Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.34 KB, 6 trang )

Quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp
luật dân sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng
quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện
Thanh Trì, thành phố Hà Nội
Nguyễn Thị Thu Trang
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật dân sự; Mã số: 60 38 30
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh Tuấn
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch
đặc biệt là công tác khai sinh, khai tử. Đánh giá thực tiễn của công tác đăng ký khai sinh,
khai tử cũng như việc thực hiện quyền khai sinh,khai tử của công dân, tổ chức. Đưa ra
những quan điểm và đề xuất các giải pháp cụ thể để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của
cán bộ công chức cũng như quyền của công dân.
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Quyền khai sinh; Quyền khai tử

Content.
MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN

6



TRÍ QUYỀN KHAI SINH , KHAI TỬ
TRONG HỆ THỐNGQUYỀN NHÂN THÂN
VÀ VỊ


1.1.

Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân

6

1.1.1.

Khái niệm quyền nhân thân

6

1.1.2.

Đặc điểm quyền nhân thân

12

1.1.3.

Vai trò của quyền nhân thân trong hệ thống pháp luật Việt Nam

14


1.2.

Vị trí của quyền khai sinh, khai tr trong hệ thống các quyền nhân

18

thân
1.3.

Sự tác động và ảnh hưởng của quyền khai sinh, quyền khai tử với

23

các quyền nhân thân khác
1.4.

Quá trình phát triển của pháp luật việt nam về khai sinh khai tử

25

1.4.1.

Giai đoạn trước năm 1945 (thời kỳ phong kiến và thời Pháp thuộc)

25

1.4.2.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975


28

1.4.2.1.

Quy định về hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

28

1.4.2.2.

Quy định về hộ tịch của chế độ cũ ở miền Nam (Việt Nam Cộng

30

hòa)
1.4.2.3.

Giai đoạn từ năm 1975 đến nay

31

Chương 2: QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY

35

ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1.

Sự cấn thiết của qui định về việc khai sinh, khai tử


35

2.2.

Quy định của pháp luật hiện hành về khai sinh

36

2.2.1.

Xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh

39

2.2.2.

Trình tự, thủ tục thực hiện

40

2.2.2.1.

Đăng ký khai sinh cho con trong giá thú

40

2.2.2.2.

Đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú


40

2.2.2.3.

Đăng ký khai sinh quá hạn

43

2.2.2.4.

Khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi

46


2.2.2.5.

Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài được thực hiện tại Ủy

47

ban nhân dân xã
2.3.

Quy định của pháp luật hiện hành về khai tử

49

2.3.1


Thẩm quyền đăng ký khai tử

51

2.3.2.

Thủ tục đăng ký khai tử

52

Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KHAI

54

SINH, KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1.

Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

54

Thanh Trì
3.1.1.

Điều kiện tự nhiên về đất đai

54

3.1.2.


Tình hình phát triển kinh tế, xã hội

55

3.1.2.1.

Về kinh tế

55

3.1.2.2.

Về y tế, văn hóa - xã hội

58

3.1.3.

Vị trí và vai trò của huyện Thanh Trì trong sự phát triển của Thủ

59

đô Hà Nội
3.2.

Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện quyền khai sinh,

61


khai tử trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
3.3.

Thực trạng thực hiện pháp luật trong việc khai sinh trên địa bàn

63

huyện Thanh Trì
3.4.

Thực trạng thực hiện pháp luật về khai tử trên địa bàn huyện

66

Thanh Trì
3.5.

Phương hướng hoàn thiện pháp luật và kiến nghị trong việc thực

71

thi pháp luật về khai sinh, khai tử
3.5.1.

Phương hướng hoàn thiện pháp luật

71

3.5.2.


Kiến nghị

73


KẾT LUẬN

76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

78

References.
1. Nguyễn Công Bình (2008), Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định của Bộ luật Dân
sự 2005, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội.
2. Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/6 hướng dẫn thực hiện
một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/52005 về việc đăng ký
và quản lý hộ tịch, Hà Nội.
3. Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 về việc đăng ký hộ tịch,
Hà Nội.
4. Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5 về việc đăng ký và quản
lý hộ tịch, Hà Nội.
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8 quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tư pháp, Hà Nội.
6. Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 20/02 sửa đổi Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/5/2005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội.
7. Mạnh Dương (2008), Quyền với họ, tên của cá nhân: Chuyện bi hài ở làng đổi họ,
Báo Thanh Niên.
8. Vương Tất Đức, Nguyễn Thanh Xuân (2010), "Quy định về thay đổi họ, tên của một

người cần được hướng dẫn cụ thể", Dân chủ và pháp luật, (4).
9. Bùi Đăng Hiếu (2009), "Khái niệm và phân loại quyền nhân thân", Luật học, (7).
10. Huyện ủy huyện Thanh Trì (2007), Báo cáo số 169-BC/HU ngày 28/12 của Ban
Thường vụ Huyện ủy Thanh Trì về công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị 05
năm (2003-2007), Hà Nội.
11. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị.


12. Liên hợp quốc (1989), Công ước về quyền trẻ em.
13. Thảo Linh (2008), "Cần có hướng dẫn việc đăng ký họ, tên khi đăng ký khai sinh",
Dân chủ và pháp luật, (2).
14. Hoàng Long (2008), "Quyền thay đổi họ, tên từ pháp luật đến thực tiễn", Dân chủ và
pháp luật, (3).
15. Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật dân sự Việt
Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
16. Lê Đình Nghị (2008), "Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân bằng pháp luật
dân sự", .
17. Phùng Bích Ngọc (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền nhân thân của
cá nhân đối với hình ảnh trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
18. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân bằng
pháp luật dân sự, Hội thảo khoa học, tổ chức tại Hà Nội.
19. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
20. Nguyễn Minh Oanh (2008), Quyền nhân thân liên quan đến cá biệt hóa cá nhân:
Quyền của cá nhân đối với họ tên, dân tộc, hình ảnh, Đề tài khoa học cấp trường,
Trường Đại học Luật Hà Nội.
21. Đinh Thị Mai Phương (2003), Một số vấn đề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự
trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp - dự
án Jica.

22. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
23. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
24. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
25. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
26. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.


27. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
28. Quốc hội (2006), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
29. Nguyễn Kỳ Sanh (2006), "Khốn khổ vì cái tên", Báo Tuổi trẻ, ngày 7/7.
30. Tòa án nhân dân tối cao (1997), Vai trò của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ
quyền nhân thân của công dân theo quy định của Bộ luật Dân sự, Công trình nghiên
cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 96-98-063/ĐT, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của
bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định
của Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Toàn (2008), "Xác định họ đối với cá nhân", Dân chủ và pháp luật,
(7).
34. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
35. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác dân số
huyện Thanh Trì năm 2011, Hà Nội.
36. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2007-2012), Báo cáo tổng kết tình hình
kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội.
37. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư
pháp, Hà Nội.




×