì có bao nhiêu CO
2
đã tham gia phản ứng? (các thêt tích khí đo ở đktc)
Câu 3: Hoà tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO
3
và RCO
3
băng 500ml dd H
2
SO
4
loãng ta
thu đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48l CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đợc
12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì thu đợc 11,2l
CO
2
(đktc) và chất rắn B1 (2,5đ)
a. Tính nồng độ mol/l của dd H
2
SO
4
loãng đã dùng
b. Tính khối lợng của B và B1
c. Tính khối lợng nguyên tử R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol RCO
3
gấp 2,5 lần
số mol của MgCO
3
.
(Biết Ca = 40; O = 16; C = 12; H = 1; S = 32; Mg = 24).
Đáp án môn hoá
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) 12 câu x 0,25 = 3đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án c c d a b a c b d c b c
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ)
a. Xác định đúng các chất: (1đ)
X là CO (hoặc H
2
), A là FeO; B: Fe
2
O
3
; C là Fe
3
O
4
; D: Fe; E: FeCl
2
; G: Fe(OH)
2
;
H:Cl
2
; I : FeCl
3
b. 10 PTHH x 0,1 = 1đ
1. CO + FeO t
o
Fe + CO
2
2. 3CO + Fe
2
O
3
t
o
2 Fe + 3 CO
2
3. 4CO + Fe
3
O
4
t
o
3Fe + 4CO
2
4. Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2
5. FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl
6. Fe(OH)
2
t
o
FeO + H
2
O
(thiếu kk)
7. 2Fe + 3Cl
2
t
0
2 Fe
Cl
3
8. FeCl
3
+ 3 NaOH
t
o
Fe(OH)
3
+
3NaCl
9. 2Fe(OH)
3
t
o
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
10. 3Fe + 2O
2
t
o
Fe
3
O
4
Câu 2: (2,5đ)
a. Phản ứng hoá học xẩy ra: (1,25đ)
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
(1)
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O (2)
CaCO
3
+ H
2
O +CO
2
Ca(HCO
3
)
2
(3)
0,075(mol)
22,4
1,68
2
CO
n
0,05(mol);
56
2,8
CaO
n
====
Ta thấy
<<
1
1
075,0
05,0
2
1
tạo ra cả 2 muối:
Theo (1)
0,05mol
2
Ca(OH)
n
CaO
n
==
(viết đúng 3 PTHH + đổi đúng = 0,5đ)
Theo (2)
0,05mol
3
CaCO
n
2
CO
n
2
Ca(OH)
n
===
thamgia0,025mol0,050,075
2dư
CO
n
==
Phản ứng (3); Theo (3) ta có :
0,025mol)2
3
Ca(HCO
n
3
CaCO
n
2
CO
n
===
Nh vậy
3
CaCO
n
còn lại là: 0,05 0,025 = 0,025(mol)
Khối lợng chất kết tủa CaCO
3
là:
2,5g1000,025
3
CaCO
m
=ì=
(0,75đ)
b. Có 2 trờng hợp xẩy ra:1,25đ
+ Trờng hợp 1: Thể tích CO
2
(đktc) chỉ đủ tạo ra 1g kết tủa, nghĩa là không xẩy ra phản
ứng (3)
- Theo (2) ta có:
0,01(mol)
100
1
3
CaCO
n
2
CO
n
===
0,224l22,40,01
2
CO
V
=ì=
(0,5đ)
+ Trờng hợp 2: Nếu
2(dư)
CO
V
, nghĩa là xẩy ra phản ứng (3):
- Theo (2) ta có:
0,05(mol)
3
CaCO
n
2
Ca(OH)
n
2
CO
n
===
2
CO
V
tiếp tục hoà tan CaCO
3
cho tới lúc chỉ còn lại 1g (tức 0,01 mol)
2
CO
V
tham gia
phản ứng (3) là: 0,05- 0,01 = 0,04 mol
- Theo (3)
0,04mol
3
CaCO
n
2
CO
n
==
3
CaCO
n
còn lại là: 0,05 0,04 = 0,01 mol
Tổng số mol CO
2
là: 0,05 + 0,04 = 0,09 (mol)
2,016(l)22,40,09
2
CO
V
=ì=
(0,75đ)
Đáp số: a.
2,5g
3
CaCO
m
=
b. Trờng hợp 1:
0,224l
2
CO
V
=
Trờng hợp 2:
2,016l
2
CO
V
=
Câu 3: 2,5điểm
a. Các phản ừng hoá học xẩy ra:
0,2mol
22,4
4,48
2
CO
n
==
MgCO
3
+ H
2
SO
4
MgSO
4
+ CO
2
+ H
2
O (1)
RCO
3
+ H
2
SO
4
RSO
4
+ CO
2
+ H
2
O (2)
+ Theo (1) và (2):
0,2mol
2
CO
n
4
SO
2
H
n
3
RCO
n
3
MgCO
n
===+
+ Khi nung chất rắn B còn thoát khí CO
2
chứng tỏ muối cacbonat còn d nên xẩy ra 1
hoặc cả 2 phản ứng sau:
MgCO
3
t
o
MgO + CO
2
(3)
RCO
3
t
o
RO + CO
2
(4)
+ Muối cacbonat d H
2
SO
4
phản ứng hết
C
M H
2
SO
4
M4,0
5,0
2,0
==
(500ml = 0,5l)
b. Khối lợng của B và B
1
là:
+ Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối Sun Fát (= CO
3
= SO
4
) khối lợng tăng: 96 60 = 36(g).
Mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 0,2 mol muối sun fat nên khối lợng tăng:
36 x 0,2 = 7,2 (g)
+ Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có:
Khối lợng chất rắn B + muối (ddA) = 115,3 + 7,2
=> Khối lợng chất rắn B = 115,3g + 7,2g muối khan A
110,5g12g122,5gB
m
==
Theo (3) và (4) khối lợng B
1
=
2
CO
m
B
m
Mà
22(g)440,5
2
CO
m
0,5(mol)
22,4
11,2
2
CO
m
=ì===
Nên:
88,5g22110,5
1
B
m
==
c. Theo (1) (2) (3) (4) ta thấy:
0,7mol0,50,2
2
CO
n
3
RCO
n
3
MgCO
n
=+==+
Gọi x là số mol MgCO
3
thì số mol RCO
3
là 2,5x
x + 2,5x = 0,7
3,5x = 0,7
x =0,7 : 3,5
x = 0,2 =>
0,2mol
3
MgCO
m
=
vµ
0,5mol2,50,2
3
RCO
n
=×=
Mµ
115,3
3
RCO
m
3
MgCO
m
=+
(theo bµi ra)
84
3
MgCO
M
=
Nªn ta cã: 0,2 . 84 + 0,5 (R + 60) = 115,3
16,8 + 0,5R + 30 = 115,3
R= 137 ®ã lµ kim lo¹i Bari
§¸p sè: a.
C
M H
2
SO
4
= 0,4M
b.
88,5g
1
B
m
110,5gB
m
=
=
c. R = 137 lµ Bari
BiÓu ®iÓm c©u 3: C©u a: 1®: viÕt ®óng 2 PTHH : (0,25® ) vµ ®æi.
TÝnh ®óng
C
M H
2
SO
4
:( 0.75®)
C©u b: 1®:
110,5gB
m
=
(0,75®)
88,5g
1
B
m
=
(0,25®)
C©u c: (0,5®)