Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Vai trò của tổ chức xã hội dân sự trong hoạch định và thực thi chính sách khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.27 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

DƢƠNG THỊ KIỀU HƢƠNG

VAI TRÕ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ
TRONG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH
SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP
TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 603472

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.ĐẶNG NGỌC DINH

Hà Nội, 8/2008


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
1. Sự cần thiết nghiên cứu ................................................................................ 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 9
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ............................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cúu ................................ Error! Bookmark not defined.


8. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Error! Bookmark not defined.
Phần II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN ................ Error! Bookmark not defined.
1. Một số khái niệm cơ bản ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm xã hội dân sự và các tổ chức xã hội dân sự ...... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm “Xã hội dân sự” .... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Khái niệm tổ chức xã hội dân sự ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Khái niệm tổ chức xã hội dân sự được sử dụng trong luận
văn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.Khái niệm về chính sách Khoa học và Công nghệ. ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm về Chính sách: . ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm chính sách Khoa học và Công nghệ.............. Error!
Bookmark not defined.
2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về hoạch định và xây dựng chính
sách khoa học và công nghệ. .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu .. Error!
Bookmark not defined.
2.2. Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ............ Error!
Bookmark not defined.
2.4. Xã hội hoá hoạt động khoa học và công nghệ . Error! Bookmark
not defined.
2.5. Phát huy vai trò của tuổi trẻ trong tham gia xây dựng chính
sách và thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ.Error!
Bookmark not defined.

CHƢƠNG II ................................................ Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG UƠNG ĐOÀN TNCS HỒ
CHÍ MINH TRONG THAM GIA HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI


CHNH SCH KHOA HC V CễNG NGH ... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Mt s nột c im cỏc t chc xó hi dõn s ca Vit nam
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. c im tớnh cht XHDS ca on TNCS H Chớ Minh Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Tớnh cht hai nhim v ca on TNCS H chớ Minh Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Tớnh tỡnh nguyn ca thanh niờn Vit nam trong t chc xó
hi dõn s........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tớnh phi li nhun trong t chc xó hi dõn s ca thanh
niờn ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. on TNCS H Chớ Minh l mt t chc hot ng vỡ mc ớch
chung ca tui tr xõy dng nc Vit Nam c lp, dõn ch, giu
mnh, cụng bng v vn minh ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Bn cht v chc nng t chc xó hi dõn s ca Trung ng
on TNCS H Chớ Minh. .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Bn cht v chc nng t chc XHDS ca Trung ng on.
............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Trung ng on TNCS H Chớ Minh l mt t chc qun
chỳng ngy cng th hin rừ nột l t chc hot ng phi li nhun.
............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Thc trng hot ng ca Trung ng on trong vic tham
gia hoch nh, giỏm sỏt v phn bin chớnh sỏch khoa hc v cụng
ngh. ...................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Kt qu hot ng trong tham gia xõy dng phỏp lut v
chớnh sỏch v khoa hc v cụng ngh cú liờn quan n thanh niờn.
............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Kt qu hot ng trong giỏm sỏt chớnh sỏch khoa hc v
cụng ngh. .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Hot ng gúp ý, phn bin xõy dng phỏp lut v chớnh
sỏch khoa hc v cụng ngh. ............ Error! Bookmark not defined.
2.4.4.Kt qu hot ng trong giỏm sỏt vic thc hin phỏp lut v
chớnh sỏch khoa hc v cụng ngh... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá tác động của chính sách khoa học và công nghệ i
vi thanh niờn. ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Nhng chớnh sỏch cú tớnh then cht, quan trng cú tỏc ng
tớch cc i vi thanh niờn. .............. Error! Bookmark not defined.
2.6. Bn luận v kết quả tác động ca chính sách Khoa học và Công
nghệ đối với thanh niên. ...................... Error! Bookmark not defined.
2.7. Thc trng hot ng ca Trung ng on trong thc hin
chớnh sỏch khoa hc v cụng ngh...... Error! Bookmark not defined.
2.7.1. Kt qu hot ng tuyờn truyn, ph bin, bi dng, tp
hun nõng cao kin thc v khoa hc v cụng ngh. ............. Error!
Bookmark not defined.


2.7.2. Kết quả triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ tại
Trung ương Đoàn ................................. Error! Bookmark not defined.
2.7.3. Tổ chức phong trào thanh niên thực hiện chính sách khoa
học và công nghệ................................... Error! Bookmark not defined.
2.8. Bàn luận về kết quả hoạt động của Trung ƣơng Đoàn trong
tham gia hoạch định và thực thi chính sách khoa học và công nghệ
................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III ............................................... Error! Bookmark not defined.

MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TRONG THAM
GIA HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Những hạn chế trong tham gia hoạch định chính sách khoa học
và công nghệ ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Những hạn chế về đề xuất xây dựng chính sách chuyên biệt
cho thanh niên. .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những hạn chế trong việc tham gia góp ý xây dựng và phản
biện chính sách. ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Những hạn chế trong chính sách sử dụng và phát triển nhân
lực khoa học và công nghệ của Trung ƣơng Đoàn. Error! Bookmark
not defined.
3.3. Những hạn chế trong công tác tuyền truyền, phổ biến và triển
khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu Khoa học và Công nghệ vào
thực tiễn. ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hạn chế trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách
Khoa học và Công nghệ. ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế trong triển khai và ứng dụng chính sách khoa học
và công nghệ. ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG IV ............................................... Error! Bookmark not defined.
CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÕ TỔ CHỨC
XHDS CỦA TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TRONG VIỆC THAM GIA
HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Nhóm giải pháp 1: Tham gia đề xuất và góp ý phản biện hoạch
định chính sách khoa học và công nghệ. .......... Error! Bookmark not
defined.
4.1.1. Giải pháp tham gia đề xuất chính sách khoa học và công
nghệ .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Giải pháp tham gia góp ý, phản biện chính sách Khoa học và

Công nghệ .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhóm giải pháp 2: Tăng cƣờng vai trò của Trung ƣơng Đoàn
trong tham gia thực hiện chính sách khoa học và công nghệ .. Error!
Bookmark not defined.
4.2.1.Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chính
sách khoa học và công nghệ trong các đối tượng thanh niên. Error!
Bookmark not defined.


4.2.2 Giải pháp củng cố tổ chức và xây dựng nhân lực khoa học và
công nghệ tại Trung ương đoàn. ...... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Giải pháp quản lý và triển khai ứng dụng các kết quả nghiên
cứu khoa học vào thực tiễn công tác Đoàn và phong trào Thanh
Thiếu niên. ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Nhóm giải pháp thứ 3: Tăng cƣơng các biện pháp chỉ đạo và
liên kết của Trung ƣơng Đoàn trong công tác triển khai hoạt động
khoa học và công nghệ cho thanh niên. ........... Error! Bookmark not
defined.
4.3.2 Giải pháp liên kết, phối hợp với các ban, ngành để triển khai
hoạt động hoạch định và thực thi chính sách khoa học và công
nghệ trong thanh niên. ...................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.Đối với Đảng và Nhà nƣớc .......................... Error! Bookmark not defined.
2. Đối với các bộ, ban, ngành ........................ Error! Bookmark not defined.
3. Đối với Trung ƣơng §oàn TNCS Hồ Chí Minh..... Error! Bookmark not
defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 13

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết nghiên cứu
1.1. Tổ chức Xã hội dân sự, vấn đề đang được quan tâm
Xã hội dân sự (XHDS) được biết đến từ thời kỳ Cổ đại ở phương tây
nhưng chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ XX. Ở Việt
Nam, từ khi Đảng ta khởi xướng sự nghiệp đổi mới việc nhìn nhận và đánh
giá về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) ngày càng cởi mở và
thực chất hơn. Vì vậy XHDS cũng có cơ hội phát triển và phát huy vai trò to
lớn của mình trên mọi lĩnh vực, đặc biệt trong việc xoá đói giảm nghèo và từ
thiện nhân đạo.
Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, cùng với việc
thừa nhận phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, quá trình đổi mới
hệ thống chính trị nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN đảm bảo
mọi quyền lực thuộc về nhân dân đã thu được những thành tựu đáng kể. Quá
trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân đã
được thực thi trên thực tế. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện. Xã hội


dân sự có cơ hội và điều kiện để phát huy vai trò của mình trong cuộc cuộc
phát triển đất nước. Mọi người dân được tham gia một cách chủ động, tự giác
tích cực, thiết thực và đa dạng hơn vào các tổ chức xã hội vì nhu cầu, lợi ích
của chính bản thân người dân và cả cộng đồng trên cơ sở tuân theo pháp luật
và đạo lý của dân tộc Việt Nam. Nhưng để xây dựng và phát huy ngày càng
có hiệu quả vai trò của Nhà nước thì tất yếu phải xây dựng và phát huy mạnh
mẽ vai trò của XHDS trong tham gia hoạch định và thực thi các chính sách
kinh tế-xã hội, trong đó đặc biệt quan tâm đến chính sách khoa học và công
nghệ để phát triển đất nước trong xu thế hội nhập mạnh mẽ như hiện nay.
1.2. Thành phần, bản chất của tổ chức xã hội dân sự
Xã hội dân sự (XHDS) bao gồm các tổ chức xã hội nằm ngoài Nhà nước,
nằm ngoài các hoạt động của doanh nghiệp (thị trường), nằm ngoài gia đình,
để liên kết người dân với nhau trong những hoạt động vì mục đích chung.

Thành phần quan trọng của xã hội dân sự là các Hội, hiệp Hội trong dân
chúng, trong làng xóm, mang tính chất liên kết cộng đồng1. Lịch sử phát triển
của nhiều quốc gia trên thế giới đã chứng minh rằng các tổ chức xã hội dân sự
ngày càng góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội
của mỗi quốc gia.
Bản chất của xã hội dân sự đó là những tổ chức liên kết cộng đồng có
vai trò rất lớn trong việc thu hút, tập hợp cộng đồng cùng tham gia thực hiện
những hoạt động vì mục đích chung. Mục đích chung mà các tổ chức xã hội
dân sự hướng tới đó là đưa đến những kết quả thúc đẩy sự phát triển của Nhà
nước, xã hội, gia đình và bản thân. Với sự liên kết các thành viên trong tổ
chức của mình, xã hội dân sự có vai trò hỗ trợ và giúp đỡ người dân thực thi
luật pháp luật và phản ánh nguyện vọng của mình trong mục tiêu phát triển vì
lợi ích chung của xã hội. Một trong những phẩm chất tích cực của các tổ chức
xã hội dân sự là khả năng liên kết để thực hiện các chính sách xã hội đối với
người nghèo và nhóm người kém vị thế trong khi các chương trình của Chính
1

Norlund I., Đặng ngọc Dinh và ctv,Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự ở Việt nam, Báo cáo khoa học Dự án
CIVICUS SCI-SAT, Hà nội, 2006.


phủ khó có thể kham nổi. Sức mạnh của các tổ chức xã hội dân sự là tính
chuyên môn hoá và đưa ra những ý tưởng và phương thức mới mẻ để liên kết
các thành viên với nhau.
Xã hội dân sự là một đối tác bình đẳng với Nhà nước, có vai trò tổ chức,
vận động các thành viên cùng tham gia hoạch định và thực thi chính sách,
đồng thời thực hiện và giám sát việc thực hiện các chính sách của Nhà nước.
Các thành viên của các tổ chức xã hội dân sự có quyền phản ánh, phản biện
xã hội nhằm góp phần hoàn thiện các chính sách của Nhà nước, làm cho các
chính sách của Nhà nước ngày càng có hiệu quả hơn.

Như vậy, các tổ chức xã hội dân sự được xem như là chủ thể quan trọng
trong nền kinh tế, bên cạnh Nhà nước và thị trường. Xã hội dân sự đóng vai
trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn đã kết luận rằng: Một xã hội
muốn đạt mục tiêu phát triển bền vững phải được điều hành trong một hệ
thống gồm “3 đỉnh” gắn kết chặt chẽ với nhau, đó là: Thể chế Nhà nước, thể
chế thị trường và thể chế xã hội dân sự (Hình 1)

Thể chế
Nhà nước

Thể chế thị
trường

Thể chế xã
hội dân sự

Hình 1. Ba đỉnh thể chế trong Phát triển bền vững

1.3. Đặc điểm của các tổ chức chính trị-xã hội ở Việt Nam
Hiện nay, ở nước ta các tổ chức xã hội dân sự mang tính chất đoàn thể
nhân dân bao gồm: Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu Chiến binh. Các tổ chức này có hệ thống
từ Trung ương đến cơ sở, hoạt động theo Điều lệ do Hội nghị toàn thể hoặc
Hội nghị Đại biểu các thành viên thông qua.


Tính đến thời điểm tháng 12/2005 ở Việt Nam có 400 Hội có phạm vi
hoạt động toàn quốc, 2150 Hội có phạm vi hoạt động cấp tỉnh và hàng chục
vạn hội có phạm vi hoạt động cấp quận, huyện, thị, xã mang tính chất các tổ

chức xã hội-nghề nghiệp, các Hiệp hội nghiên cứu và phát triển khoa học, kỹ
thuật và công nghệ2.
Các tổ chức XHDS nằm trong hệ thống (chính trị-xã hội) này đang trở
thành đối tác quan trọng của Chính phủ và ngày càng khẳng định vai trò của
mình trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đặc biệt trong
công tác xoá đói giảm nghèo. Mục đích hoạt động chung của các tổ chức
chính trị-xã hội là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, góp
phần tuyên truyền và tổ chức vận động nhân dân thực hiện đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố
chính quyền nhân dân; giáo dục pháp luật cho các thành viên; phản ánh yêu
cầu, nguyện vọng của các thành viên, đoàn viên, hội viên; tham gia giám sát,
phản biện chính sách hoặc giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ,
công chức Nhà nước và của hệ thống chính trị.
1.4. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Một tổ chức của thế hệ
trẻ
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị - xã hội
của thanh niên Việt Nam, có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến cơ sở. Bên
cạnh chức năng là trường học xã hội chủ nghĩa của Thanh niên, tuyên truyền,
tổ chức vận động các thành viên trong tổ chức mình thực hiện đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng và củng cố
chính quyền nhân dân; Đoàn còn có chức năng đại diện chăm lo bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của tuổi trẻ đã được quy định trong Điều lệ Đoàn; Giáo
dục pháp luật cho các thành viên, phản ánh nhu cầu, nguyện vọng của các
thành viên; Tham gia phản biện, đánh giá các chính sách nhằm phát triển kinh
tế-xã hội của đất nước.
2

Báo cáo của Bộ nội vụ năm 2005.



Tuy nhiên, thực tế trong thời gian qua Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh mới thực hiện tốt vai trò tuyên truyền, vận động thanh niên thực hiện
các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đối với chính sách Khoa
học và Công nghệ việc tham gia hoạch định và thực thi vẫn còn bị động, đôi
lúc mang tính hình thức.
Vai trò đánh giá, phản biện xã hội đối với chính sách Khoa học và
Công nghệ vẫn còn những hạn chế, bất cập. Chưa khuyến khích tính tích cực,
chủ động của tổ chức đại diện cho thế hệ trẻ trong tham gia hoạch định, đánh
giá, thẩm định các chính sách trong đó có chính sách khoa học và công nghệ,
một trong những chính sách quan trọng được coi là quốc sách hàng đầu, là
nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vai trò của Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh nhằm phát huy hơn nữa tính tích cực, chủ động và sáng
tạo của tuổi trẻ trong tham gia hoạch định và thực thi chính sách Khoa học và
Công nghệ là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xã hội dân sự là vấn đề không mới với thế giới, song ở Việt Nam đây là
vấn đề khá mới mẻ không chỉ cho những người bình thường mà kể cả những
nhà quản lý và các nhà khoa học. Vì vậy, để tổng quan lại những vấn đề
nghiên cứu, tác giả chưa có tham vọng nêu được nhiều vấn đề mà chỉ đi sâu
tìm hiểu các công trình, đề tài, luận văn khoa học mà một số tác giả trong và
ngoài nước đã đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp đến “XHDS và tổ chức xã
hội dân sự”.
2.1.Trên thế giới
Thế giới đã có nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu về xã hội dân sự
ngay sau khi đại chiến thế giới lần thứ II kết thúc. Tuy nhiên, cách đây gần 30
năm, vào những năm 80 của thế kỷ XX, sự phát triển của XHDS bùng nổ như
là một hiện tượng chính trị trong đời sống xã hội của nhiều nước và nhiều nhà



khoa học đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về xã hội dân sự, đặc biệt là đi
sâu nghiên cứu về bản chất, cấu trúc và các loại hình xã hội dân sự.
- Năm 1989, Daniel Bell đã đưa ra công trình nghiên cứu “Vai trò của
xã hội dân sự” (The role of civil Society). Trong công trình này, tác giả chủ
yếu phân tích các vai trò chủ yếu của xã hội dân sự trong đời sống xã hội lúc
bấy giờ.
- Năm 1990 Charles Taylor xuất bản cuốn sách “Các kiểu xã hội dân sự”
(Modes of civil Society)
- Năm 1991 Michael Waltzer có công trình nghiên cứu về “Ý tưởng của
xã hội dân sự” (The Idea of civil Society)3
- Năm 1991-Edward Shils, có công trình nghiên cứu về “Những ưu điểm
của XHDS” (The Virtues of Civil Society)
- Tháng 4 năm 2008- giáo sư Stein Kuhnle trường quản lý Hertie Berlin
đã trình bày công trình nghiên cứu về vai trò của XHDS trong sự phát triển
của Nhà nước phúc lợi Bắc Âu”4. Khi phân tích mô hình phúc lợi Bắc Âu
giáo sư Stein Kuhnle cho rằng mô hình Nhà nước phúc lợi Bắc Âu có nhiều
điểm phù hợp với mô hình tổ chức XHDS. Tuy nhiên tính bền vững của mô
hình này cần phải có thời gian để kiểm chứng. Tác giả cũng đưa ra mô hình
“XHDS” phương thức thứ ba và ông cũng cho rằng nên chăng phải có những
mô hình đa dạng hơn về XHDS như “Phương thức trung gian”, “Nền chính trị
thoả hiệp”, “Dân chủ dựa trên sự đồng thuận”.
Khi kết luận về mô hình “Nhà nước phúc lợi ở Bắc Âu” ông cho rằng
đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới quan tâm vì đó là hình thức mà ở
đó Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật, chịu trách nhiệm bảo vệ, thúc đẩy
sự thịnh vượng và phúc lợi căn bản của tất cả các thành viên xã hội.

3

Đặng Ngọc Dinh-Vũ Duy Phú,Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải, Xã hội dân sự, Một số vấn đề chọn lọc,
NXB Tri thức, Tr.51.

4
Vũ Duy Phú-Đặng Ngọc Dinh, ... Sđd tr.152


- Tiến sỹ Irene Norlund 5 tại cuộc hội thảo “XHDS của Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển bền vững” đã thuyết trình công trình
nghiên cứu “các diễn ngôn quốc tế về XHDS”. Trong công trình nghiên cứu
đó, TS. Irene tập trung nêu 3 mô hình tiếp cận XHDS, đó là:
+ Mô hình XHDS 1 - là một mô hình tân tự do.
Ở mô hình này tác giả nêu rõ XHDS là các hiệp hội. Các hiệp hội này
nằm ngoài thị trường nhưng lại có mối quan hệ tương tác với xã hội chính trị
và Nhà nước. Nó là cầu nối làm cân bằng giữa Nhà nước và gia đình.
+ Mô hình XHDS 2 – “Xã hội tốt lành”
Đây là một mô hình mà tổ chức XHDS tốt lành nhất, có mối liên hệ với
thị trường, gia đình và Nhà nước, song tính tự chủ của XHDS rất cao. Mô
hình này nhấn mạnh sự tương tác giữa các khu vực trong việc tạo ra chính
sách. Vì vậy, chính sách được kỳ vọng là đem lại sự đồng thuận, hoà bình và
tốt lành cho tất cả mọi người.
+ Mô hình XHDS 3- Hậu hiện đại – lĩnh vực công.
Đây là mô hình xây dựng được quyền công dân thiết thực. Hoạt động
của XHDS và các tổ chức khác chủ yếu thông qua đối thoại và các cuộc tranh
luận dân chủ được mở rộng, không có mệnh lệnh của Nhà nước.
Đây là mô hình rất mới ở Việt Nam. Vai trò cơ bản của XHDS ở đây là
tạo ra sự chia sẻ chấp nhận nhau, thấu hiểu lẫn nhau và khoan dung giữa các
bên tham gia đối thoại.
2.2. Ở Việt Nam
Xã hội dân sự ở Việt nam xuất hiện từ rất sớm, song để nghiên cứu nó
chỉ trong thời gian gần đây mới xuất hiện một số công trình, đề tài và tham
luận khoa học về XHDS.


5

Các diễn ngôn quốc tế về XHDS. Hội thảo “XHDS của VN trong thời kỳ hội nhập, HN 4/4/2008


- Trước tiên phải kể đến một công trình nghiên cứu do PGS.TS Đặng
Ngọc Dinh và các cộng tác viên Viện Những vấn đề phát triển (VIDS) thực
hiện: “Đánh giá ban đầu về XHDS tại Việt Nam”. Công trình được sự hỗ trợ
của chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), các tổ chức phát triển
của Hà Lan tại Việt Nam và Liên minh thế giới vì sự tham gia của người dân
(CIVICUS). Công trình thực hiện trong 2 năm. Trên cơ sở phân tích bối cảnh
lịch sử của XHDS Việt Nam, các cấu trúc, môi trường, các giá trị và tác động
của XHDS, các tác giả đã đánh giá một số điểm mạnh, yếu của XHDS ở Việt
Nam.
Theo công trình này, điểm mạnh của XHDS ở Việt Nam là đã có cơ sở
pháp lý xây dựng XHDS từ những năm giữa của thế kỷ XX với những mô
hình Hội và các Hiệp Hội (Sắc lệnh số 1025L/L004, ngày 20/5/1957 quy định
quyền lập Hội do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký). XHDS ở Việt Nam có nhiều tổ
chức và ở tất cả các cấp, hoạt động trên khắp đất nước, có nhiều hoạt động từ
thiện như giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. XHDS
ở Việt Nam đã có nhiều hoạt động hợp tác tích cực với Nhà nước, thể hiện rõ
vai trò trong bảo vệ quyền lợi chính đáng cho công dân.
Điểm yếu của tổ chức XHDS ở Việt Nam là do môi trường chính trị-xã
hội chưa thuận cho phép các tổ chức XHDS phát triển đầy đủ. Các điều kiện
pháp lý còn ảnh hưởng và hạn chế việc thành lập và phát triển các tổ chức
XHDS. Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc xây dựng các chính
sách, các chủ trương. Các tổ chức xã hội chỉ đóng vai trò tác động thực hiện
các chính sách đó.
Cuối cùng công trình “Đánh giá ban đầu về XHDS tại Việt Nam đã đưa
ra một số khuyến nghị nhằm bảo trợ và phát triển các tổ chức XHDS ở Việt

Nam trong thời gian tới.
- Nguyễn Minh Phương-TS Triết học, Viện Khoa học Tổ chức Nhà
nước (Bộ Nội vụ) cũng đã quan tâm đến vấn đề tổ chức XHDS ở Việt Nam


bằng bài viết: “Vai trò của XHDS ở Việt nam hiện nay”.6 Tác giả đã trình bày
một số vấn đề về nhận thức và vai trò của XHDS, các chức năng cơ bản của
XHDS. Tác giả cho rằng XHDS là một trong ba khu vực cơ bản của xã hội, là
một đỉnh của tam giác phát triển xã hội. Kinh tế thị trường là yếu tố quyết
định trực tiếp đến sự phát triển cân bằng và bền vững của xã hội”. Tác giả cho
rằng XHDS ở Việt Nam hiện nay là cầu nối các cá nhân với Nhà nước; tham
gia hoạch định và phối hợp với Nhà nước thực hiện các chủ trương, chính
sách, tổ chức phản biện xã hội đối với các chính sách, giám sát hoạt động của
đội ngũ công chức, góp phần phát huy các nguồn lực nhằm thúc đẩy sự phát
triển kinh tế-xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Trong đó tác
giả rất quan tâm đến quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
trong việc phát triển các Hội, Hiệp hội. Tác giả nhấn mạnh thời gian tới Việt
nam có xu hướng phát triển tổ chức XHDS với mô hình tổ chức chính trị-xã
hội là phù hợp nhất.

6

Nguyễn Minh Phương-Tạp chí Triết học số 2 (177) tháng 2/2006


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng-NQ 26, ngày 4.7.1985 “Tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác Thanh niên.”
2. Bộ Chính trị, BCH Trung ương Đảng, NQ 25 ngày 9.2.1991 “Đổi mới và tăng

cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Thanh niên”
3. BCH Trung ương Đảng. NQ Hội nghị lần thứ tư BCH TƯĐ khoá VII ngày
14.1.1993 về “Công tác Thanh niên trong thời kỳ mới”
4. Bộ Chính trị, BCH Trung ương Đảng, Chỉ thị số 30/CT/TƯ “Xây dựng và thực hiện
quy chế dân chủ cơ sở”
5. Quốc Hội Nước CHXHCN Việt nam, Luật Khoa học và công nghệ, năm 2001.
6. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật chuyển giao công nghệ,
năm 2006
7. Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam- Luật Thanh niên, 2005
8. Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt nam- Luật Thanh niên, 2005
9. Thủ tướng Chính phủ, quyết định số 36/1998/QĐ-TTg ngày 13.2.1998 “về việc
thành lập Uỷ ban quốc gia về Thanh niên Việt nam”
10. Thủ tướng Chính phủ, quyết định số 70/2003/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát
triển Thanh niên Việt nam đến năm 2010
11. Thủ tướng Chính phủ - Chiến lược phát triển thanh niên Việt nam đến năm 2010
12. Hội đồng Bộ trưởng - Nghị quyết số 35/HĐBT ngày 28.1.1992 về công tác quản lý
khoa học và công nghệ
13. Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước. Quyết định số 209/KHXH ngày 21.3.1992
nghệ của về việc công nhận Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một đầu mối kêt hoạch
khoa học và công Nhà nước.
14. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường - Giấy chứng nhận đăng ký số 151 ngày
31.8.1993 của Bộ Khoa học, công nghệ và Môi trường chứng nhận Viện Nghiên
cứu Thanh niên là đơn vị Nghiên cứu Khoa học của Nhà nước.
15. Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường- Trung ương Đoàn Thanh niên-Nghị quyết
Liên tịch số 01-NQLT giữa Trung ương Đoàn và Bộ Khoa học và Công nghệ về
việc “Phát huy vai trò xung kích của tuổi trẻ hăng say học tập, nghiên cứu và ứng
dụng khoa học, công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước”.
16. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh-Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2008
17. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh-Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ

VII,VIII và IX
18. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Nghị quyết số 41 ngày 26/2/1986 về việc
thành lập Viện Nghiên cứu Thanh niên trực thuộc BCH Trung ương Đoàn
20.Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Nghị quyết số 72/QĐ TƯĐTN của Bí thư
thứ nhất BCH Trung ương đoàn về việc phê duyệt quy chế hoạt động của Viện
Nghiên cứu Thanh niên


21.Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh-Quyết định số 167 QĐ/TWĐ Thanh niên,
ngày 30/5/1994 về việc thành lập Trung tâm phát triển Khoa học và Công nghệ
23.Trung ương Đoàn TNCS 373/QĐ TƯĐTN ngày 26.7.1995 về việc thành lập Học
viện Thanh Thiếu niên Việt nam
24.Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Quyết định số 296/QĐ/TWDTN ngày
22/12/1998 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Thanh
Thiếu niên Việt nam
25.Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về quy chế tổ chức và hoạt động của Học
viện TTN Việt nam
26.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào
thanh niên năm 2002-2007
27.Một số kết quả hoạt động Khoa học công nghệ của Trung ương Đoàn thời gian qua
(ngày 30/2/2004)
28.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công
nghệ 5 năm (2001-2005). Phương hướng hoạt động khoa học và công nghệ 5 năm
29.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động
khoa học và công nghệ năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 (Số 257
BC/TƯĐTN ngày 29/12/2006)
30.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động
khoa học và công nghệ năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008 (số 299aBC/TƯĐ TN ngày 30/9/2007)
31.Trung ương Đoàn TN, Trung tâm phát triển khoa học công nghệ và tài năng trẻ.
32.Trung ương Đoàn, các văn bản góp ý tham gia xây dựng các Luật và Chính sách của

Nhà nước có liên quan đến thanh niên từ 2005-2007
33.Uỷ ban Quốc gia về Thanh niên Việt nam, một số văn bản về tổ chức và hoạt động
của Uỷ ban Quốc gia về Thanh niên Việt nam, Hà nội 1998
34.Trung ương Đoàn, các quy định của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về công tác cán
bộ.
35.Trung ương Đoàn, Quy chế làm việc của cơ quan Trung ương Đoàn
36.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, quy định số 05/QĐ-TƯĐTN về công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc cơ quan Trung ương Đoàn.
37.Viện Nghiên cúu Thanh niên, Nghiên cứu Thanh niên- Lý luận và thực tiễn, NXB
Thanh niên, Hà nội 1996
38.Viện Nghiên cứu Thanh niên, 20 năm xây dựng và trưởng thành, Hà nội 2006
39.Ban chấp hành Trung ương Đoàn, quyết định số 692/QĐ-TWDTN về việc chuyển
giao toà soạn tạp chí “Thông tin khoa học thanh niên” về trực thuộc Học Viện TTN
Việt nam
40.Trung ương Đoàn TN: Những quy phạm pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ
Thanh niên trong các văn bản pháp luật Việt nam-Hà nội 4/2005
41.PSG.TS Đặng Ngọc Dinh, Xã hội dân sự-Bản chất, cấu trúc và xu hướng phát triển
ở nước ta.
42.Nguyễn Duy Phú, Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải: “Xã hội dân
sự-Một số vấn đề chọn lọc”, XNB tri thức, năm 2007


43.TS Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và
Lương Thị Minh Anh, các tổ chức xã hội dân sự trong hoạch định và thực thi các
chính sách kinh tế-xã hội tại Việt nam (Tạp chí quản lý kinh tế, tr.3)
44.TS Nguyễn Minh Phương, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước: Vai trò của xã hội dân
sự ở Việt nam hiện nay-Tạp chí triết học số 2, tháng 2/2007,tr.35
45.PGS.TS Bùi Quang Dũng, Phó Viện trưởng Viện Xã hội học, XHDS khái niệm và
các vấn đề, Tạp chí triết học số 2/2007, tr.35
46.Nguyễn Văn Chiến, Viện XHH, Vai trò của các hiệp hội trong phát triển xã hội dân

sự- Một số định hướng nghiên cứu”,Hội thảo khoa học, 2007
47.Nguyễn Văn Chiến, Phát huy vai trò phản biện xã hội, hiệp hội phục vụ quá trình
phát triển đất nước. Tạp chí Ban hội nhập quốc tế, UBND TP Hà nội.
48.Các tổ chức xã hội dân sự trong xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế-xã hội
ở Việt nam (Kỷ yếu hội thảo NIAS-CIEM) Hà nội tháng 4/2002
49.Kỷ yếu hội thảo: XHDS Việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển bền
vững, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương,4/4/2008.
50.Quan điểm Quốc tế về XHDS ở Việt nam, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bài
thuyết trình hội thảo ngày 4/4/2008
51.Th.s Lê Xuân Hoàn: Những luận cứ khoa học cho sự phát triển phong trào thanh
niên, Hà nội tháng 10/2003
52.Th.s Lê Xuân Hoàn, đề tài: Vai trò của Đoàn thanh niên trong phong trào lao động
sáng tạo, tiếp thu khoa học-công nghệ mới của thanh niên công nhân khối doanh
nghiệp quốc doanh”, Hà nội tháng 12/2001
53.TS.Lê Văn Cầu, đề tài: “Phát triển các mô hình, hình thức hoạt động lao động sáng
tạo trong khoa học và công nghệ của thanh niên, HN tháng2/2002
54.Trung ương Đoàn TN-Kỷ yếu hội thảo, phong trào sáng tạo trẻ, Thực trạng và giải
pháp, Hà nội tháng 11.2006
55.Trung ương Đoàn Thanh niên-Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Đoàn TN tham gia hoạt
động giám sát thực hiện pháp luật, chính sách đối với Thanh niên”- Hà nội, tháng
12/2006.
56.TS.I rên Norlunrd- Các diễn ngôn quốc tế về XHDS Bài thuyết trình tại hội thảo
“XHDS ở Việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển bền vững”
57.Lê Ngọc Hùng, bài bình luận về báo cáo tham luận “Các diễn ngôn quốc tế về
XHDS của TS Irene Norlund
58.Lê Ngọc Hùng, bài bình luận về các phân tích và quan niệm quốc tế về XHDS ở
Việt nam.




×