Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

DSpace at VNU: Mối quan hệ giữa PR và báo chí (khảo sát một số doanh nghiệp và cơ quan báo chí giai đoạn 2006-2008)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.28 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

NGUYỄN THỊ NHUẬN

MỐI QUAN HỆ GIỮA PR VÀ BÁO CHÍ
(Khảo sát một số doanh nghiệp và cơ quan báo chí giai
đoạn 2006 - 2008)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

HÀ NỘI - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

NGUYỄN THỊ NHUẬN

MỐI QUAN HỆ GIỮA PR VÀ BÁO CHÍ
(Khảo sát một số doanh nghiệp và cơ quan báo chí giai
đoạn 2006 - 2008)

CHUYÊN NGÀNH:
MÃ SỐ:

BÁO CHÍ HỌC
60.32.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ LOAN

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………... 1
Chƣơng 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PR VÀ HOẠT ĐỘNG PR Ở VIỆT NAM……………

10

1.1. Khái niệm PR……………………………………………………......... 10
1.2. Bản chất của PR……………………………………………………… 12
1.3. Hoạt động PR tại Việt Nam…………………………………………. 15
1.3.1. Hoạt động PR trong các doanh nghiệp Việt Nam…………………… 15
1.3.2. PR chuyên nghiệp và sự tăng trưởng của thị trường PR chuyên
21
Nghiệp ở Việt Nam…………………………………………………………
1.4. Mối quan hệ giữa PR và báo chí, truyền thông…………………….. 23
Chƣơng 2:
MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU PR – BÁO CHÍ QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ
DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN BÁO CHÍ………………………………….

27

2.1. Tầm quan trọng của PR với báo chí và ngƣợc lại………………….. 27
2.1.1. Tầm quan trọng của PR với Báo chí………………………………… 27

2.1.1.1. PR là một nguồn tin quan trọng giúp cho thông tin của báo chí
27
thêm phong phú, gắn bó hơn với đời sống thực tiễn xó hội………………...
2.1.1.2. PR giúp phóng viên, báo chí tác nghiệp một cách nhanh chóng, dễ 33
dàng, thuận lợi hơn………………………………………………………….
2.1.2. Tầm quan trọng của Báo chí với PR………………………………… 35
2.1.2.1. Bỏo chớ là cầu nối hữu hiệu nhất giỳp PR chuyển tải hỡnh ảnh,
35
thụng tin về tổ chức, doanh nghiệp đến với công chúng……………………
2.1.2.2. So với Quảng cáo và Marketing, Báo chí là kênh mang lại hiệu
39
quả cao hơn với chi phí thấp hơn …………………………………………..


2.1.1.3. Báo chí “đồng hành” cùng PR trong công tác quản trị, giải quyết
khủng hoảng………………………………………………………………... 44
2.2. Thực trạng mối quan hệ PR – Báo chí qua khảo sát một số doanh 52
nghiệp và cơ quan báo chí ………………………………………..............
2.2.1. Nhận thức của người làm PR và người làm báo về mối quan hệ PR - 52
báo chí………………..……………………………………………………..
2.2.1.1. Nhận thức đúng về vai trũ và cụng việc của PR, bỏo
chớ………….

52

2.2.1.2. Những nhận thức sai lệch về vai trũ và cụng việc của PR, bỏo
chớ..

53


2.2.2. Quan hệ PR - báo chí chân chính……………………………………. 58
2.2.2.1. PR - báo chí hỗ trợ lẫn nhau trong việc đưa thông tin tới công
58
chúng…………………………………………………………......................
2.2.2.2. PR - báo chí quan hệ trên nguyên tắc hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau.. 64
2.2.3. Quan hệ biến tướng giữa PR - báo chí…… ……………………........ 67
2.2.3.1. PR mua chuộc Báo chí ……………………………………………. 67
2.2.3.2. Bỏo chớ và PR quan hệ vỡ lợi ớch riờng
.………………………........

76

2.2.3.3. PR tạo chiến dịch lừa dối dư luận thông qua báo chí……………… 78
2.2.3.4. PR - báo chí tạo thành liên minh trong cuộc cạnh tranh kinh doanh
không lành mạnh…………………………………………………………… 86
Chƣơng 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP BAN ĐẦU NHẰM TỐI ƢU HÓA MỐI QUAN HỆ
PR - BÁO CHÍ…………………………………………………………………...

89

3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự biến tƣớng trong mối quan hệ PR - báo
chí…………………………………………………………………………... 89
3.1.1. Khác biệt cơ bản về mục đích hoạt động của PR và Báo chí………... 89


3.1.2. Vỡ lợi ớch riờng của người làm báo và người làm PR
………………..

89


3.1.3. Nhận thức sai lệch của người làm PR lẫn người làm báo về bản chất
của PR và về công việc của 2 bên ………………………………................. 90
3.1.4. Thiếu định hướng và sự giám sát của cơ quan chủ quản …………… 90
3.2. Đề xuất một số giải pháp ban đầu nhằm tối ƣu hóa mối quan hệ
PR - báo chí……………………………………………………................... 90
3.2.1. Xây dựng quan hệ PR- báo chí trên cơ sở bỡnh đẳng, hiểu biết và hỗ 91
trợ lẫn nhau trong truyền thông …………………………………………….
3.2.2. Cần một hành lang phỏp
97
lý …………………………………………..
3.2.3. Xây dựng một chuẩn về đạo đức cho nghề PR…………………........ 100
3.2.4. Các cơ quan báo chí cần có Bộ quy tắc đạo đức riêng của mỡnh,
104
trong đó có các quy tắc cụ thể liên quan đến quan hệ PR- báo chí ………...
KẾT LUẬN………………………………………………………………... 109
Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 112
Phụ lục


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, vai trũ của Quan hệ cụng chỳng (Public Relations - PR)
luụn được các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới khai thác nhằm xây dựng
và bảo vệ hỡnh ảnh doanh nghiệp, thương hiệu. PR được đánh giá là một
trong những công cụ chiến lược không thể thiếu trong việc giúp doanh
nghiệp hoàn thành sứ mệnh xây dựng thương hiệu.
Vậy PR là gỡ? Hiểu một cỏch ngắn gọn, PR là một quỏ trỡnh quản lý
về truyền thụng nhằm nhận biết, thiết lập và duy trỡ những quan hệ hữu ớch
giữa một tổ chức, cá nhân với những cộng đồng liên quan có quyết định trực

tiếp hay gián tiếp tới sự thành bại của tổ chức, cá nhân đó.
Ở Việt Nam, PR được hiểu như một nối kết với truyền thông trong
việc quảng bá hoạt động kinh doanh và giới thiệu sản phẩm, con đường
nhanh và hiệu quả nhất trong kinh doanh hiện đại. Thay cho các hoạt động
đăng quảng cáo cổ điển, các công ty PR tạo ra các hoạt động dễ gây chú ý
đến hệ thống truyền thông và lồng vào đó các sản phẩm của mỡnh.
Càng ngày, truyền thông không chỉ là một lĩnh vực thụng tin thuần tuý
mà đó trở thành cụng cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích của mỗi tổ chức, doanh
nghiệp trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Chính vỡ thế mà
người làm PR thường có quan điểm sử dụng truyền thông để đánh bóng tên
tuổi và lấy lũng cụng chỳng. Ngược lại, cũng chính nhờ mục đích của PR
đối với truyền thông mà truyền thông có cơ hội đi sâu hơn, gắn bó hơn với
đời sống thực tiễn xó hội thụng qua việc giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm, đưa
thông tin mới đến công chúng.
Đây là mối quan hệ hai chiều, trong đó có cả quan hệ chân chính,
nghiêm túc và tôn trọng lẫn nhau cũng như có cả quan hệ biến tướng, lợi
dụng lẫn nhau vỡ lợi ớch của mỗi bờn. Bản thõn hoạt động PR rất dễ bị biến


thành một công cụ của cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh. Và
PR rất dễ biến các cơ quan truyền thông - vốn là chỗ dựa tinh thần tin cậy
của công chúng, trở thành lá chắn để lừa dối khách hàng.
Đáng lưu ý là ở Việt Nam hiện nay, chớnh những người làm PR cũng
như người làm báo không phải ai cũng có nhận thức đúng đắn về bản chất
PR, hoạt động PR do đó dẫn đến những quan niệm sai lệch về mối quan hệ
giữa PR- báo chí. Trong xu hướng phát triển ban đầu, thiếu sự định hướng,
thiếu tổ chức và thiếu sự giám sát một cách bài bản, những hoạt động biến
tướng của PR rất dễ lan rộng và gây ra hệ lụy không nhỏ cho sự phát triển
của PR về sau.
Lựa chọn đề tài “Mối quan hệ giữa PR và Báo chí” (qua khảo sát

một số doanh nghiệp và cơ quan báo chí, giai đoạn 2006 - 2008), chỳng tụi
muốn làm rừ những hoạt động tích cực cũng như tiêu cực đang diễn ra giữa
hai đầu mối này, tỡm hiểu nguyờn nhõn và đưa ra những đề xuất, giải pháp
ban đầu nhằm góp phần đưa mối quan hệ PR- báo chí trở về với đúng vai
trũ, chức năng của chúng. Việc nghiên cứu, tỡm hiểu này cũng chớnh là cơ
hội tốt để tác giả luận văn có thêm kiến thức, thêm kinh nghiệm bổ ích cho
hoạt động nghề nghiệp thực tế của mỡnh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thế giới, truyền thông quan hệ công chúng đó được chú ý nghiờn
cứu từ rất lõu và là một trong những lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản của lý luận
truyền thông đại chúng hiện đại.
Ở Việt Nam, truyền thụng quan hệ cụng chỳng vẫn cũn khỏ mới mẻ
đối với nhiều người, ngay cả với sinh viên học chuyên ngành báo chí. Và về
mặt lý thuyết nú chưa được công nhận là lĩnh vực độc lập trong truyền thông
đại chúng. Xét về phương diện nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp,


luận văn thạc sĩ về PR không nhiều, chủ yếu là của các sinh viên, học viên
Khoa Báo chí – Trường ĐHKHXH&NV và Học viện Báo chí – Tuyên
truyền:
1. Trần Thị Ngọc Diệp, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng của Bộ
Giáo dục và đào tạo, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường
ĐHKHXH&NV, H. 2004.
2. Bùi Quang Duẩn, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng của Quốc
hội nước ta hiện nay, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường ĐH
KHXH&NV, 2002
3. Đặng Thị Châu Giang, Hiện trạng và giải pháp về hoạt động quan hệ
công chúng trong các ngân hàng tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa Báo
chí, Trường ĐHKHXH&NV, 2005.
4. Hà Nam Khánh Giao, Quan hệ công chúng- Để người khác gọi ta là PR,

NXB Thống kê, 2004
5. Phạm Thanh Hà, Quan hệ công chúng ở Việt Nam hiện nay, Tham luận tại
hội thảo xây dựng môn PR tại Phân viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội
05/2005.
6. Phạm Thu Hà, Truyền thông Quan hệ công chúng trong các doanh nghiệp
bảo hiểm, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, 2005.
7. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Quan hệ công chúng và báo chí ở Việt Nam Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa báo chí - Trường
ĐH KHXH&NV, 2000.
8. Phùng Thùy Linh, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng của
UBND Thành phố Hà Nội, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường
ĐHKHXH&NV, 2004.
9. Lê Thu Lượng, Truyền thụng trong tỡnh huống sự cố, Khóa luận cử nhân,
Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, 2005.


10. Lưu Phương Mai, Xây dựng và phát triển thương hiệu báo chí qua việc
tổ chức các sự kiện, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường
ĐHKHXH&NV, 2005.
11. Hà Nguyệt My, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng của UBND
tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV,
2004.
12. Nguyễn Thị Thanh Nga, Truyền thông quan hệ công chúng và bảo vệ
chăm sóc trẻ em Việt Nam, Khóa luận cử nhân, Khoa báo chí- Trường ĐH
KHXH&NV, 2002.

Cú thể núi những cụng trỡnh nghiờn cứu về PR vẫn cũn ớt ỏi, chủ yếu
tập trung vào cỏc vấn đề lý thuyết cơ bản hoặc tập trung nghiên cứu hoạt
động PR tại các đơn vị hoặc trong một lĩnh vực ngành nghề chuyên biệt.
Với đề tài mối quan hệ giữa PR - báo chí, gần như chưa có công trỡnh
nào nghiờn cứu sõu về vấn đề này. Mối quan hệ PR - báo chí mới chỉ được

nhắc đến rải rác trên các tờ báo, tạp chí, website hoặc chỉ là một đề mục nhỏ
trong các công trỡnh nghiờn cứu trong khi đó là một đề tài khá mới mẻ trong
thực tiễn hoạt động PR hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoỏ một số khỏi niệm, lý luận cơ bản của PR và tỡnh hỡnh hoạt
động PR thực tế hiện nay.
- Trên cơ sở khảo sát quan hệ qua lại giữa PR - báo chí để chỉ ra mối quan
hệ biện chứng của chúng.


- Tỡm kiếm giải phỏp nhằm tối ưu hoá mối quan hệ đó từ 2 phía: cả hoạt
động PR và hoạt động báo chí từ đó nhằm tối đa hoá hiệu ích cho xó hội
trong lĩnh vực truyền thụng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tỡm hiểu và tổng hợp tất cả cỏc nguồn tư liệu cần thiết liên quan đến hoạt
động PR và mối quan hệ giữa PR - báo chí để phục vụ nghiên cứu.
- Khảo sát mối quan hệ PR - báo chí trong phạm vi một số doanh nghiệp và
cơ quan báo chí. Qua đó khảo sát nhận thức của người làm PR, người làm
báo về việc thiết lập và duy trỡ mối quan hệ giữa hai bờn.
- Phân tích tác động thực tế của mối quan hệ đó trên 2 mặt tích cực và tiêu
cực, ưu điểm và nhược điểm.
- Tỡm kiếm, đề xuất giải pháp để xây dựng mối quan hệ PR - báo chí chân
chính.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa PR - báo chí thông qua hoạt động PR tại các doanh
nghiệp.
- Mối quan hệ giữa PR - báo chí thông qua hoạt động PR tại công ty dịch vụ
PR chuyên nghiệp.

- Công việc thực tế của các chuyên viên PR và phóng viên báo chí
- Các tin, bài thể hiện hoạt động PR trên báo chí.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, chúng tôi khảo sát hoạt động PR
tại nhiều doanh nghiệp trong đó tập trung chủ yếu tại 3 đơn vị sau:
- Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ FPT


- Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – VietNam Airlines
- Công ty T&A Communications
(Phạm vi khảo sát: Hoạt động PR của các doanh nghiệp trên phạm vi toàn
quốc)
Tương tự, về phía các cơ quan báo chí, chúng tôi khảo sát các tin, bài
thể hiện hoạt động PR trên nhiều báo khác nhau, trong đó tập trung tại 2 cơ
quan báo chí là:
- Báo Tuổi Trẻ
- Báo Điện tử VietNamNet ()
Về phạm vi thời gian, chỳng tụi tỡm hiểu, khảo sỏt hoạt động PR tại
các doanh nghiệp và cơ quan báo chí trên trong 3 năm: 2006, 2006, 2008.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các tư liệu, sách báo tham khảo về PR, các tài liệu, số liệu
của các đơn vị được khảo sát, luận văn tiến hành phân tích, so sánh tài liệu
để từ đó tổng hợp và khái quát vấn đề nghiên cứu.
Một phương pháp nghiên cứu quan trọng khác là khảo sát, quan sát
thực tế hoạt động PR và báo chí tại các doanh nghiệp, cơ quan báo chí đồng
thời tỡm hiểu, phõn tớch mối quan hệ giữa người làm PR với các nhà báo,
phóng viên trong thực tế.
Ngoài ra, để luận văn thuyết phục và có tính thực tế cao, chúng tôi
cũng tiến hành phỏng vấn sâu đối với những người hoạt động PR chuyên
nghiệp cũng như các phóng viên báo chí.

6. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. í nghĩa lý luận
PR đang ngày càng thu hút sự quan tâm và là đối tượng nghiên cứu
hấp dẫn của ngành báo chí học bởi tính mới mẻ và hiện đại. Tuy nhiên, các


tài liệu, lý luận chuyờn đề về PR hiện nay cũn khỏ sơ sài. Lượng sách báo,
tài liệu về PR của thế giới không nhỏ nhưng chỉ có vài chục cuốn được dịch
sang tiếng Việt. Ở Việt Nam, chỉ có vài cuốn sách do các tác giả trong nước
thực hiện (với con số đếm trên đầu ngón tay) và các luận án, luận văn, khóa
luận tốt nghiệp về PR trong các trường Đại học.
Tiếp cận các tài liệu này, người đọc mới chỉ tỡm thấy những kiến thức
cơ bản, chung nhất về PR mà lại là PR của thế giới, thậm chí các cuốn sách
do tác giả người Việt viết cũng vẫn mang đậm hơi hướng “nước ngoài”,
những lý luận, lý thuyết đó chưa thực sự phù hợp với môi trường PR Việt
Nam. Chúng ta cũn thiếu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế hoạt
động PR, nhận thức của người làm PR trong các tổ chức, doanh nghiệp Việt
Nam cũng như những vấn đề mới nảy sinh trong hoạt động thực tiễn để từ
đó rút ra những lý thuyết cơ bản.
Qua việc tập trung khảo sát hoạt động PR và mối quan hệ giữa PR và
báo chí hiện nay cũng như thông qua tư liệu thực tế về hoạt động PR, luận
văn đó khẳng định vị trí của PR trong lý thuyết truyền thông và hy vọng sẽ
làm sáng tỏ thêm một vài vấn đề lý luận về PR để phục vụ cho hoạt động PR
ở Việt Nam.
6.2. í nghĩa thực tiễn
Do sự phát triển nhanh chóng của tất cả các lĩnh vực của đời sống ở
nước ta hiện nay, bản thân các tổ chức kinh tế, chính trị- xó hội, đặc biệt là
các doanh nghiệp lớn, đó nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của PR.
Chưa bao giờ giá trị của PR lại được đánh giá cao như lúc này trong vai trũ
là một hỡnh thức giao tiếp thuyết phục nhất của doanh nghiệp. Tỷ lệ ngõn

sỏch đầu tư cho PR lớn hơn, số sinh viên tốt nghiệp tỡm việc trong lĩnh vực


này cũng tăng nhanh và số lượng các chuyên viên PR được tuyển dụng đang
ở mức cao nhất từ trước đến nay.
Trong cụng việc của mỡnh, người làm PR phải thường xuyên tiếp xúc,
quan hệ với giới truyền thông, tuy nhiên, không phải ai cũng làm tốt và hiểu
hết những “lắt léo” trong “nghệ thuật” quan hệ với báo giới cũng như không
phải ai cũng giữ được chữ tâm trong sáng và tuân thủ đúng những nguyên
tắc của hoạt động PR. Qua đề tài “Mối quan hệ giữa PR và báo chí”, chúng
tôi cố gắng đưa ra một cái nhỡn toàn diện về thực tế mối quan hệ giữa PR
với bỏo chớ hiện nay cho những người đang làm công tác PR trong các tổ
chức, doanh nghiệp và những bạn trẻ sắp sửa bước chân vào nghề. Từ thực
tế đó, người làm PR cũng như người làm báo sẽ ý thức được vai trũ, nhiệm
vụ của mỡnh trong việc cựng nhau xõy dựng nờn mối quan hệ hỗ trợ lẫn
nhau trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng, bỡnh đẳng. Từ thực tế này, người làm
PR và người làm báo cũng sẽ hiểu rừ hơn về công việc của nhau để tạo điều
kiện cho mỗi bên làm việc một cách hiệu quả, nhanh chóng nhất.
Khi thực hiện luận văn này, chúng tôi cố gắng tỡm và đề xuất một số
giải pháp ban đầu để đưa mối quan hệ PR – báo chí trở về đúng chức năng,
vai trũ của chỳng trờn cơ sở quan hệ bỡnh đẳng và trong sạch. Điều đó cũng
đồng nghĩa với hy vọng rằng: hoạt động PR Việt Nam sẽ ngày càng chuyên
nghiệp hơn, thật sự đảm nhiệm tốt việc xây dựng hỡnh ảnh đẹp về doanh
nghiệp và tạo dựng niềm tin trong các đối tượng công chúng thông qua con
đường truyền thông chân chính.
Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn như trên, “Mối quan hệ giữa
PR và báo chí” là một đề tài tương đối mới mẻ, thú vị và cũn nhiều vấn đề
cần được khai phá.
7. Kết cấu Luận văn



Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm 3 chương, mỗi chương tập trung giải quyết một vấn đề cơ bản của
đề tài.
Chương 1: Một số vấn đề về PR và hoạt động PR tại Việt Nam
Trong chương này, tác giả trỡnh bày những vấn đề lý thuyết cơ bản
của PR để làm rừ bản chất của hoạt động PR; sức tăng trưởng của thị trường
PR chuyên nghiệp cũng như thực tế hoạt động PR tại các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay.
Chương 2: Mối quan hệ hai chiều PR - báo chí qua khảo sát một số
doanh nghiệp và cơ quan báo chí.
Chương này đi vào khảo sát cụ thể nhằm làm rừ thực trạng hoạt động
PR và mối quan hệ giữa PR - báo chí trên 2 mặt tích cực và tiêu cực. Từ đó
cũng thấy rừ thực tế nhận thức của người làm PR cũng như người làm báo
về mối quan hệ này.
Chương 3: Một số giải pháp ban đầu nhằm tối ưu hóa mối quan hệ PR
- báo chí
Trong chương này, chúng tôi tập trung tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn đến
quan niệm sai lệch về mối quan hệ giữa PR - báo chí hiện nay. Từ những
nguyên nhân đó, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đưa mối
quan hệ PR - báo chí trở về đúng chức năng của nó và tối ưu hóa mối quan
hệ này để phục vụ cho lợi ích truyền thông của cả doanh nghiệp lẫn các cơ
quan báo chí.


giữa 2 bên. Và điều quan trọng nhất theo chúng tôi là từ cái nhỡn đó, họ đó
cú được câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi “tại sao lại xảy ra tỡnh trạng này”
và “làm thế nào để giải quyết tỡnh trạng này” để áp dụng vào công việc thực
tế. Về đề tài “Mối quan hệ giữa PR và báo chí”, chúng tôi mong chờ những
công trỡnh nghiờn cứu đầy đặn, công phu hơn nhằm xây dựng mối quan hệ

thật sự tốt đẹp giữa PR - báo chí, phục vụ cho mục đích truyền thông của cả
2 bên: các tổ chức, doanh nghiệp và các cơ quan báo chí.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.

Moi Ali, PR hiệu quả, Nxb. Tổng hợp TPHCM, 2006.

2.

Moi Ali, Quản lý Khủng hoảng, Nxb. Tổng hợp TPHCM, 2006.

3.

Trần Anh (biên dịch và giới thiệu), 62 chiến dịch PR xuất sắc,
Nxb.Lao động, H. 2008.

4.

Hoàng Đỡnh Cỳc, Đức Dũng, Những vấn đề của báo chí hiện đại,
Nxb. Lý luận chớnh trị, H. 2007.

5.

Gerry Mc Cusker, Nguyên nhân và bài học từ những thất bại PR
nổi tiếng thế giới, Nxb.Trẻ, TPHCM.2007.

6.


Trần Thị Ngọc Diệp, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng
của Bộ Giáo dục và đào tạo, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí,
Trường ĐHKHXH&NV, H. 2004.

7.

Bùi Quang Duẩn, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng
của Quốc hội nước ta hiện nay, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí,
Trường ĐH KHXH&NV, 2002

8.

Đặng Thị Châu Giang, Hiện trạng và giải pháp về hoạt động quan
hệ công chúng trong các ngân hàng tại Việt Nam, Luận văn Thạc
sĩ khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, 2005.

9.

Hà Nam Khánh Giao, Quan hệ công chúng- Để người khác gọi ta
là PR, Nxb. Thống kê, 2004

10. Phạm Thanh Hà, Quan hệ công chúng ở Việt Nam hiện nay, Tham
luận tại hội thảo xây dựng môn PR tại Phân viện Báo chí & Tuyên
truyền, Hà Nội 05/2005.
11. Phạm Thu Hà, Truyền thông Quan hệ công chúng trong các doanh
nghiệp bảo hiểm, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường
ĐHKHXH&NV, 2005.
12. Vũ Quang Hào, Mối quan hệ giữa truyền thông và tài sản thứ cấp
của doanh nghiệp, Tham luận tại Hội thảo xây dựng môn PR tại



Phân viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội 05/2005.
13. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR lý luận và ứng dụng, Nxb.
Lao động - Xó hội, H.2008.
14. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR kiến thức cơ bản và đạo đức
nghề nghiệp, Nxb. Lao động - Xó hội, H. 2007.
15. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Quan hệ công chúng và báo chí ở Việt
Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa
báo chí - Trường ĐH KHXH&NV, 2000.
16. Frank Jefkins, Phá vỡ bí ẩn PR, NXB Trẻ, TPHCM. 2004.
17. Jane Johnston, Clara Zawawi, PR - lý thuyết và thực hành, Nxb
Allen&Unwin, 2004.
18. G.V. Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb.Thông
tấn, H.2003.
19. Phùng Thùy Linh, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng
của UBND Thành phố Hà Nội, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí,
Trường ĐHKHXH&NV, 2004.
20. Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng từ thông tin đến quảng
cáo, Nxb. Thông tin, H. 2003.
21. Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb.Chính trị
Quốc gia, H.2004.
22. Lê Thu Lượng, Truyền thụng trong tỡnh huống sự cố, Khóa luận
cử nhân, Khoa Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, 2005.
23. Lưu Phương Mai, Xây dựng và phát triển thương hiệu báo chí qua
việc tổ chức các sự kiện, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí,
Trường ĐHKHXH&NV, 2005.
24. Claudia Mast, Truyền thông đại chúng - những kiến thức cơ bản,
Nxb. Thông tấn, H. 2003.
25. Hà Nguyệt My, Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng của

UBND tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Trường


ĐHKHXH&NV, 2004.
26. Michael Newman, 22 quy luật cơ bản của Quảng cáo, Nxb.Tổng
hợp TPHCM, 2006.
27. Nguyễn Thị Thanh Nga, Truyền thông quan hệ công chúng và bảo
vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Khóa luận cử nhân, Khoa báo chíTrường ĐH KHXH&NV, 2002.
28. Nhà báo hiện đại, Nxb. Trẻ, TPHCM. 2007.
29. Nhiều tác giả, Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn, tập 4, tập
5, Nxb.ĐHQG, H.2001, 2006.
30. Al Ries & Laura Ries, Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, Nxb.
Trẻ, TpHCM 2005.
31. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận
bỏo chớ - truyền thụng, Nxb. ĐHQGHN, 2004.
32. Dương Xuân Sơn, Báo chí phương Tây, Nxb.ĐH Quốc gia
TP.HCM, 2000.
33. Lý Quớ Trung, Xây dựng thương hiệu, Nxb.Trẻ, TPHCM. 2007.
Tài liệu tiếng Anh
34. Scott M.Cutlip, Allen H.Center, Glen M.Broom, Effective Public
Relations, Prentice Hall, New Jersey.1999.
35. J.M. Kaul, Public Relations in India, third edition, Delhi, 1992.
36. Walter K.Lindenmann, Guidelines for measuring the effectiveness
PR programs and activities, University of Florida, 1997.
37. Denis L.Wilcox, Phillip H.Ault, Warren K.Agee, Glen T.Cameron,
Public Relations: Strategies and Tactics, Longman, 2000.
Báo, tạp chí và websites
38. Báo Tuổi trẻ từ năm 2006 đến tháng 10/2008.
39. Báo điện tử VietnamNet: www.vietnamnet.vn.
40. www.massogroup.com

41. www.prclub.com.vn


42. www.prvietnam.com.vn
43.



×