Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc từ thực tiễn thi hành tại tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.84 KB, 13 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

PHAN DIU LINH

PHáP LUậT BảO HIểM Y Tế BắT BUộC
Từ THựC TIễN THI HàNH TạI TỉNH PHú THọ

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

PHAN DIU LINH

PHáP LUậT BảO HIểM Y Tế BắT BUộC
Từ THựC TIễN THI HàNH TạI TỉNH PHú THọ
Chuyờn ngnh: Lut Kinh t
Mó s: 60 38 01 07

LUN VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. PHM TRNG NGHA

H NI - 2016


MỤC LỤC


Trang
Trang phục bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ BẮT
BUỘC VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.

Một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark not define

1.1.1. Khái niệm bảo hiểm y tế bắt buộc ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tính chất của bảo hiểm y tế bắt buộc Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nội dung cơ bản của bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark not defined.
1.2.

Pháp luật về bảo hiểm y tế ............... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm và bản chất của pháp luật bảo hiểm y tếError! Bookmark not define
1.2.2. Vai trò của pháp luật bảo hiểm y tế.... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên tắc của pháp luật bảo hiểm y tếError! Bookmark not defined.
1.3.

Kinh nghiệm một số nước trong việc thực hiện bảo hiểm y
tế bắt buộc ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quố c trong việc thực hiện bảo hiểm y tế

bắt buộc .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp trong việc thực hiện bảo hiểm
y tế bắt buộc ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc thực hiện bảo hiểm y tế
bắt buộc .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
3


Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI
HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC TẠI
TỈNH PHÚ THỌ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Sự điều chỉnh của pháp luật đối với bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark

2.1.1. Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark not defined.
2.1.2. Đối tượng bảo hiểm y tế bắt buộc ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Chế độ hưởng bảo hiểm y tế bắt buộc Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Quản lý và thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark not defined.
2.1.5. Xử lý vi phạm bảo hiểm y tế .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.

Khái quát về tỉnh Phú Thọ .............. Error! Bookmark not defined.

2.2.1.

Đặc điểm chung về vị trí địa lý, tự nhiên, dân số của tỉnh Phú ThọError! Bookmar

2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và dân số của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defi

2.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội đến việc thực thi
pháp luật BHYT bắt buộc của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined.
2.3.

Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc ở
tỉnh Phú Thọ ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc ở tỉnh

Phú Thọ thể hiện qua tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế bắt buộcError! Bookmark no
2.3.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc ở tỉnh
Phú Thọ thể hiện qua thực trạng về cơ sở KCB BHYT, cán bộ
BHYT, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị và chất
lượng dịch vụ BHYT .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn thi hành pháp luật về bảo
hiểm y tế bắt buộc ở tỉnh Phú Thọ ..... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

BẢO ĐẢM THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark
3.1.

Sự cần thiết nâng cao hiệu quả công tác thi hành pháp luật
bảo hiểm y tế bắt buộc ở Việt Nam. Error! Bookmark not defined.

4


3.2.


Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm y tế
bắt buộc ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện luật BHYT

sửa đổi bổ sung năm 2014 và các văn bản liên quanError! Bookmark not defin

3.2.2. Sửa đổi, bổ sung mức đóng và mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tếError! Bookmark

3.2.3. Quy định rõ hơn phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYTError! Bookmark not d
3.3.

Một số đề xuất giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật về bảo
hiểm y tế bắt buộc............................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Về quản lý nhà nước và tổ chức thực hiệnError! Bookmark not defined.

3.3.2. Về giải pháp tăng tỷ lệ bao phủ BHYT đối với một số đối tượngError! Bookma
3.3.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật
về BHYT ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Chú trọng giải pháp ràng buộc các cơ sở khám chữa bệnhError! Bookmark not

3.3.5. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan liên quanError! Bookmark not defined
Tiểu kết Chương 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11

5



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người ai cũng có nhu cầu sống khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy con người luôn phải đối mặt với những rủi
ro bất ngờ có thể xảy ra mà không ai lường trước được như rủi ro về sức
khỏe. Khi rủi ro về sức khỏe xảy ra, người bệnh buộc phải đến cơ sở ý tế để
được khám chữa bệnh. Các chi phí khám và chữa bệnh không phải ai cũng tự
lo liệu được vì đó là những khoản chi phí đến một cách bất ngờ, mang tính
đột xuất, vì vậy chi phí khám chữa bệnh dù lớn hay nhỏ đều gây khó khăn cho
ngân quỹ của mỗi gia đình, đặc biệt là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Những người có điều kiện kinh tế khá giả hơn hoặc cận nghèo thì sau những
đợt bệnh tật cũng có thể bị đẩy vào tình cảnh nghèo khó. Để khắc phục những
rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia đình, từ xa xưa, con
người đã tự khắc phục, thông qua hình thức dự trữ; đồng thời, người lao động
còn được sự san sẻ, đùm bọc, cưu mang của cộng đồng, được sự bảo trợ của
xã hội. Sự tương trợ dần dần được mở rộng và phát triển dưới nhiều hình thức
khác nhau và đó cũng chính là những mầm mống sơ khai của an sinh xã hội,
và là gốc rễ cho sự phát triển Bảo hiểm y tế (BHYT) sau này.
Chính sách BHYT luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, được
xá định là một chính sách an sinh xã hội hướng tới mục tiêu công bằng, hiệu
quả và phát triển của ngành y tế. Chính sách đó được ghi trong Nghị quyết
Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội
đa dạng; phát triển mạnh hệ thống Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, tiến tới
Bảo hiểm y tế toàn dân”.
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du phía Bắc; địa hình chia cắt thành các
tiểu vùng chủ yếu; dân cư phân bố không đồng đều. Tiểu vùng phía Tây là núi
cao, địa hình trắc trở, khó khăn cho việc đi lại, giao lưu; tiểu vùng phía Nam


6


có vị trí thuận lợi hơn, kinh tế phát triển, dân cư đông đúc, trình độ dân trí
cao. Số hộ nghèo và cận nghèo của Phú Thọ hiện còn chiếm tỷ lệ khá cao
(trên 12,4% dân số của tỉnh). Nhận thức sâu sắc điều kiện tự nhiên và đặc
điểm kinh tế - xã hội của địa phương, công tác BHYT của Phú Thọ những
năm qua đã bám sát đã chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước để triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng, có nhiều
kinh nghiệm tốt trong tổ chức thực hiện phù hợp với đặc điểm của một tỉnh
miền núi, trung du. Tuy nhiên, công tác BHYT bắt buộc trên địa bàn Phú Thọ
cũng còn những tồn tại, bất cập, nhất là trong tình hình hiện nay, cần được
phân tính, làm rõ nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp
góp phần hoàn thiện pháp luật về BHYT nói chung và nâng cao chất lượng,
hiệu qủa công tác BHYT bắt buộc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Từ những lý do trên, tác giả chọn nhiên cứu đề tài “PHÁP LUẬT BẢO
HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH PHÚ
THỌ” làm luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn hướng đến mục đích làm sáng tỏ trên cơ sở phân tích và đánh
giá các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế, bảo hiểm y tế bắt
buộc. Luận văn góp phần xây dựng quan điểm lý luận pháp lý chuyên ngành
về bảo hiểm y tế bắt buộc trên cơ sở thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm y
tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ. Từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật,
đồng thời, đóng góp ý kiến cụ thể để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật bảo
hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn xin được đề cập đến vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật về
bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ dựa trên các quy định pháp luật về
bảo hiểm y tế bắt buộc. Luận văn có đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những

quy định của Luật Bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn thi hành.

7


Vì vấn đề về bảo hiểm y tế có nội dung rất rộng và khá phức tạp, đặc
biệt Luật bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
năm 2015, nên tác giả không có ý định giải quyết toàn diện các mặt của đề tài
mà chỉ tập trung chủ yếu nghiên cứu vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật về
bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ.
Để đạt được mục đích và phù hợp với đối tượng nêu trên, luận văn cần
thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm y tế, bảo hiểm
y tế bắt buộc và sự điều chỉnh của pháp luật đối với bảo hiểm y tế bắt buộc.
- Phân tích đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc
tại tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc nói chung và tại tỉnh Phú Thọ nói riêng.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài luận văn là phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng
mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây
dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp trong nghiên cứu như:
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Hiện nay, nghiên cứu vấn đề về BHYT luôn thu hút được sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học với nhiều công trình nghiên cứu khác nhau ở trong
nước và quốc tế. Có thể kể đến một vài công trình nghiên cứu như:
Tác giả Đào Thị Hiền (2007) với cuốn sách Chế độ mới về tiền lương,

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Nxb Tài chính trong công trình này tác giả
nêu ra những nghị định, thông tư, nghị quyết, quyết định của chính phủ, của
Bộ Tài chính về quy định về điều chỉnh mức lương tối thiểu, lương hưu, trợ

8


cấp bảo hiểm xã hội, chế độ lương trong khu vực hành chính, trong doanh
nghiệp. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Tác giả, Nguyễn Văn Lỷ (2000), với luận án tiến sỹ y học Đánh giá
thực trạng và hiệu quả áp dụng phương thức chi trả bảo hiểm y tế bắt buộc tại
một số bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, trong công trình này tác
giả đã Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện phương thức chi trả theo giá
ngày giường và phí dịch vụ bảo hiểm y tế bắt buộc tại hai bệnh viện huyện
Hoằng Hóa và thị xã Thanh Hóa năm 1993-1996. Đánh giá hiệu quả áp dụng
phương thức chi trả khoán quĩ định suất theo thẻ BHYT bắt buộc tại hai bệnh
viện thí điểm trong hai năm 1997-1998.
Cuốn sách, Luật bảo hiểm xã hội - Luật bảo hiểm y tế và các văn bản
hướng dẫn về bảo hiểm thất nghiệp, chế độ chi trả bảo hiểm mới nhất (2015)
của nhà xuất bảo lao động xã hội. Trong cuốn sách đã giới thiệu nội dung luật
bảo hiểm xã hội và luật bảo hiểm y tế năm 2014 quy định về quản lý thu chi,
quản lý tài chính của bảo hiểm xã hội; quy định về hồ sơ, quy trình, thủ tục
chi trả bảo hiểm xã hội, danh mục bệnh nghề nghiệp.
Có thể thấy vấn đề BHYT có rất nhiều công trình nghiên cứu khác
nhau, các tác giả đã trình bày một cách khoa học những vấn đề nghiên cứu
của mình. Tác giả lựa chọn và kế thừa những nghiên cứu của các công trình
nghiên cứu trước đó, đồng thời xây dựng hướng nghiên cứu của riêng mình
trong đề tài luận văn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tiến hành các hoạt
động tiến tới BHYT toàn dân hiện nay chưa có đề tài nào đề cập đến thực tiễn

thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ. Do vậy, tác giả
chọn đề tài này làm đề tài luận văn.
6. Kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Một là: Luận văn là một công trình khoa học trình bày một cách toàn
diện và tương đối đầy đủ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo hiểm y tế

9


bắt buộc, luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận của pháp luật
về bảo hiểm y tế bắt buộc.
Hai là: Luận văn đánh giá một cách tương đối toàn diện thực tiễn quy
định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc
để giải quyết tại tỉnh Phú Thọ.
Ba là: Luận văn đã chỉ rõ một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ.
7. Ý nghĩa của luận văn
Với kết quả nghiên cứu, luận văn đã:
- Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc trên thực tế cũng như hoàn thiện các quy
định còn mang tính bất cập của pháp luật bảo hiểm y tế nói chung và bảo
hiểm y tế bắt buộc nói riêng.
- Đánh giá việc áp dụng pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc trên dịa
bàn tỉnh Phú Thọ để từ đó có những ý kiến, quan điểm về vấn đề áp dụng
pháp luật về bảo hiểm y tế bắt buộc mang tính đặc thù địa phương.
- Ngoài ra, luận văn còn có giá trị tham khảo cho sinh viên các trường
đại học cũng như các cán bộ nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và
những ai quan tâm đến vấn đề này.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo

đề tài có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm y tế bắt buộc và sự điều
chỉnh của pháp luật đối với bảo hiểm y tế bắt buộc.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo
hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm y tế bắt
buộc và đề xuất giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật tại tỉnh Phú Thọ.

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng (2012), “Tiến tới BHYT toàn dân: Hiện trạng
Việt Nam và kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, Đà Nẵng.

2.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết định số 82/QĐ-BHXH ngày
20/01/2010 về tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh, giám định
chi trả chi phí khám, chữa bệnh, quản lý và sử dụng quỹ BHYT, Hà Nội.

3.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Kế hoạch 2800/KH-BHXH năm 2014
thực hiện Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, Hà Nội.

4.


Đỗ Ngân Bình (2008), "Hoàn thiện pháp luật về Bảo hiểm y tế ở Việt
Nam hiện nay", Tạp chí Luật học, (1).

5.

Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2005), Thông tư liên tịch số 21/2005/TTLT-BYTBTC ngày 27/7/2005 hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc, Hà Nội.

6.

Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYTBTC ngày 14/08/2009 hướng dẫn thực hiện BHYT, Hà Nội.

7.

Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 39/TTLT-BYT-BTC ngày
11/11/2011 hướng dẫn thủ tục thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh
đối với người tham gia BHYT bị tai nạn giao thông, Hà Nội.

8.

Bộ Y tế (2008), Kinh tế y tế và bảo hiểm, Nxb Y học.

9.

Bộ Y tế (2009), Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 hướng dẫn
đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh,
chữa bệnh BHYT, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2013), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về bảo
hiểm y tế tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2012.

11. Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009, quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, Hà Nội.

11


12. Chính phủ (2013), Báo cáo số 314/BC-CP ngày 29/8/2013 về Kết quả thực
hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2012, Hà Nội.
13. Chính phủ (2014), Nghị định 105/201/NĐ-CP ngày 15/11/2014, quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, Hà Nội.
14. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 299/HĐBT, ngày 15/8/1992
ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
15. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995),
Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng
Luật BHYT, Tạp chí BHXH.
17. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện
pháp luật BHYT ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
18. Hải Nguyên (2007), "Đôi nét về pháp luật bảo hiểm y tế một số nước",
Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (8).
19. Nguyễn Vinh Quang (2005), "Kinh nghiệm BHYT toàn dân", Tạp chí
BHXH Việt Nam, (05), tr.57.
20. Quốc hội (2015), Luật Bảo hiểm xã hội, tr.8, Nxb Chính trị quốc gia.
21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật BHYT
số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 quy định về Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
22. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật BHYT
sửa đổi, bổ sung sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT số
25/2008/QH12.
23. Sở Y tế (2010), Quyết định số 163/QĐ-SYT ngày 27/4/2010 về việc ban

hành Quy chế Phối hợp hoạt động trong việc thực hiện chính sách, pháp
luật về BHYT, Hà Nội.
24. Công Thành, Thu Trang (2006), "Tiền đề tiến tới BHYT toàn dân", Tạp
chí BHXH Việt Nam, tr.11-13.

12


25. Đặng Thảo (2008), "BHYT ở Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp
chí BHXH Việt Nam, (07), tr.24-25.
26. Thủ tướng Chính phủ (2009), Công điện 1801/CĐ-TTg về thực hiện
tốt Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
27. Thủ tướng Chính phủ (2015), Công điện 01/CĐ-TTg năm 2015 triển khai
thi hành Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, Hà Nội.
28. Trung tâm thông tin khoa học, Viện nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường
Vụ Quốc hội (2013), BHYT toàn dân - Thực trạng và kiến nghị, Hà Nội.
29. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch 395/KH-UBND năm 2015 thực
hiện Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, Phú Thọ.
30. Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 2775/KH-UBND
ngày 14/7/2015 về triển khai thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015- 2020, Phú Thọ.
31. Văn phòng Quốc hội (2014), Văn bản hợp nhất 01/VBHN-VPQH năm
2014 hợp nhất Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.
32. Văn phòng Quốc hội (2015), Văn bản hợp nhất 10/VBHN-VPQH năm
2015 hợp nhất Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.
33. Đoàn Tường Vân (2007), "Bảo hiểm y tế ở Hàn Quốc: thành công và
thách thức", Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, (04).
II. Tài liệu nước ngoài
34. International Labour Office (1999), Social health insurance, Geneva:
ILO-ISSA.

III. Tài liệu trang Web
35. bhxhphutho.gov.vn.
36. www.baodientu.chínhphu.vn.
37. />38. />
13



×