MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử phát triển của nhân loại , chưa bao giờ mà con người phải
đứng trước một vấn đề phức tạp , đầy thách thức như vậy : Biến đổi khí hậu và
những hệ lụy của nó.
Việc sử dụng năng lượng hóa thạch làm nhiên liệu phục vụ các hoạt động
phát triển kinh tế -xã hội trong vài thập kỉ qua. Nhưng việc sử dụng quá mức đã
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái của Trái đất. Ý thức
được sự nghiêm trọng của vấn đề , cộng đồng quốc tế đã vào cuộc để làm chậm
bước tiến và giảm nhẹ các hậu quả của việc biến đổi khí hậu.
Việc sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường thay thế cho
các loại nhiên liệu hóa thạch cũ , được cho là giải pháp quan trọng và hữu hiệu
. Nó sẽ là hướng đi chính của ngành năng lượng trên thế giới trong tương lai.
1
Với cương vị là đầu tầu kinh tế của thế giới , cùng sự phát triển khoa học – kĩ
thuật vượt bâc, Mĩ luôn là một trong số các nước đi đầu trong việc sử dụng
năng lượng sạch .
Trên cơ sở tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng sạch tại Mỹ , cùng với kiến
thức của môn học Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng và được sự hướng
dẫn của cô giáo Bành Thị Hồng Lan, nhóm chúng em tiến hành phân tích việc
tiêu thụ năng lượng sạch tại Mỹ trong khoảng thời gian (2006-2014) và dự báo
nhu cầu tiêu thụ năng lượng sạch tại Mỹ năm 2015.
Chúng em đã cố gắng nhưng chắc chắc trong quá trình làm không thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được góp ý từ thầy cô và các bạn.
Nhóm sinh viên
2
Bảng các dạng năng lượng sạch được tiêu thụ tại Mỹ từ năm 2006 đến năm 2014. Đơn vị (1015Btu)
3
1. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO BẰNG PHÂN TÍCH TĨNH
1.1. Hàm xu thế cho thủy điện
Dạng hàm :
Nhận xét: Với những đập thủy điện có công suất phát điện lớn nhất thế giới thì
thủy điện đóng góp phần lớn vào tổng giá trị tiêu thụ của Mỹ. Từ năm 2006 đến
2014, lượng điện tiêu thụ có giảm nhưng không đáng kể.
4
Với t=10, lượng tiêu thụ thủy điện năm 2015 là 2,59 (1015 Btu)
1.2. Hàm xu thế cho gỗ sinh khối
Dạng hàm :
Nhận xét: Gỗ sinh khối là một loại năng lượng phổ biến được dùng tại Mỹ
(Chỉ đứng sau thủy điện). Nhìn chung, lượng tiêu thụ bằng gỗ sinh khối tăng từ
năm 2006 đến 2014 nhưng năm 2011 va 2012 lại giảm đột ngột và tiếp tục tăng
trở lại vào năm 2013.
Với t=10, lượng tiêu thụ bởi gỗ sinh khối năm 2015 là 2,12 (1015 Btu)
5
1.3. Hàm xu thế cho xăng sinh học
Dạng hàm :
Nhận xét: Mỹ là một trong những nước đi đầu trong việc sử dụng xăng sinh
học. Bằng chứng cho thấy là qua các năm lượng tiêu thụ xăng sinh học liên tục
tăng từ 0,412 (1015 Btu) năm 2006 thì đến năm 2014 đã là 1,183 (1015 Btu).
Với t=10, lượng tiêu thụ xăng sinh học năm 2015 là 2,12 (1015 Btu)
6
1.4. Hàm xu thế cho năng lượng gió
Dạng hàm :
Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy, lượng tiêu thụ năng lượng gió đã tăng mạnh qua
các năm. Năm 2014 lượng tiêu thụ là 1,729(1015 Btu) gấp 6,5 lần so với năm
2006 là 0.264 (1015 Btu)
Với t=10, lượng tiêu thụ năng lượng gió năm 2015 là 1,89 (1015 Btu)
7
1.5. Hàm xu thế cho địa nhiệt
Dạng hàm :
Nhận xét: Qua các năm, lượng tiêu thụ bằng địa nhiệt tăng một lượng vừa
phải từ 0,181(1015 Btu) năm 2006 tới 0,219(1015 Btu) vào năm 2014
Với t= 10, lượng tiêu thụ địa nhiệt năm 2015 là 0,23 (1015 Btu)
1.6. Hàm xu thế cho điện mặt trời
Dạng hàm :
8
Nhận xét: Ngành công nghệ sản xuất pin mặt trời của Mỹ đang phát triển
nhanh cùng với đó là nhu cầu sử dụng điện độc lập bằng hệ thống pin mặt trời
nên lượng tiêu thụ điện bằng pin mặt trời cũng tăng rất nhanh.
Với t=10, lượng tiêu thụ điện mặt trời năm 2015 là 0,383 (1015 Btu)
2. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO BẰNG HÀM HỒI QUY
Bảng các dạng năng lượng được tiêu thụ tại Mỹ từ năm 2006 đến năm 2014
9
Mô hình dự kiến tổng quát có dạng:
Trong đó biến phụ thuộc là E: Tổng năng lượng sạch tiêu thụ E (1015 Btu)
Các biến độc lập gồm:
•
•
•
•
•
•
TĐ: Lượng thủy điện tiêu thụ(1015 Btu)
GSK: Lượng gỗ sinh khối tiêu thụ (1015 Btu)
XSH: Lượng xăng sinh học tiêu thụ (1015 Btu)
NLG: Lượng năng lượng gió tiêu thụ (1015 Btu)
ĐN: Lượng địa nhiệt tiêu thụ(1015 Btu)
ĐMT: Lượng điện mặt trời tiêu thụ (1015 Btu)
Kết quả hồi quy:
10
Từ bảng xuất ta có kết quả:
(1)
Ý nghĩa của hệ số hồi quy:
. Khi TĐ =GSK = XSH = NLG = ĐN= ĐMT = 1 thì E tăng 0,2262349 (1015
Btu)
, Khi TĐ tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 0,981204 (1015 Btu)
. Khi GSK tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 0,9588734 (1015 Btu)
. Khi XSH tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 1,0322926 (1015 Btu)
. Khi NLG tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 1,0049301 (1015 Btu)
. Khi ĐN tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 2,42926828 (1015 Btu)
. Khi ĐMT tăng 1 (1015 Btu) thì E tăng 0,9523265 (1015 Btu)
Độ phù hợp của mô hình:
11
Với R2=0,999997. Trong hàm hồi quy mẫu thì 99,9997% sự thay đổi của biến E
được giải thích qua các biến độc lập và 0,0003 % sự thay đổi của biển E được
giải thích bằng các biến khác.
→ Mức độ phù hợp của mô hình là rất cao.
Từ kết quả lượng tiêu thụ của các dạng năng lượng thay vào (1), ta có tổng
năng lượng sạch tiêu thụ trong năm 2015 là 9,851 (1015 Btu)
3. KẾT LUẬN
Với việc sử dụng cả 2 phương pháp phân tích tĩnh (hàm xu thế) và phân tích
động (hàm hồi quy) thì nhóm chúng em đã phân tích được việc tiêu thụ các
dạng năng lượng sạch tại Mỹ từ năm 2006 đến năm 2014 và dự báo được tình
hình tổng năng lượng sạch sẽ được sử dụng năm 2015.
Hiện nay, nước Mỹ đang ngày càng quan tâm đến môi trường và vấn đề biến
đổi khí hậu, thể hiện bằng việc ngày 10/4/2014, Tổng thống Mỹ Barack Obama
công bố đề xuất thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch thông qua việc tăng hỗ trợ
của Chính phủ đối với xe điện, điện gió và các loại hình công nghệ xanh khác.
Trong kế hoạch ngân sách năm tài khóa 2014 (bắt đầu từ ngày 01/10/2013 –
30/9/2014), ông đặt chỉ tiêu tăng mức sử dụng công nghệ sạch 40% so với hiện
tại. Đây có lẽ là một trong những mức tăng cao nhất từ trước đến nay đối với
một kế hoạch ngân sách cụ thể. Do vậy, lượng tiêu thụ năng lượng thân thiện
với môi trường ở Mỹ qua các năm đều tăng và có cơ sở khi cho rằng việc tổng
năng lượng sạch được sử dụng năm 2015 theo dự báo sẽ tăng lên 9,851 (1015
Btu).
THÔNG TIN THAM KHẢO
Trang quản lý thông tin năng lượng Mỹ />12
13