Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.68 KB, 7 trang )

Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính,
định lượng các hoạt chất chính trong dược liệu
hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.)
Haraldson
Nguyễn Thị Hà Ly
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Hóa phân tích; Mã số 60 44 01 18
Người hướng dẫn: TS. Phương Thiện Thương, PGS.TS. Tạ Thị Thảo
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Xây dựng được phương pháp định tính ba hợp chất 2,3,5,4′tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid (THSG), resveratrol (RV) và emodin (EM)
trong dược liệu hà thủ ô đỏ. Xây dựng được phương pháp định lượng hai hợp chất
THSG và EM trong dược liệu hà thủ ô đỏ. Đánh giá hàm lƣợng THSG và EM trong
một số mẫu hà thủ ô đỏ thu hái tại các vùng khác nhau và trong sản phẩm chế biến từ
hà thủ ô đỏ.
Keywords. Hóa phân tích; Phương pháp định tính; Phương pháp định lượng; Dược
liệu.


MỞ ĐẦU
Từ ngàn xƣa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn cây cỏ phong phú xung
quanh để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ cơ thể, tăng cƣờng sức khỏe. Các dƣợc liệu quý
đã đƣợc ghi chép thành các bài thuốc cổ truyền với nhiều tác dụng quý báu. Một
trong số các dƣợc liệu quý đó là hà thủ ô đỏ. Trong một số tài liệu ghi chép còn lƣu
giữ, hà thủ ô đỏ đƣợc coi nhƣ vị thuốc trƣờng sinh, có khả năng làm ngƣời già thành
trẻ, tóc bạc lại đen. Theo quan điểm của y học cổ truyền, hà thủ ô đỏ có nhiều tác
dụng quý nhƣ bổ huyết, điều hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt, nhuận tràng,
giúp ích cho sự tiêu hoá. Y học hiện đại còn phát hiện hà thủ ô đỏ có tác dụng làm
giảm lƣợng đƣờng trong máu, có tác dụng tốt đối với các trƣờng hợp suy nhƣợc
thần kinh và bệnh về thần kinh, làm tăng hoạt động của tim, làm tăng sự co bóp của
ruột, có tác dụng chống viêm. Do đó, hà thủ ô đỏ đƣợc sử dụng rộng rãi để làm


thuốc phục vụ đời sống con ngƣời từ xƣa đến nay.
Tuy nhiên, hiện nay trên thị trƣờng, vị thuốc quý này đang bị giả mạo bằng
một số loại rễ củ nhƣ: hà thủ ô trắng, củ nâu, củ cọc... hoặc tình trạng ngƣời sử dụng
mua phải dƣợc liệu rác đã bị chiết hết các hoạt chất, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ
ngƣời bệnh và quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá chất
lƣợng, tiêu chuẩn hoá dƣợc liệu hà thủ ô đỏ là vấn đề hết sức cần thiết.
Ở Việt Nam, qui định chính thống việc kiểm tra chất lƣợng dƣợc liệu hà thủ
ô đỏ còn rất sơ sài. Chuyên luận hà thủ ô đỏ trong Dƣợc Điển Việt Nam IV (2009)
chỉ quy định hàm lƣợng chất chiết đƣợc trong etanol 30%, tiêu chí đánh giá này
không phản ánh đƣợc chính xác chất lƣợng dƣợc liệu hà thủ ô đỏ. Trên thế giới đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu về phƣơng pháp phân tích định tính, định lƣợng
dƣợc liệu hà thủ ô đỏ. Trong đó, phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
thƣờng đƣợc sử dụng nhất bởi độ nhạy tốt, phù hợp với đối tƣợng phân tích là dƣợc
liệu và giá thành không quá cao. Dƣợc Điển Trung Quốc (2010) có sử dụng phƣơng
pháp này để định lƣợng hai thành phần emodin và 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-Oβ-D-glucosid trong dƣợc liệu hà thủ ô đỏ, là tiêu chí đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu
hà thủ ô đỏ.
11


Trong phạm vi luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp định
tính, định lƣợng các hoạt chất chính trong dƣợc liệu hà thủ ô đỏ Fallopia
multiflora (Thunb.) Haraldson” chúng tôi tiến hành khảo sát các điều kiện HPLC
thích hợp để định tính, định lƣợng các hoạt chất chính trong dƣợc liệu hà thủ ô đỏ.
Sau đó, áp dụng phƣơng pháp này để đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu hà thủ ô đỏ và
các sản phẩm chế biến từ hà thủ ô đỏ. Kết quả của nghiên cứu này nhằm gợi ý cho
việc nâng cấp chuyên luận dƣợc liệu hà thủ ô đỏ trong Dƣợc Điển Việt Nam IV.
Mục tiêu nghiên cứu:
 Xây dựng đƣợc phƣơng pháp định tính ba hợp chất 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben2-O-β-D-glucosid (THSG), resveratrol (RV) và emodin (EM) trong dƣợc liệu hà
thủ ô đỏ.
 Xây dựng đƣợc phƣơng pháp định lƣợng hai hợp chất THSG và EM trong dƣợc

liệu hà thủ ô đỏ.
 Đánh giá hàm lƣợng THSG và EM trong một số mẫu hà thủ ô đỏ thu hái tại các
vùng khác nhau và trong sản phẩm chế biến từ hà thủ ô đỏ.

12


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 772
– 773.
2. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 75 – 76.
3. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, II, NXB
KHKT, Hà Nội, trang 884 – 887.

4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Ri (2003), Các
phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
6. Phạm Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu trồng 3 cây thuốc bản địa: Ngũ gia bì
gai, Sì to, Hà thủ ô đỏ trong cộng đồng các dân tộc vùng cao ở một số xã
thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế.
7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Phân lập một số chất dùng làm chất đối chiếu
phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa và kiểm tra chất lượng dược liệu, Đề tài cấp
cơ sở, Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế.
8. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, trang 833 – 835.
9. Phạm Luận (2000), Giáo trình, Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Đại
Học Khoa Học Tự Nhiên-ĐHQGHN.
10. Nguyễn Văn Ri (2009), Các phương pháp tách, Đại học Khoa học Tự Nhiên –
ĐHQGHN.

11. Viện Dƣợc liệu (2008), Chiết xuất dược liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, trang 11-29, 39-49, 66-76.
Tiếng Anh
12. Chen L.L., Huang X.J., Li M.M., Ou G.M., Zhao B.X., Chen M.F. (2012),
“Polygonflavanol A, a novel flavonostilbene glycoside from the roots of
Polygonum multiflorum”, Phytochemistry Letters, 5, 756 – 760.
13. Chu X., Sun A., Liu R. (2005), “Preparative isolation and purification of five
76


compounds from the Chinese medicinal herb Polygonum cuspidatum Sieb. et
Zucc

by

high-speed

counter-current

chromatography”,

Journal

of

Chromatography A, 1097, 33–39.
14. Craig Z. and Anna P. (2011), “The photostability and photostabilizationof transresveratrol”, Cosmetics & Toiletries magazine, Vol. 126, No. 9.
15. Han D.Q., Zhao J., Xu J., Peng H.S., Chen X.J. and Li S.P. (2013), “Quality
evaluation of Polygonum multiflorum in China based on HPLC analysis of
hydrophilic


bioactive

compounds

and

chemometrics”,

Journal

of

Pharmaceutical and Biomedical analysis, 72, 223 – 230.
16. Feng Y. et al (2010), “Emodin, a Natural Product, Selectively Inhibits 11βHydroxysteroid Dehydrogenase Type 1 and Ameliorates Metabolic Disorder
in Diet-Induced Obese Mice", British Journal of Pharmacology, 161 (1), 113–
126.
17. Gu J., Hasuo W., Takeya H, Akasu M. (2005), “Effects of emodin on synaptic
transmission

in

rat

hippocampal

CA1

pyramidal


neurons in

vitro”, Neuropharmacology, 49 (1), 103–111.
18. Hong Kong chinese Materia Medica Standards (2009), volum 3, pp. 223 – 233.
19. Ma J., Qi L.W., Li H.J., Li P. (2012), “A segmental monitoring stragety based
on variable wavelength detection for quality control of three Polygonaceae
herbs”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 62, 155 – 161.
20. Koyama J., Takeuchi A., Morita I., Nishino Y., Shimizu M., Inoue M.,
Kobayashi N. (2009), “Characterization of emodin metabolites in Raji cells by
LC–APCI-MS/MS”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 17, 7493–7499.
21. Knauer (2011), “Determination of Phthalates”, Applications Journal, page 32.
22. Kim K.W., Ha K.T., Park C.S., Jin U.H., Chang H.W., Lee I.S., Kim C.H.
(2007), “Polygonum cuspidatum, compared with Baicalin and Berbrine,
inhibits inducible Nitric Oxide Synthase and Cyclooxygenase-2 Gene
Expression in RAW 264.7 macrophages”, Vascular Pharmacology, 47, 99107.
77


23. Liang Z., Chen H., Yu Z., Zhao Z. (2010), “Comparison of raw and processed
Radix Polygoni Multiflori (Heshouwu) by high performance liquid
chromatography and mass spectrometry”, Liang et al. Chinese Medicine, 5
(29).
24. Liang Z., Leung N.N., Chen H. and Zhao Z. (2012), “Quality evaluation of
various commercial specifications of Polygoni Multiflori Radix and its dregs
by determination of active compounds”, Liang et al. Chemistry Central
Journal, 6 (53).
25. Lin S. et al (2011), “Antiproliferative and antimetastatic effects of emodin on
human pancreatic cancer”, Oncology Reports, 26 (1), 81–89.
26. Lloyd R. Snyder, Joseph J. Kirkland and John W.Dolan (2010), “Introduction to
Modern Liquid Chromatography”, Third Edition A John Wiley & Sons Inc.,

Chap. 4.
27. Michael W.Dong (2006), “Modern HPLC for Practicing Scientists”, A John
Wiley & Sons, Inc., Publication, 20 – 25.
28. Pharmacopoeia of the People’s Republic of China (2010), pp. 348 – 349.
29. Sun Y. et al (2008), “Chemosensitization by emodin, a plant-derived anti-cancer
agent: mechanism of action”, Cancer Biology & Therapy, 7 (3), 476–478.
30. Xu Y.L., Qi Dong, Hu F.Z. (2009), “Simultaneous quantitative determination of
eight active components in Polygonum multiflorum Thunb. by RP-HPLC”,
Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 18, 358 – 361.
31. Yu J., Xie J., Mao X.J., Wei H., Zhao S.L., Ma Y.G., Li N., Zhao R.H. (2012),
“Comparison of laxative and antioxidant activities of raw, processed and
fermented Polygoni Multiflori Radix”, Chinese Journal of Natural Medicines,
10 (1), 0063-0067.
32. Zhu Z.W., Li J., Gao X.M., Kang L.Y., Hu L.M., Zhang B.L., Chang Y.X.
(2012), “Simultaneous determination of stilbenes, phenolic acids, flavonoids
and anthraquinones in Radix polygoni multiflori by LC–MS/MS”, Journal of
Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 62, 162– 166.
78


33. Wang M., Zhao R., Wang W., Mao X., Yu J. (2012), “Lipid regulation effects
of Polygoni Multiflori Radix, its processed products and its major substances
on steatosis human liver cell line L02”, Journal of Ethnopharmacology, 139,
287– 293.

79




×