Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu văn bia chùa quận Ba Đình Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.68 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*********

ĐOÀN TRUNG HỮU

NGHIÊN CỨU
VĂN BIA CHÙA QUẬN BA ĐÌNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM
MÃ SỐ: 60.22.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

HÀ NỘI - 2008


đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
*********

đoàn trung hữu

Nghiên cứu
Văn bia chùa quận ba đình
Thành phố hà nội
Chuyên ngành hán nôm
Mã số: 60.22.40

Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
Pgs. Ts. Trịnh khắc mạnh

Hà nội - 2008


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của
PGS. TS. Trịnh Khắc Mạnh, sự giúp đỡ và dạy dỗ của các thầy cô giáo khoa Văn
cùng các thầy cô giáo Bộ môn Hán Nôm của Khoa và của Viện Nghiên cứu Hán
Nôm, cùng sự động viên của bạn bè. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến thầy Trịnh Khắc Mạnh và tất cả các thầy cô giáo cùng bạn bè đã giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Đoàn Trung Hữu


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả của luận văn là trung thực, chưa từng được ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Ký tên

Đoàn Trung Hữu


Mục lục
A. Phần Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối t-ợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6

3.1. Đối t-ợng nghiên cứu ................................................................................................. 6
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 6
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 7
4.1. Ph-ơng pháp văn bản học ........................................................................................... 7
4.2. Ph-ơng pháp thống kê định l-ợng .............................................................................. 7
4.3. Ph-ơng pháp tổng hợp liên ngành .............................................................................. 7
5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................................... 8
6. Bố cục của luận văn ...................................................................................................... 8
7. Quy -ớc trình bày ......................................................................................................... 9
B. Phần nội dung ............................................................................................................. 10
Ch-ơng 1. Tìm hiểu địa lý lịch sử và hệ thống chùa quận Ba Đình .................................. 10
1.1. Tìm hiểu địa lý lịch sử quận Ba Đình ......................................................................... 10
1.1.1. Sơ l-ợc về sự thay đổi tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các đời ........................... 10
1.1.2. Sơ l-ợc về sự thay đổi địa chí, địa bạ Thăng Long - Hà Nội qua các đời ................ 12
1.1.3. Địa lý hành chính quận Ba Đình ............................................................................. 15
1.2. Hệ thống chùa tại quận Ba Đình ................................................................................ 27
1.2.1. Hệ thống di tích lịch sử văn hoá quận Ba Đình ................................................. 27
1.2.2. Hệ thống chùa tại quận Ba Đình ............................................................................. 31
1.2.3. Định l-ợng chùa theo không gian ........................................................................... 36
1.2.4. Định l-ợng chùa theo thời gian ............................................................................... 39
Tiểu kết ch-ơng 1 ............................................................................................................41
Ch-ơng 2. Khảo sát hệ thống văn bia chùa quận Ba Đình ......................................... 42
2.1. Vài nét về văn bia Việt Nam và văn bia chùa quận Ba Đình ...................................... 42
2.1.1. Quá trình phát triển của văn bia ở Việt Nam theo thời gian .................................... 43
2.1.2. Quá trình phát triển của văn bia ở Việt Nam theo không gian ................................ 44
2.1.3. Giới thiệu văn bia chùa quận Ba Đình ..................................................................... 47
2.2. Phân bố văn bia chùa quận Ba Đình ........................................................................... 47
2.2.1. Phân bố văn bia theo không gian (ph-ờng) ............................................................. 47
2.2.2. Phân bố theo thời gian ............................................................................................. 49



2.3. Đặc điểm văn bia chùa quận Ba Đình ........................................................................ 54
2.3.1. Tác giả biên soạn .................................................................................................... 54
2.3.2. Đặc điểm trang trí trên bia chùa quận Ba Đình ....................................................... 57
Tiểu kết ch-ơng 2 ............................................................................................................60
Ch-ơng 3. Tìm hiểu giá trị văn bia chùa quận Ba Đình .............................................. 62
3.1. Góp phần tìm hiểu tín ng-ỡng tôn giáo - Tục lập Hậu Phật và gửi giỗ ở các chùa
quận Ba Đình ........................................................................................................... 62
3.2. Góp phần tìm hiểu lịch sử quận Ba Đình và vị trí thành Thăng Long ......................... 65
3.3. Góp phần tìm hiểu lịch sử t- t-ởng chính trị, tôn giáo, xã hội Việt Nam thời phong kiến ......66
3.4. Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của các chùa ở quận Ba Đình ....... 71
Tiểu kết ch-ơng 3 ............................................................................................................75
C. Phần kết luận .............................................................................................................. 76
Danh mục Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 79
D. Phần phụ lục ............................................................................................................... 87
Phụ lục 1. Danh mục văn bia chùa quận Ba Đình theo ph-ờng ......................................... 87
Phụ lục 2. Danh mục văn bia chùa quận Ba Đình theo tên chùa ....................................... 102
Phụ lục 3. Phiên âm và dịch nghĩa 15 bia chùa quận Ba Đình ... 117
Phụ lục 4. Một số ảnh thác bản văn bia chùa quận Ba Đình ... 152


A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là vấn
đề quan trọng bậc nhất, là căn bản cho tiến trình tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.
Thăng Long - Hà Nội với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, kinh đô của nhiều
triều đại trong lịch sử dân tộc, là nơi sự tiếp biến văn hóa diễn ra đa dạng song
vẫn giàu bản sắc. Đây thực sự là vùng văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. Quận Ba
Đình, thuộc trung tâm của Hà Nội ngày nay là một vùng tập trung và còn l-u
giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có vị thế đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu

về diễn tiến văn minh Hà Nội. Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử quận Ba
Đình trên các ph-ơng diện địa lý lịch sử, văn hoá, tín ng-ỡng tôn giáo là vấn đề
mang tính khoa học và thực tiễn hiện nay.
Núi n vn húa, vn húa phng ụng, vn húa Vit Nam, văn hóa
Thăng Long - Hà Nội thỡ mt trong nhng yu t ni bt nht l vn húa Pht
giỏo. Phật giáo truyền vào Việt Nam từ rất sớm. Cuối thế kỷ II, trung tâm Phật
giáo Luy Lâu thuộc quận Giao Chỉ (Thuận Thành, Bắc Ninh, Việt Nam ngày
nay) đã là một trong ba trung tâm Phật giáo phồn vinh. Gần hai m-ơi thế kỷ du
nhập và phát triển, Phật giáo tại Việt Nam trở thành một trong những cội nguồn
quan trọng nhất của văn hóa dân tộc. Văn hóa Phật giáo hòa quyện với văn hóa
dân tộc tới mức thông tin thu đ-ợc từ thực thể văn hóa này có thể phản ánh xác
thực thực thể văn hóa Việt Nam. Đặc tr-ng của chùa chiền Việt Nam là gắn liền
với thiên nhiên xứ sở, với sự tích quê h-ơng, lịch sử dân tộc, tâm thức dân tộc.
Do đó, nghiên cứu văn hóa, lịch sử nhà chùa là một trong những h-ớng đi để
tìm hiểu sâu sắc văn hóa, lịch sử địa ph-ơng.
Trong lộ trình nghiên cứu văn hóa dân tộc, nghiên cứu văn bản Hán Nôm
nói chung và nghiên cứu văn khắc - văn bia nói riêng là một trong những cơ sở


đáng tin cậy. Do sự phát triển đặc thù của Phật giáo ở Việt Nam, có thể nói văn
bia chùa là mt trong những cứ liệu xác thực nht để tiếp cận nghiên cứu lịch
sử, văn hóa, phong tục tập quáncủa một địa ph-ơng, một vùng. Vì vậy, tìm
hiểu văn bia chùa, là cách tiếp cận có triển vọng tìm hiểu sâu sắc văn hóa dân
tộc.
Quận Ba Đình là một trong những nơi tập trung nhiều chùa cổ của Hà Nội,
số l-ợng văn bia nơi đây có thể khai thác, tìm hiểu và nghiên cứu nhiều mặt,
góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa quận Ba Đình nói riêng và văn hóa Thăng
Long - Hà Nội nói chung. Văn bia chùa Hà Nội đã đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm tìm hiểu, nh-ng theo chúng tôi, vẫn ch-a có một công trình nghiên
cứu về văn bia chùa quận Ba Đình một cách có hệ thống và chuyên biệt.

Qua những điểm trình bày ở trên, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu Văn
bia chùa quận Ba Đình là việc cần thiết và có ý nghĩa. Với những lý do trên,
chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia chùa quận Ba Đình làm đề tài Luận
văn Thạc sĩ Ngữ văn - Chuyên ngành Hán Nôm.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Văn bia nói chung trong đó có văn bia chùa đã đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm
và nghiên cứu từ tr-ớc đến nay trong phạm vi cả n-ớc. Với đề tài này, chúng tôi
chia tất cả các bài nghiên cứu về văn bia thành hai loại: loại thứ nhất là nghiên
cứu về văn bia nói chung và loại thứ hai là nghiên cứu về văn bia Hà Nội. Trong
mỗi loại này đều chia làm hai dạng: Dạng thứ nhất đó là các tuyển tập, đề tài,
luận án nghiên cứu về văn bia và văn bia chùa có tính chất hệ thống về một thời
đại, một địa ph-ơng, một lĩnh vực cụ thể trong đời sống xã hội. Dạng thứ hai đó
là các bài viết nghiên cứu trên các tạp chí nh- Tạp chí Hán Nôm, Thông báo
Hán Nôm học, mang tính chất thông báo, giới thiệu, kèm theo phiên âm, dịch
nghĩa một số văn bia đ-ợc phát hiện mới hay giới thiệu t- liệu Hán Nôm ở một


ngôi chùa nào đó hoặc mang tính thống kê, tổng hợp về văn bia chùa ở một địa
ph-ơng, nghiên cứu đặc điểm văn bia cũng nh- về một vài khía cạnh của văn
bia chùa nh- lệ bầu Hậu Phật, về tác giả văn bia, niên đại, hình thức văn bia, về
vị trí địa lý, về Phật pháp.
Loại thứ nhất, có thể kể đến chuyên luận Một số vấn đề về văn bia Việt
Nam của PGS. TS. Trịnh Khắc Mạnh do NXB Khoa học Xã hội ấn hành năm
2008, đây là tập chuyên luận đ-ợc hình thành dựa vào nội dung cơ bản của luận
án phó tiến sĩ về văn bia và một số bài nghiên cứu về văn bia của tác giả trong
thời gian gần đây. Trong đó nêu lên quá trình hình thành, phát triển, các hình
thức tồn tại và đặc điểm văn bản của văn bia Việt Nam trong mối quan hệ với
các n-ớc sử dụng chữ t-ợng hình, đồng thời nêu lên giá trị của văn bia khi
nghiên cứu t- t-ởng chính trị, đời sống văn hóa xã hội, góp phần nghiên cứu
đặc điểm thể loại văn học Việt Nam thời trung đại.

- Văn khắc Hán Nôm Việt Nam do GS. Nguyễn Quang Hồng chủ biên,
tuyển hơn 1.000 văn bia có giá trị theo đánh giá của ng-ời tuyển chọn, thực ra
là làm th- mục cho những văn bia đó, có phân loại theo di tích chùa, đình,
thành
- Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử với đề tài Văn bia thời Mạc và
đóng góp của nó trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI của PGS. TS.
Đinh Khắc Thuân.
- Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn của TS. Phạm Thị Thuỳ Vinh về
đề tài Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh sinh hoạt làng xã.
- Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn của TS. Nguyễn Hữu Mùi về đề tài
Nghiên cứu Văn bia khuyến học Việt Nam.


- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn của Nguyễn Thị H-ờng với đề tài
Nghiên cứu văn bia chữ Nôm.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn của Đỗ Thị Bích Tuyển với đề tài
Nghiên cứu về hệ thống văn bia chợ ở Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn của Trần Thu H-ờng với đề tài Văn
bia đình làng Bắc bộ thế kỷ XVII.
Đồng thời có rất nhiều bài nghiên cứu văn bia đ-ợc đăng trên các tạp chí
nh- Tạp chí Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học,... ở đây chỉ xin nêu ra một số
bài viết:
- PGS. TS Trịnh Khắc Mạnh với bài Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam
đăng trong Tạp chí Hán Nôm, số 4, 1993 nghiên cứu dựa trên các văn bia Việt
Nam trong đó có bia chùa để đi đến kết luận là văn bia là một thể văn trong hệ
thống thể loại văn học cổ và bia đá đã đ-ợc coi nh- là một trong những loại
hình văn bản trong sáng tác văn học nghệ thuật.
- TS. Đinh Khắc Thuân có bài Đặc tr-ng văn bản bia Lý - Trần và vấn đề
niên đại của bia A Nậu tự tam bảo điền bi trong Tạp chí Hán Nôm số 4, 2003.
- PGS. TS Trịnh Khắc Mạnh - TS. Tr-ơng Đức Quả có bài Về những thác

bản văn khắc chữ Nôm ở Th- viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong Tạp chí
Hán Nôm số 2 (19), 1994, giới thiệu những bài thơ, bài văn khắc bằng chữ Nôm
trong bộ thác bản văn khắc Hán Nôm hiện đang l-u giữ ở Th- viện Viện nghiên
cứu Hán Nôm, đồng thời tuyển dịch một số bài văn bia chùa nh- Ngự đề Nhạc
Lâm tự thi (N01959), Thiên đài thạch trụ (N014957),
- Trong Tạp chí Hán Nôm, số 2, 1987, D-ơng Thị The, Phạm Thị Hoa có
bài Đôi nét về bia hậu mô tả hình dáng bên ngoài của bia Hậu cũng nh- trình tự


bài văn ghi trên bia và một số giá trị của bia Hậu trong công tác nghiên cứu về
địa danh, tình hình kinh tế, tín ng-ỡng của một địa ph-ơng.
Loại thứ hai là nghiên cứu văn bia Hà Nội, có thể kể đến Tuyển tập Văn
bia Hà Nội, Quyển I, II, Ban Hán Nôm do NXB Khoa học Xã hội ấn hành năm
1978.
- Văn bia Quốc tử giám Hà Nội do Đỗ Văn Ninh biên dịch và giới thiệu,
NXB Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2000.
- Văn miếu Quốc tử giám và 82 bia Tiến sĩ do TS. Ngô Đức Thọ chủ biên,
Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội ấn
hành năm 2002.
Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết nghiên cứu đã đ-ợc đăng trên các tạp
chí, nh- Tạp chí Hán Nôm, số 4, 1994 có bài Tấm bia Nôm chùa Hồng Liên,
của TS. Tr-ơng Đức Quả giới thiệu và dịch nghĩa tấm bia chữ Nôm ở chùa
Hồng Liên, thôn Tây Mỗ, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội.
- L-u Đình Tăng trong Thông báo Hán Nôm học năm 1996 có bài Bia
chùa Hồng Phúc, giới thiệu nội dung toàn bài văn bia Sùng tu Hồng Phúc tự bi,
năm Gia Long 10 (1811) do nhà s- Khoan Dực soạn.
- Thông báo Hán Nôm học năm 2003, Trần Thị Kim Anh giới thiệu bài
Bia chùa Kim Liên, thống kê và tuyển dịch một số bài văn bia chùa Kim Liên,
làng Nghi Tàm, ph-ờng Quảng An, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội.
- Đỗ Thị Hảo có bài Từ văn bia Hà Nội góp phần tìm hiểu vị trí Thăng

Long thành trong Thông báo Hán Nôm học năm 2005, dựa trên nội dung của
một số văn bia nh- Trấn Quốc tự bi ký, Nhất trụ tự bi,... nhằm góp phần tìm
hiểu vị trí của thành Thăng Long x-a.


Qua sự trình bày nêu trên cho thấy những công trình nghiên cứu khoa học
hoặc những bài viết nghiên cứu về văn bia của một thời đại hoặc giới thiệu,
thông báo, thống kê về văn bia của một chùa hay một địa ph-ơng nh-ng hoàn
toàn ch-a có một công trình nghiên cứu văn bia chùa quận Ba Đình, TP. Hà Nội
một cách có hệ thống.
3. Đối t-ợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, hệ thống các văn bia chùa quận Ba Đình - Hà Nội
hiện s-u tầm đ-ợc d-ới dạng các thác bản văn bia trong kho t- liệu Th- viện
Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Qua điều tra khảo sát, chúng tôi s-u tập đ-ợc 376
thác bản văn bia chùa quận Ba Đình. Đây là đối t-ợng chính thực hiện luận văn
này.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:
- Thông qua t- liệu văn bia, góp phần nghiên cứu lịch sử quận Ba Đình, hệ
thống quán, đình, đền và chùa ở quận Ba Đình và hệ thống văn bia ở các chùa.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố văn bia chùa quận Ba Đình về không gian
và thời gian, qua đó nêu lên những đặc tr-ng văn bia chùa quận Ba Đình.
- B-ớc đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia chùa quận Ba Đình về lịch
sử, văn hóa, phong tục tập quán,... trong không gian văn hóa Thăng Long - Hà
Nội.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu


Để hoàn thành luận văn, chúng tôi sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu

chủ yếu sau đây:
4.1. Ph-ơng pháp văn bản học
Thông qua mô tả văn bản về các mặt nh- kích cỡ bia, độ dài bài văn bia,
đặc điểm trang trí trên bia, đặc điểm chữ viết ..., chúng tôi đ-a ra một số nhận
định về niên đại, thời đại và tác giả.
4.2. Ph-ơng pháp thống kê định l-ợng
Chúng tôi tiến hành một loạt các thao tác thống kê định l-ợng đối với tliệu văn bia chùa quận Ba Đình thu thập đ-ợc theo các tiêu chí: sự phân bố theo
không gian và thời gian, tác giả biên soạn... Thông qua các kết quả đó, chúng
tôi đ-a ra những nhận xét tổng quát về tình hình, đặc điểm và giá trị của văn bia
quận Ba Đình.
4.3. Ph-ơng pháp tổng hợp liên ngành
Ph-ơng pháp tổng hợp liên ngành là ph-ơng pháp quan trọng trong quá
trình tiến hành nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này
để b-ớc đầu đ-a ra những nhận định tổng quát về văn bia chùa quận Ba Đình.
Ngoài ra chúng tôi tiến hành ph-ơng pháp điền dã để khảo sát thực tế về
bia hiện vật và các ngôi chùa ở quận Ba Đình.
5. Đóng góp mới của luận văn
Thông qua nguồn t- liệu chủ yếu là các thác bản văn bia chùa quận Ba
Đình hiện đang đ-ợc l-u giữ tại Th- viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm kết hợp
với đi thực tế để thống kê và trình bày một cách có hệ thống các thác bản văn
bia chùa quận Ba Đình. Qua đó, góp phần nghiên cứu địa lý lịch sử quận Ba


Đình, hệ thống các di tích lịch sử ở trong quận nh- chùa, đình, đền, miếu,
tháp
Đồng thời dựa trên các thác bản văn bia, nghiên cứu về đặc điểm phân bố
của văn bia chùa quận Ba Đình theo không gian và thời gian, từ đó nêu lên
những đặc tr-ng của văn bia chùa quận Ba Đình.
B-ớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, phong
tục tập quán, thông qua nội dung văn bia chùa quận Ba Đình trong không

gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
Để làm sáng tỏ một số vấn đề đ-ợc nêu lên trong luận văn, phần Phụ lục
của luận văn đ-a ra danh mục Văn bia chùa quận Ba Đình phân bố theo không
gian và theo thứ tự tên chùa kèm giới thiệu phiên âm và dịch nghĩa 15 bài văn
bia.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 4 phần: Phần mở đầu,
Phần nội dung, Phần kết luận và Phần phụ lục.
- Phần nội dung đ-ợc chia làm ba ch-ơng:
+ Ch-ơng I: Tìm hiểu địa lý lịch sử và hệ thống chùa tại quận Ba Đình.
+ Ch-ơng II: Khảo sát hệ thống văn bia chùa quận Ba Đình.
+ Ch-ơng III: Tìm hiểu giá trị văn bia chùa quận Ba Đình.
- Phần Phụ lục bao gồm:
+ Phụ lục 1: Danh mục văn bia chùa quận Ba Đình theo ph-ờng.


+ Phụ lục 2: Danh mục văn bia chùa quận Ba Đình theo tên chùa.
+ Phụ lục 3: Phiên âm và dịch nghĩa 15 bia chùa quận Ba Đình.
+ Phụ lục 4: Một số ảnh thác bản văn bia chùa quận Ba Đình.
7. Quy -ớc trình bày
Nguồn tài liệu trích dẫn đ-ợc để trong dấu ngoặc vuông, trong đó chữ số đầu
là số thứ tự của tài liệu trong Danh mục tài liệu tham khảo, chữ số thứ hai là số
trang của tài liệu tham khảo đó.
Trong luận văn chúng tôi có sử dụng một số ký hiệu viết tắt là các ký hiệu
đang đ-ợc sử dụng tại Th- viện Viện nghiên cứu Hán Nôm hiện nay.


Danh mục Tài liệu tham khảo

I. Văn bia (Xin xem phần phụ lục)

II. Các sách, bài viết nghiên cứu, chuyên luận, tài liệu
Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1964), Đất n-ớc Việt Nam qua các đời, Nxb KHXH, Hà Nội.
2. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
3. Nguyn Th Phng, Bựi Hong Anh (1994), Gii thiu bia chuụng khỏnh
su tm ti tnh H Bc t nm 1992 n 1995, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
4. V Th Lan Anh (1997), Gii thiu tm bia ch Nụm chựa Ma mi su
tm, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
5. Trần Thị Kim Anh (2004), Bia Hậu ở Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3.
6. Trn Th Kim Anh (2004), Bia chựa Kim Liờn, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
7. Huỳnh Công Bá (2000), Phật giáo thời Mạc qua t- liệu văn bia, Thông báo
Hán Nôm.
8. Trần Huy Bá (1959), Thử bàn về vị trí thành Thăng Long đời Lý, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 6.
9. Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập Văn bia Hà Nội, Quyển I, Nxb KHXH, Hà
Nội.
10. Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập Văn bia Hà Nội, Quyển II, Nxb KHXH,
Hà Nội.
11. Nguyn Du Chi (1970), Ngh thut trang trớ trờn cỏc bia Tin s thi Lờ
Vn miu H Ni, Tp chớ Kho c hc, s 5-6, tr.120-131.
12. Ban Hán Nôm (1976), Th- mục văn bia, tài liệu đánh máy, 31 tập, Hà Nội.
13. Thiều Chửu (1999), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
14. Dấu tích ngàn năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao Động, H.2005.
15. Phan Đại Doãn (1996), Vài nét về tín ng-ỡng và tôn giáo Việt Nam thế kỷ
XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 - 6.
16. Đại Nam thực lục chính biên (1963), tập III, NXb Sử học, Hà Nội.


17. Thích Ph-ớc Đạt (2005), Vài suy ngh về bài Đại Việt quốc đ-ơng gia đệ tứ
đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi của Nguyễn Công Bật đời Lý, Thông báo

Hán Nôm.
18. Lê Quý Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
19. Phm Minh c (2004), Bc u kho sỏt v gii thiu t liu Hỏn Nụm
chựa To Sỏch, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
20. Phm Hong Giang (2007), Về một bài văn chuông ở thế kỷ XIX, Thông
báo Hán Nôm.
21. Trần Văn Giáp (1969), L-ợc khảo về nguồn gốc chữ Nôm, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 127.
22. Trần Văn Giáp (1969), Văn bia Việt Nam: Công cụ thác bản văn bia Việt
Nam đối với KHXH và những thác bản văn bia hiện có ở Th- viện Khoa học
Xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1.
23. Đỗ Thị Hảo (2000), Nét dân gian trong một số văn bia Thăng Long - Hà Nội,
Tạp chí Hán Nôm, số 1.
24. Th Ho (2005), T Vn bia H Ni gúp phn tỡm hiu v trớ Thng
Long thnh, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
25. Lã Minh Hằng (1993), Thành tựu nghiên cứu về chữ Nôm của GS. Td
Akiyusu, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
26. Phạm Hân (2003), Tìm lại dấu tích thành Thăng Long, Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội.
27. Phạm Hân (1983), Từ di tích hồ Ngọc Khánh suy nghĩ về vị trí thành
Thăng Long, Khảo cổ học, số 1.
28. D-ơng Thị The - Phạm Thị Hoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX
(thuộc các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb KHXH, Hà Nội.
29. D-ơng Thị The - Phạm Thị Hoa (1987), Đôi nét về bia hậu, Tạp chí Hán
Nôm, số 2.
30. Nguyễn Quang Hồng (1992), Lời dẫn cho bộ sách sắp xuất bản - Văn khắc
Hán Nôm Việt Nam - Tuyển chọn và l-ợc thuật, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
31. Nguyễn Quang Hồng (chủ biên)(1993), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Viện
Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội.



32. Nguyễn Thế Long - Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị H-ờng (2005), Nghiên cứu văn bia chữ Nôm, Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Ngữ văn.
34. Trần Thu H-ờng (2003), Văn bia đình làng Bắc bộ thế kỷ XVII, Luận văn
Thạc sĩ Khoa học Lịch sử.
35.Tomita Kenji (1993), Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm, chữ của dân tộc
Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3.
36. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên)(2006), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà
Nội.
37. Phạm Văn Khoái (1998), Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
38. Vũ Thế Khôi (2001), Thành Thăng Long thời Lý - Trần qua nguyên bản và
bản dịch Đại Việt sử ký toàn th-, Thông báo Hán Nôm.
39. Chu Tuyết Lan (1992), Thử bàn về những đóng góp của mảng t- liệu Hán
Nôm trên Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
40. Hoàng Văn Lâu (dịch và chú thích), GS. Hà Văn Tấn hiệu đính (1993), Đại
Việt sử ký toàn th-, Nxb KHXH, Hà Nội.
41. Hoàng Lê (1982), Vài nét về tình hình s-u tầm và nghiên cứu văn bia Việt
Nam, Tạp chí Khảo cổ học, số 2.
42. Bùi Đăng Uyển - Hoàng Lê (1998), Phát hiện thêm bốn bia thời Mạc,
Thông báo Hán Nôm.
43. Phan Huy Lê (chủ biên) (2005), Địa bạ cổ Hà Nội, huyện Thọ X-ơng, Vĩnh
Thuận, Tập 1, Nxb Hà Nội.
44. Lịch sử Thủ đô Hà Nội, NXB Sử học, Hà Nội, 1960, tr.23 và 58.
45. Nguyễn Thế Long (2005), Đình và đền Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin.
46. Trịnh Khắc Mạnh (1983), B-ớc đầu tìm hiểu văn bản bia, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
47. Trịnh Khắc Mạnh (1998), B-ớc đầu tìm hiểu những giá trị của văn bia đối

với việc nghiên cứu t- t-ởng chính trị xã hội n-ớc ta thời phong kiến , Tạp
chí Hán Nôm, số 2.
48. Trịnh Khắc Mạnh (1993), Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam, Tạp chí
Hán Nôm, số 4.


49. Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề về văn bia Việt Nam, Nxb KHXH,
Hà Nội.
50. Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam,
Nxb KHXH, H.2002.
51. Đinh Văn Minh (2000), Văn khắc đá sớm nhất ở Trung Quốc, Thông báo
Hán Nôm.
52. Nguyễn Hữu Mùi (1991), Về những văn bản văn bia khuyến khích việc
học tập trong nền giáo dục khoa cử thời phong kiến ở n-ớc ta, Tạp chí Hán
Nôm, số 1.
53. Nguyễn Hữu Mùi (2006), Văn bia khuyến học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Khoa học Ngữ văn.
54. Nguyễn Thuý Nga (2005), Tài liệu địa chí cổ với việc nghiên cứu Thăng
Long - Hà Nội, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
55. Nguyễn Thị Ngân (1991), Hai văn bản chữ Phạn góp phần đọc những văn
bản chữ Phạn ở Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
56. Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam th- mục đề yếu, 4 tập, Nxb
KHXH, Hà Nội.
57. Trần Nghĩa (1989), Di văn Tây Sơn trên thủ đô Hà Nội, Tạp chí Hán Nôm,
số 1.
58. Thích Minh Nghiêm (2007), Vài nét về văn bia tôn bầu Hậu Phật ở chùa
Yên Khê, xã Yên Th-ờng, Thông báo Hán Nôm.
59. Trần Nghĩa (1990), Bản đồ cổ Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
60. Nguyễn Văn Nguyên (2006), Thực trạng vấn đề nguỵ tạo niên đại trong
thác bản văn bia Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1, tr. 28 -34.

61. Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên)(2007), Địa chí Thăng
Long - Hà Nội trong th- tịch Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
62. Nguyn Th Nguyt (2000), Bia c chựa Sựng Huyn, Thụng bỏo Hỏn
Nụm.
63. Đỗ Văn Ninh (biên dịch và giới thiệu) (2000),Văn bia Quốc tử giám Hà Nội,
Nxb Văn hóa Thông tin.


64. A. L. Phê đô rin (1992), Hệ ph-ơng pháp và một vài kết quả phân tích
thống kê t- liệu văn bia Việt Nam khi nghiên cứu lịch sử kinh tế - chính trị xã hội, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
65. Lê Đình Phụng (1987), Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá thế kỷ XVIII,
Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr. 45-51.
66. Tr-ơng Đức Quả (1994), Tấm bia Nôm chùa Hồng Liên, Tạp chí Hán
Nôm, số 4.
67. Tr-ơng Đức Quả (1999), Về sự hiện diện của chữ Phật trong văn bản
Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 4.
68. Tr-ơng Đức Quả (1996), Về một số văn bia Nôm mới đ-ợc s-u tầm trong
những năm gần đây, Tạp chí Hán Nôm, số 3.
69. Trịnh Khắc Mạnh - Tr-ơng Đức Quả (1994), Về những thác bản văn khắc
chữ Nôm ở Th- viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
70. Lê Văn Quán (2000), Vai trò chữ Nôm trong truyền thống văn hoá Việt
Nam, Thông báo Hán Nôm.
71. Phạm Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Quý (2007), Khảo cứu về văn bia thời
Cảnh Trị thứ 3 tại chùa Hoàng Trung, xã Hồng D-ơng, huyện Thanh Oai, tỉnh
Hà Tây, Thông báo Hán Nôm.
72. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2001), Tục cúng hậu x-a và nay qua các tấm bia
hậu, Thông báo Hán Nôm.
73. Trần Quốc V-ợng - Vũ Tuấn Sán (1966), Bàn thêm về thành Thăng Long
thời Lý - Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 85.

74. Trần Quốc V-ợng - Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn x-a, Sở Văn hoá
Thông tin Hà Nội, H.1975.
75. Nguyễn Văn Siêu (2001), Ph-ơng Đình d- địa chí, Ngô Mạnh Nghinh dịch,
Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
76. L-u Đình Tăng (1996), Bia chùa Hồng Phúc, Thông báo Hán Nôm.
77. Nguyễn Văn Tân (2002), Từ điển địa danh lịch sử văn hoá du lịch Việt Nam,
Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
78. Hà Văn Tấn (chủ biên)(1998), Đình Việt Nam, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
79. Hà Văn Tấn (2002), Chữ trên đá trên đồng, minh văn và lịch sử, Nxb
KHXH, Hà Nội.


80. Tống Trung Tín, (1990), Đặc điểm trang trí bia thời Lý - Trần, Tạp chí
Hán Nôm, số 1.
81. Trần Thị Thanh (2005), Bài văn bia Sắc tứ Từ Hiếu tự mộ địa bi ký,
Thông báo Hán Nôm.
82. Bùi Thiết (1981), Về tấm bản đồ thành Thăng Long đời Lê Hồng Đức,
Tạp chí Khảo cổ học, số 3.
83. Ngô Đức Thọ (1997), Chữ húy Việt Nam qua các triều đại, Nxb Văn hóa.
84. Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2002), Văn miếu Quốc tử giám và 82 bia Tiến sĩ,
Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội.
85. Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2007), Từ điển di tích văn hoá Việt Nam, Nxb Từ
điển Bách khoa, Hà Nội.
86. Đinh Khắc Thuân (1989), Bia đá, chuông đồng thời Tây Sơn, Tạp chí Hán
Nôm, số 1.
87. Đinh Khắc Thuân (1988), Đá, thợ khắc và đặc tr-ng bia thế kỷ XVI, Tạp
chí Hán Nôm, số 2.
88. Đinh Khắc Thuân (2003), Đặc tr-ng văn bản bia Lý - Trần và vấn đề niên đại
của bia A Nậu tự tam bảo điền bi, Tạp chí Hán Nôm, số 4.
89. Đinh Khắc Thuân (1985), Đính chính niên đại giả trên một số thác bản bia

tại kho bia của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
90. Bùi Xuân Đính - Đinh Khắc Thuân (1991), H-ơng -ớc của một làng ven
đô, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
91. Đinh Khắc Thuân (1987), Một số vấn đề về niên đại bia Việt Nam, Tạp
chí Hán Nôm, số 2.
92. Đinh Khắc Thuân (1992), Vài nét về kim thạch và khoa nghiên cứu kim
thạch ở Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
93. Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb KHXH, Hà Nội.
94. Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc và đóng góp của nó trong
nghiên cứu lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch
sử.
95. Đinh Khắc Thuân (2002), Văn bia Hán Nôm với di tích, danh thắng,
Thông báo Hán Nôm.
96. Trịnh Tiến Thuận (1996), Ph-ơng pháp s-u tập văn bia, Tạp chí KHXH,
số 28.


97. Hoàng Đạo Thuý (1969), Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Nxb Hội Văn
nghệ Hà Nội.
98. Đào Thái Tôn (2001), T- liệu Hán Nôm trong việc xác minh sự kiện, tài
liệu lịch sử trong văn học Việt Nam, Thông báo Hán Nôm.
99. Chu Quang Trứ (1997), Bia và văn bia chùa Việt Nam, Tạp chí nghiên
cứu Phật học, số 4 - 5.
100. Chu Quang Trứ, (1970), Chùa và đình trong sinh hoạt văn hoá của ng-ời
Việt qua một làng trung du Bắc Bộ, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
101. Nguyễn Hải Trừng (2007), Những tấm bia ẩn nhiều thông tin ở chùa Bút
Tháp, Bắc Ninh, Thông báo Hán Nôm.
102. Ngọc Tú (s-u tầm và tuyển chọn) (2006), Thăng Long tụ khí ngàn năm,
Nxb Lao Động, Hà Nội.
103. Nguyễn Đức Bạch - Nguyễn Doãn Tuân (1989), Một vài suy nghĩ tr-ớc

những số liệu, Tạp chí Hán Nôm, số 1.
104. Nguyễn Doãn Tuân (1995), Văn bia ở di tích Cổ Loa, Tạp chí Hán
Nôm, số 1.
105. Nguyn Minh Tuõn (1997), Cỏc tỏc gi bia Hu Yờn Phong - Bc
Ninh, Thụng bỏo Hỏn Nụm.
106. Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb KHXH, H.1999.
107. Nguyễn Xuân Hoà - Nguyễn Hữu T-ởng (2002), An Xá - Cơ Xá - Phúc
Xá lịch sử một tên làng gắn với lịch sử Thăng Long, Thông báo Hán Nôm.
108. Đỗ Bích Tuyển (2003), Nghiên cứu văn bia chợ, Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Lịch sử.
109. Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam (1998), Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội.
110. Đinh Công Vĩ (2002), Chùa Một Cột và hai bài châm về uống trà,
Thông báo Hán Nôm.
111. Đinh Công Vĩ (1989), Hiểu biết của Lê Quý Đôn về kim thạch văn,
Tạp chí Hán Nôm, số 1.
112. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Tập 2
- Thời Trần (1226 - 1400).
113. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm Việt Nam, tập 4,
Nxb KHXH, Hà Nội.


114. Viện Sử học (1998), Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
115. Phạm Thị Vinh (1994), Tên gọi Việt Nam trong bia đá thời Lê Trung
h-ng, Tạp chí Hán Nôm, số 4.
116. Phạm Thị Thuỳ Vinh (2003), B-ớc đầu tìm hiểu loại hình văn khắc chữ
Hán của Nhật Bản, Tạp chí Hán Nôm, số 5.
117. Phạm Thị Thùy Vinh (2008), Một số đặc điểm về nội dung và hình thức
của văn bia Lê sơ, Tạp chí Hán Nôm, số 4.

118. Phạm Thị Thuỳ Vinh (1999), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản
ánh sinh hoạt làng xã, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội.
119. Vân Yên (2007), Tiến sĩ Vũ Công Đạt và bài minh chuông chùa Hoa Sơn
(Bắc Cạn), Thông báo Hán Nôm.
Hán Nôm
120. , A.1154, vHv.2659.
121. , A.628.
122. -
123. -
Internet
124. www.hannom.org.vn (website của Viện Nghiên cứu Hán Nôm)
125.
126.
127. www.nlv.gov.vn (website của Th- viện Quốc gia Việt Nam)
128. www.vass.gov.vn (website của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)



×