Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vai trò của cán bộ chính sách cơ sở trong hỗ trợ giải quyết việc làm cho người nghèo ( nghiên cứu trường hợp tại quận long biên, thành phố hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.87 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

LÊ BÍCH TRANG

VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ CHÍNH SÁCH CƠ SỞ
TRONG HỖ TRỢ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO NGƯỜI NGHÈO
(Nghiên cứu trường hợp tại Quận Long Biên, thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

LÊ BÍCH TRANG

VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ CHÍNH SÁCH CƠ SỞ
TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO NGƯỜI NGHÈO
(Nghiên cứu trường hợp tại Quận Long Biên, thành phố Hà Nội)

Chuyên ngành

: Công tác xã hội


Mã số

: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồi Loan

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình, bên cạnh sự nỗ lực, cố
gắng của bản thân, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn,
các thày cô giáo, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Nguyễn Hồi Loan, người đã hết
lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời tri ân của tôi đối với những điều mà thày đã dành cho tôi.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong
Khoa Xã hội học, Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng
như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng
động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014
Học viên

Lê Bích Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Lê Bích Trang, học viên lớp Cao học Công tác xã hội,
chuyên ngành Công tác xã hội, khoá 2010-2013. Tôi xin cam đoan, đây là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong
Luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình khoa học
nào.
Học viên

Lê Bích Trang


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................................................................... 8
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 11
1.1

Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 11

1.2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 11

1.2.1 Ý nghĩa khoa học. ..................................................................................11
1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ................................................................11

1.3

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 11

1.3.1 Mục đích nghiên cứu ..............................................................................11
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: ...........................................................................11
1.4

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 11

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................11
1.4.2 Khách thể nghiên cứu: ..........................................................................11
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu. ..............................................................................11
1.5

Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 11

1.6

Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 11

1.7

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 11

1.7.1 Phương pháp luận..................................................................................11
1.7.2 Cách tiếp cận ..........................................................................................11
1.7.3 Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................11
1.7.4 Phương pháp xử lý thông tin ................................................................11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ................. 11

1.1
1.1.1

Cơ sở lý luận của đề tài. ...................................................................... 11
Quan điểm Mác xít về lao động, việc làm. ........................................11

1.1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giải quyết việc làm cho người lao
động…. ..............................................................................................................11
1.1.3 Văn bản pháp lý về an sinh xã hội, hỗ trợ việc làm cho người nghèo và
chức năng, nhiệm vụ của cán bộ công chức. .................................................11
1.1.4

Các lý thuyết áp dụng .........................................................................11


1.1.5

Khái niệm công cụ của đề tài. ............................................................11

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................ 11
1.2.1 Thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam trong những năm qua. ..............11
1.2.2 Đặc trưng của người nghèo đô thị. .......................................................11
1.2.3

Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. ....................................................11

CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CÁN BỘ CHÍNH SÁCH TRONG HỖ TRỢ VIỆC
LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI QUẬN LONG BIÊN ................................... 11
2.1 Thông tin về đối tượng được khảo sát ....................................................... 11
2.2 Nhận thức của cán bộ chính sách về vai trò và nhiệm vụ của mình trong

hỗ trợ việc làm cho người nghèo........................................................................ 11
2.3 Nhận thức của cán bộ chính sách về chính sách hỗ trợ việc làm. .......... 11
2.3.1 Nhận thức về những chủ trương, chính sách đã được ban hành. ......11
2.3.2 Tuyên truyền, chỉ đạo và tham vấn khi ban hành chính sách. ...........11
2.3.3 Nhận thức của cán bộ chính sách về một số đặc thù địa phương khi
ban hành chính sách. .......................................................................................11
2.4

Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo đã được áp dụng và

đánh giá điều kiện sống của người nghèo. ........................................................ 11
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò, nhiệm vụ của cán bộ chính sách và
những thuận lợi, khó khăn trong hỗ trợ việc làm cho người nghèo. ............. 11
2.5.1 Mức độ tăng trưởng kinh tế ...................................................................11
2.5.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng .................................11
2.5.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội và chủ trương ban hành chính
sách an sinh xã hội ...........................................................................................11
2.5.4 Điều kiện tự nhiên tại địa phương........................................................11
2.5.5 Nhân tố con người: ................................................................................11
2.5.6 Nhân tố quản lý, điều hành cán bộ......................................................11
2.5.7 Chế độ đãi ngộ cho cán bộ làm chính sách ..........................................11
2.5.8 Chính sách quản lý thị trường lao động .............................................11

6


2.6 Một số biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ chính sách,
cũng như hiệu quả hỗ trợ việc làm cho người nghèo tại quận Long Biên,
thành phố Hà Nội. ............................................................................................... 11
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................... 11

3.1

Kết luận ...................................................................................................... 11

3.2 Khuyến nghị mô hình nhằm nâng cao vai trò cán bộ cơ sở và hiệu quả
hỗ trợ việc làm. .................................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 11

7


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã hội

CĐ/ĐH

Cao đẳng/Đại học

CB

Cán bộ

CTXH

Công tác xã hội

ĐH KHXH & NV


Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HVCH

Học viên cao học

HĐND

Hội đồng nhân dân

ILO

Tổ chức lao động Quốc tế

LHQ

Liên Hiệp Quốc

KHXH

Khoa học xã hội


NXB

Nhà xuất bản

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

8


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Giới tính, trình độ học vấn và tuổi của cán bộ được khảo sát. .......... 11
Bảng 2: Nhận thức của cán bộ chính sách về vai trò của mình trong việc hỗ trợ
việc làm cho người nghèo. .............................................................................. 11
Bảng 3. Nhiệm vụ cán bộ chính sách đảm nhiệm. .......................................... 11
Bảng 4. Nhu cầu cần hỗ trợ việc làm của người nghèo. ................................. 11
Bảng 5: Nhận thức của cán bộ chính sách về chủ trương, chính sách được ban
hành. ................................................................................................................ 11
Bảng 6: Nhận thức của cán bộ chính sách về quá trình tuyên truyền, chỉ đạo
khi ban hành ban hành..................................................................................... 11
Bảng 7: Nhận thức của cán bộ chính sách về một số đặc thù địa phương khi
ban hành ban hành. .......................................................................................... 11
Bảng 8. Đánh giá của cán bộ chính sách về nhu cầu việc làm của người nghèo.
......................................................................................................................... 11
Bảng 9. Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo . ............................. 11

Bảng 10. Đánh giá của cán bộ chính sách về điều kiện sống của hộ nghèo. .. 11
Bảng 11. Đánh giá của cán bộ chính sách về hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
......................................................................................................................... 11
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Tháp nhu cầu của Abraham Maslow.................................................. 11
DANH MỤC BIỂU
Biểu 1. Vai trò của cán bộ chính sách. ........................................................... 11
Biểu 2. Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo tại các phường. ...... 11
Biểu 3. Đánh giá của cán bộ chính sách về điều kiện/hoàn cảnh sống của hộ
nghèo. .............................................................................................................. 11

9


Biểu 4. Đánh giá của cán bộ chính sách về hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
......................................................................................................................... 11
Biểu 5. Giải pháp để thực hiện tốt chính sách hỗ trợ việc làm cho người
nghèo. .............................................................................................................. 11
DANH MỤC HỘP
Hộp 1 : Ý kiến của cán bộ phường về vai trò của cán bộ chính sách. ............ 11
Hộp 2: Ý kiến của hộ nghèo về vai trò của cán bộ chính sách. ...................... 11
Hộp 3 : Ý kiến của cán bộ phường về nhiệm vụ của cán bộ chính sách. ....... 11
Hộp 4. Ý kiến của người nghèo về quá trình tuyên truyền, phổ biến thông tin
chính sách hỗ trợ việc làm............................................................................... 11
Hộp 5. Ý kiến của cán bộ chính sách về những chủ trương, chính sách hỗ trợ
người nghèo. .................................................................................................... 11
Hộp 6: Ý kiến của cán bộ chính sách cơ sở về các chính sách ban hành. ...... 11
Hộp 7: Ý kiến của cán bộ chính sách về những đặc thù địa phương khi ban
hành chính sách. .............................................................................................. 11
Hộp 8. Đánh giá của cán bộ chính sách về vấn đề hỗ trợ việc làm cho người

nghèo. .............................................................................................................. 11
Hộp 9. Ý kiến người dân về chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ chính sách
tại các phường. ................................................................................................ 11
Hộp 10. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc hỗ trợ việc làm cho người nghèo.11
Hộp 11. Ý kiến hướng đến những giải pháp hỗ trợ việc làm tốt hơn. ............ 11
Hộp 12. Ý kiến hướng đến những giải pháp hỗ trợ việc làm tốt hơn. ............ 11

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Một số mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội
chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội.
Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2001), Chiến lược Xoá đói giảm
nghèo 2001-2010, Hà Nội.

3.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2009. Chiến lược an sinh xã hội
2011-2012. Bản thảo, 10/2009, Hà Nội.

4.

Bộ kế hoạch đầu tư (Tổng cục thống kê) (2012) Báo cáo điều tra lao động,
việc làm ở Việt Nam năm 2011

5.


Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ quận Long Biên khóa I
(tháng 8 năm 2010)

6.

Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo (giai đoạn 2006 – 2010)

7.

CAF (Trung tâm Phân tích và Dự báo) 2010. Việc làm và an sinh xã hội.
Báo cáo chuẩn bị cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức
Lao động Quốc tế, Hà Nội.

8.

Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn
diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Hà Nội
Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Việt Cường, Vũ Hoàng Linh và Nguyễn Thắng. 2010. Nghèo Đô
thị ở Việt Nam: Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng chính sách. Báo cáo
đầu vào cho dự án hỗ trợ bởi UNDP “Đánh giá sâu về nghèo đô thị ở Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội
2001-2010, Hà Nội.


9.
10.

11.
12.
13.

14. Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và
đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội.
15. G.Endruweit và G .Trommsdorff (2001), Từ điể n Xã hội học . NXB Thế
giới, Hà Nội.
16. Gunter Endruweit (1999) Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới,
Hà Nội.

11


17. Hermann Korte (1997) Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Thế giới,
Hà Nội.
18. Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề về quan hệ lao động trong bối

cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", NXB Lao động.
Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên), (2002), Thị trường lao động Việt Nam
định hướng và phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
20. Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Nghị quyết về kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội của thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Hà
Nội.

19.


21. Nhà xuất bản tư pháp (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013.
22. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. (2003) Bộ luật lao động nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
23. Ngân hàng Phục vụ Người nghèo (2002), Báo cáo tổng kết 7 năm hoạt
động của Ngân hàng Phục vụ Người nghèo, Hà Nội.
24. Ngân hàng thế giới (2002), Báo cáo đánh giá nghèo đói ở Việt Nam và
chiến lược giảm nghèo.
25. Ngân hàng Thế giới 2009. Báo cáo phát triển của Việt Nam 2000: Tấn
công nghèo. Ngân hàng Thế giới, Hà Nội.
26. Ngân hàng Thế giới, 2004, Báo cáo Phát triển Thế giới 2004: Cải thiện
các dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
27. Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh, Đô thị hoá và
vấn đề giảm nghèo ở TPHCM lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 2005.
28. Nhà xuất bản tư pháp (2008) Luật cán bộ công chức.
29. Nguyễn Ngọc Long (2008), Giáo trình triết học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
30. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu
xã hội học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
31. Đào Phú Quý (2010), Thuyế t nhu cầ u của A . Maslow với việc động viên
người lao động, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh.
32. UBND thành phố Hà Nội (2010, 2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê
33. Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã
hội, Hà Nội.

12



34. Oxfam GB và Action Aid. 2009. Đánh giá nghèo đô thị với sự tham gia
của người dân tại Việt Nam: Báo cáo tổng hợp.
35. Nguyễn Minh Phong, Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ

kinh tế vĩ mô, Tạp chí Tài chính Điện tử số 96 ngày 15/6/2011.
36. Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động và việc làm Việt Nam, 2011.
37.

Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định
hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012,
trang 40-47.

38. Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin thị trường lao động, Cục

Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Xu hướng việc làm
Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010.
39. Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 và triển vọng năm 2012,

Viện Khao học lao động và xã hội.
40. VASS (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam). 2007. Báo cáo cập nhật nghèo
2006: Nghèo và giảm nghèo tại Việt Nam giai đoạn 1993-2004. Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
41. VASS (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam). 2009. Đánh giá nghèo với sự
tham gia của người dân 2008: Báo cáo tổng hợp.
42. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ LĐTB&XH, Báo cáo xu hướng lao

động






hội

thời

kỳ

2000-2010, Hà

13

Nội,

tháng

3/2011.



×