Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

DSpace at VNU: TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F.M.DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT” LUAN VAN THAC SI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.06 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

DƢ THI ̣ TƢƠI

TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐƢ́C HIÊN
̣ SINH CỦA
F.M.DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM
“TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT”

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Triế t học

Mã số: 60.22.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Vũ Hảo

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp
đỡ của PGS .TS.Nguyễn Vũ Hảo . Các trić h dẫn nêu trong luận văn hoàn
toàn xác thực và có nguồn gốc rõ ràng

. Những kế t luâ ̣n khoa ho ̣c của luâ ̣n

văn chưa từng đươ ̣c công bố trong bấ t kỳ công trình nào khác.
.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn


Dƣ Thi Tƣơi
̣


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, bên cạnh những nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các cá nhân, tập thể đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Trước tiên, với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng
cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Vũ Hả o đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô, các cán
bộ, công chức của Phòng, Ban, Khoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ
nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô cùng toàn thể bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣ Thi Tƣơi
̣


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu .............................................................................6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................11
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................11
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu .............................................11
6. Đóng góp mới của luâ ̣n văn ..................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn . Error! Bookmark not defined.
8. Kế t cấ u của luâ ̣n văn ............................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG
ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F. M. DOXTOEVXKY TRONG
TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT”Error! Bookmark not defined.
1.1. Những điều kiện kinh tế – xã hội và văn hóa cho sự ra đời tƣ
tƣởng đa ̣o đƣ́c hiêṇ sinh của F. M. Doxtoevxky...Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội nước Nga trong thế kỷ XIX.......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Sự phát triển của văn hóa – tư tưởng Nga trong thế kỷ XIX. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Nhƣ̃ng tiề n đề lý luâ ̣n cho sƣ̣ ra đời tƣ tƣởng đa ̣o đƣ́c hiêṇ sinh
của F. M. Doxtoevxky ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3. F. M. Doxtoevxky: cuộc đời, sƣ̣ nghiêp̣ và tác phẩ m “Tô ̣i ác và
hình phạt” .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Cuộc đời và sự nghiê ̣p của F.M. Doxtoevxky .... Error! Bookmark
not defined.

1


1.3.2. Khái quát về tác phẩm “Tội ác và hình phạt”
... Error! Bookmark
not defined.

Tiể u kế t chƣơng 1 ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐƢ́C
HIÊN
̣ SINH F. M. DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ
HÌNH PHẠT”, NHƢ̃ NG GIÁ TRI ̣ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tự do và lo âu – xuất phát điểm của tƣ tƣởng đạo đức hiện sinh
của F. M. Doxtoevxky ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Quan niệm về cái thiện và cái ác ..... Error! Bookmark not defined.
2.3. Quan niệm về trách nhiệm .............. Error! Bookmark not defined.
2.4. Quan niệm về lƣơng tâm và tô ̣i lỗi .. Error! Bookmark not defined.
2.5. Những giá tri va
̣ ̀ ha ̣n chế của tƣ tƣởng đạo đức hiêṇ sinh F. M.
Doxtoevxky trong tác phẩ m “Tô ̣i ác và hin
̀ h pha ̣t”... Error! Bookmark
not defined.
2.5.1. Những giá tri ̣ trong tư tưởng đạo đức hiê ̣n sinh của F. M.
Doxtoevxky........................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Những hạn chế trong tư tưởn g đạo đức hiê ̣n sinh của
F.M.Doxtoevxky ................................... Error! Bookmark not defined.
Tiể u kế t chƣơng 2 ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIÊU
̣ THAM KHẢO ................................................12

2


DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT


1. F.M: Fyodor Mikhailovich

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhâ ̣p quố c tế hiê ̣n nay, viê ̣c trao đổ i ,
giao lưu và hơ ̣p tác trên mo ̣i li ñ h vực đã trở thành mô ̣t xu hướng tấ t yế u
khách quan của mỗi quốc gia , dân tô ̣c. Điề u này đã giúp các nước kém phát
triể n có đ iề u kiê ̣n tiế p xúc gầ n hơn với những thành tựu mới nhấ t của nề n
văn minh nhân loa ̣i , đă ̣c biê ̣t là những thành tựu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t mới trong
lĩnh vực thông tin và truyền thông , giúp xóa nhòa khoảng cách giữa các quốc
gia, dân tô ̣c với nhau.
Phương châm “Viê ̣t Nam sẵn sàng là ba ̣n , là đối tác tin cậy của các
nước trong cô ̣ng đồ ng quố c tế , phấ n đấ u vi ̀ hòa bi ǹ h , đô ̣c lâ ̣p và phát triể n”
[13, tr.119] đã thể hiê ̣n chủ trương đúng đắ n của Đảng và Nh à nước ta trong
tiế n tri ǹ h hô ̣i nhâ ̣p với các nước khác trên thế giới . Trong bố i cảnh đó , viê ̣c
tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây với tính cách là nền tảng của đời
số ng tinh thầ n xã hô ̣i phương Tây là cầ n thiế t và khôn g thể thiế u đươ ̣c .
Chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu triết học lớn của triết học phương
Tây hiê ̣n đa ̣i, phát triển và phổ biến rộng rãi đặc biệt vào những năm 50 – 60
của thế kỷ XX . Trào lưu triết học này không chỉ có ả

nh hưởng đế n nhiề u

khuynh hướng triế t ho ̣c , văn ho ̣c – nghê ̣ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i mà còn thâm nhâ ̣p sâu
rô ̣ng vào đời số ng xã hô ̣i . Bởi thế , chủ nghĩa hiện sinh đã để lại những dấu
ấn quan trọng trong đời sống tinh thần ở các nước


phương Tây, qua đó ảnh

hưởng tới nhiề u nước phương Đông , trong đó có Viê ̣t Nam.
Vấn đề là ở chỗ, thứ nhất, ở Viê ̣t Nam, trong nhiề u thâ ̣p kỷ trước đây ,
triế t ho ̣c phương Tây hiê ̣n đa ̣i nói chung và chủ nghi ã hiê ̣n sinh nói riêng
chưa thực sự đươ ̣c chú ý và nghiên cứu đúng mức . Trong suố t mô ̣t thời gian
dài, chúng ta chủ yếu quan tâm đến việc nghiên cứu và giảng dạy triết học
mácxít, chưa coi tro ̣ng các trào lưu khác trên thế giới . Vì vậy, viê ̣c chủ đô ̣ng
4


nghiên cứu , đánh giá đúng những giá tri ̣cũng như mă ̣t ha ̣n chế của triế t ho ̣c
phương Tây nói chung và chủ nghi ã hiê ̣n sinh nói riêng là hế t sức quan tro ̣ng
và cần thiết trong bối cảnh thế giới đương đại .
Thứ hai, viê ̣c luâ ̣n giải n hững khái niê ̣m nề n tảng , đa ̣o đức ho ̣c trong
chủ nghĩa hiện sinh có thể có ý nghĩa

trong viê ̣c phê phán những tư tưởng

bảo thủ, lạc hậu đang kìm hãm tính năng động , sáng tạo của con người trong
xã hội. Ở phương diện nào đó, có thể nói, đạo đức ho ̣c hiê ̣n sinh đã góp phần
quan tro ̣ng trong viê ̣c tôn vinh các giá tri ̣nhân bản đi ć h thực và lơ ̣i i ć h chi ń h
đáng của con người cá nhân trong mố i quan hê ̣ với tha nhân , với cô ̣ng đồ ng.
Nó thể hiện được t ính độc đáo, khả năng sáng tạo , đề cao lương tâm , trách
nhiê ̣m của mỗi con người trước số phâ ̣n của mi ǹ h và tha nhân . Vì lẽ đó, viê ̣c
tiế p câ ̣n nghiên cứu đa ̣o đức ho ̣c phương Tây nói chung , đa ̣o đức ho ̣c trong
chủ nghĩa hiện sin h nói riêng là viê ̣c làm cầ n thiế t nhằ m tiế p

thu các giá tri ̣


tích cực, từ đó để phát triển triết học và đạo đức học Mác – Lênin trong điề u
kiê ̣n mới .
Thứ ba, trong thời gian gầ n đây, ở nước ta đã có nhiề u tác phẩ m của
các tác gia trên thế giới đươ ̣c dich
̣ thuâ ̣t ra tiế ng Viê ̣t

. Đây là mô ̣t thuâ ̣n lơ ̣i

lớn cho viê ̣c đi sâu nghiên cứu tư tưởng nhân loa ̣i nói chung và tư tưởng triế t
học nói riêng . Tuy nhiên , ở Việt Nam hiện nay , có rất ít những công tri ̀ nh
nghiên cứu chuyên sâu về một tác phẩm , đă ̣c biê ̣t là tác phẩm của các triết
gia phương Tây hiê ̣n đa ̣i , trong đó có các triế t gia hiê ̣n sinh . Viê ̣c nghiên cứu
chuyên sâu như vâ ̣y là cầ n thiế t và luâ ̣n văn này có thể coi là mô ̣t cố

gắ ng

theo hướng đó.
Thứ tư, Fyodor Mikhailovich Doxtoevxky (thường được phiên âm là
Đốt – xtôi – ép – xki) là một nhà văn người Nga vĩ đại , đồ ng thời ông được
giới phê bình đánh giá rất cao, phần lớn xem ông là người sáng lập hay là
người đă ̣t cơ sở cho chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. N.Berđiaep đã nhâ ̣n
đinh:
̣ “Tác phẩ m của Đôxtôievxki mang la ̣i mô ̣t đóng góp đáng kể vào ngành
5


nhân chủng triế t li ́ , vào triết học về l ịch sử, triế t ho ̣c tôn giáo ... Giá trị của
Đôxtôievxki vĩ đại đến nỗi dân tộc Nga chỉ cần gọi tên ông là đủ biện minh
về sự hiê ̣n hữu của mi ǹ h trên thế giới” [Dẫn theo 2, tr.171].
Doxtoevxky đã để la ̣i cho lich

̣ sử nhân loa ̣i rấ t nhiề u các tác phẩ m , các
tiểu thuyết có giá tri ,̣ trong đó “Tội ác và hìn h phạt” là một trong những tác
phẩ m nổ i tiế ng , đã đưa tên tuổ i của ông xế p vào hàng đa ̣i văn hào nước Nga .
Thứ năm, ra mắ t ba ̣n đo ̣c năm 1866, tiể u thuyế t “Tội ác và hìn h phạt”
nế u không phải là tác phẩ m vĩ đại nhất của Doxtoevxky, thì cũng là tác phẩm
đươ ̣c nhiề u người yêu thi ć h nhấ t , đươ ̣c dư luâ ̣n các nước đánh giá nhấ t tri ́
cao. Do đó, tìm hiểu tư tưởng đạo đức nói chung và tư tưởng đạo đức hiện
sinh trong tác phẩ m “Tội ác và hìn h phạt” có một ý nghĩa rất lớn , đă ̣c biê ̣t ở
Việt Nam hiện nay khi trong xã hội xuất hiện nguy cơ đảo lô ̣n của các bâ ̣c
thang giá tri ̣ , sự thay đổ i và xuố ng cấ p về mă ̣t đa ̣o đức ở một bộ phận thanh
niên.
Với những lý do trên đây, tôi ma ̣nh da ̣n cho ̣n “Tư tưởng đạo đức hiện
sinh của F.M.Doxtoevxky trong tác phẩm Tội ác và hìn h ph ạt” làm đề tài
nghiên cứu cho luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ triế t ho ̣c của mi ̀nh .
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam, chủ nghĩa hiện sin h và những ảnh hưởng của nó đã bước
đầ u thu hút đươ ̣c sự chú ý của nhiề u nhà nghiên cứu

. Tuy nhiên , tình hình

nghiên cứu về chủ nghi ã hiê ̣n sinh nói chung và quan niê ̣m về đa ̣o đức ho ̣c
trong chủ nghi ã hiê ̣n sinh nói riêng cò

n khá khiêm tố n . Các tác giả dường

như chi ̉ nghiên cứu chủ nghi ã hiê ̣n sinh với tư cách là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n trong
dòng chảy của triế t ho ̣c phương Tây hiê ̣n đa ̣i.
Cuố n “ Triế t học hiê ̣n sinh ” của Trầ n Thái Đi ̉nh (Nxb Thời Mới , Sài
Gòn, 1967, mới đây Nxb Văn ho ̣c , Hà Nội tái bản lần 3 cuố n sách này vào
năm 2005) cũng đã giới thiệu khái quát về những điều kiện , tiề n đề cho sự ra

đời và những nô ̣i dung cơ bản của triế t ho ̣c hiê ̣n sinh
6

. Tác giả cho rằng :


“Triế t ho ̣c hiê ̣n sinh là triế t ho ̣c về ý nghi ã cuô ̣c số ng nhân sinh

, nói tắt là

triế t ho ̣c về con người” [16, tr.22]. Tác giả phân tích một số tư tưởng cơ bản
của các nhà triết học hiện sinh , trong đó làm nổ i bâ ̣t nô ̣i dung , triế t học hiện
sinh là triế t ho ̣c da ̣y ta suy nghi ̃ về thân phâ ̣n làm người và cái làm nên bản
thể con người.
Chủ nghĩa hiện sinh còn được giới thiệu trong cuốn “

Một số học

thuyế t triế t học phương Tây hiê ̣n đại” của Nguyễn Hào Hải (Nxb Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội , 2001). Trong nghiên cứu này , tác giả giới thiệu nguồn
gố c và cơ sở cho sự ra đời của chủ nghi ã hiê ̣n sinh . Đặc biệt, tác giả đã dành
mô ̣t dung lươ ̣ng đáng kể phân ti ć h vấ n đề con người trong triế t ho ̣c hiê ̣n sinh
với luâ ̣n đề nổ i bâ ̣t là tồ n ta ̣i có trước bản chấ t . Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ rõ
hạn chế của chủ nghĩa hiện sinh là nhấn mạnh

, khuyế ch trương phóng đa ̣i

tính co dãn, tính năng động về bản chất của con người, làm cho nó thoát ly
hẳ n cơ sở vâ ̣t chấ t, hoàn cảnh khách quan, tính tất nhiên khách quan .
Trong cuố n “ Lịch sử triết học phương Tây hiện đại ” của Bùi Đăng

Duy và Nguyễn Tiế n Dũng

(Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chi ́ Minh , 2005), các

ông đã bàn về con người và tri ̀nh bày theo sự phân nhóm các chủ đề cùng
mô ̣t số khái niê ̣m đă ̣c trưng cơ bản của chủ nghi ã hiê ̣n sinh như về tự do , cái
chế t, lo âu... Các tác giả đã khẳng định , “hiê ̣n sinh chi ̉ có ở con n gười chứ
không có ở bấ t cứ sự vâ ̣t nào . Con người không có bản ti ́nh , không có sứ
mạng phải làm vì ai . Con người tự sáng ta ̣o ra bản chấ t của mi ̀nh”

[12,

tr.131].
Cuố n “Diê ̣n mạo triế t học phương Tây hiê ̣n đại” của tác giả Đỗ Minh
Hơ ̣p (Nxb Hà Nội, 2006), phầ n viế t về chủ nghi ã hiê ̣n sinh , tác giả đã khẳng
đinh
̣ rằ ng, tuy có nhiề u đa ̣i biể u không hoàn toàn đồ ng nhấ t , nhưng các nhà
hiê ̣n sinh đề u thố ng nhấ t ở điể m coi con người là mô ̣t thực thể đă ̣c biê ̣t hay là
mô ̣t loa ̣i đă ̣c biê ̣t của cái hiê ̣n tồ n là không thể so sánh , là hoàn toàn khác biệt
với tấ t cả các sinh vâ ̣t và sự vâ ̣t khác

. Tác giả cũng nhấn mạnh , trong hê ̣
7


thuâ ̣t ngữ của chủ nghi ̃ a hiê ̣n sinh , lo âu, quan tâm và gánh nặng không phải
là các phạm trù xã hội mà là các phạm trù hiện sinh .
Trong cuố n Đại cương li ̣ch sử triế t học phương Tây hiê ̣n đại cuố i thế
kỷ XIX – nửa đầ u thế kỷ XX của tác giả Đỗ Minh Hợp , Nguyễn Anh Tuấ n ,
Nguyễn Thanh (Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chi ́ Minh , 2008) đã đưa ra cái nhi ǹ

tổ ng quan về các nhà sáng lâ ̣p ra chủ nghi ã hiê ̣n sinh và tư tưởng cơ bản của
các triết gia hiện sinh thông qua việc phân tích một số tác phẩm tiêu biểu
nhấ t của các nhà hiện sinh chủ nghĩa .
Trong cuố n Triế t học hiê ̣n sinh do tác giả Đỗ Minh Hơ ̣p chủ biên
(Nxb Tôn giáo , Hà Nội , 2010) đã khái quát những đă ̣c điể m chung của chủ
nghĩa hiện sinh . Từ đó , các tác giả đã phân tích tư tưởng của các triế t gia tiêu
biể u trong trường phái triế t ho ̣c này và đưa ra luâ ̣n điể m cơ bản của triế t ho ̣c
hiê ̣n sinh : “Chủ nghi ã hiê ̣n sinh – đó là chủ nghi ã nhân văn” . Đồng thời, các
tác giả cho rằng : “các nhà hiê ̣n sinh khẳ ng đinh
̣ chi ń h ho ̣ đem la ̣i cho con
người mu ̣c đi ć h đi ć h thực của tồ n ta ̣i người . Do vâ ̣y, họ đã đặt đạo đức học
vào vị trí trung tâm của tòa nhà triết học” [38, tr. 362].
Vấ n đề đa ̣o đức ho ̣c t rong chủ nghi ã hiê ̣n sinh đươ ̣c tác g iả Đỗ Minh
Hơ ̣p phân ti ́ch trong mô ̣t loạt bài báo , mà theo trình tự thời gian đăng tải , có
thể kể ra đây , trước hế t là “ Tư tưởng đạo đức học của Gi. P.Xáctơrơ” – Tạp
chí Triết học số 11, 2005. Trong cuốn “Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây
thế kỷ XX ” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007), tác giả Đỗ Minh Hợp
cũng có bài viết nhan đề “ Tư tưởng đạo đức học của F. Nietzche”, “Tư tưởng
đạo đức học của Heidegger”. Khép lại một loạt bài về đạo đức học của

tác

giả Đỗ Minh Hợp là bài “ Tự do và trách nhiê ̣m cá nhân trong Tồ n tại và hư
vô của J.P. Sartre” – Tạp chí Triết học số3, 2009.
Tác giả Nguyễn Thị Như Huế trong “

Quan niê ̣m đạo đức học trong

chủ nghĩa hiện sinh và một số bài học của nó đối với việc giáo dục đạo đức
ở Việt Nam hiện nay” (LATS Triết học, 2013) đã tri ǹ h bày mô ̣t số nô ̣i dung

8


cơ bản của quan niê ̣m đa ̣o đức ho ̣c trong chủ nghi ã hiê ̣n sinh như

: tồ n ta ̣i ,

thiê ̣n – ác, tự do – trách nhiê ̣m... và rút ra những bài học về ý nghĩa nhân
văn trong chủ nghi ã hiê ̣n sinh .
Nhìn chung, những công tri ǹ h nghiên cứu về vấ n đề đa ̣o đức ho ̣c hiê ̣n
sinh, đă ̣c biê ̣t là nghiên cứu thông qua từng tác phẩ m cu ̣ thể còn khá khiêm
tốn ở Việt Nam .
Khi đề câ ̣p tới Doxtoevxky, chúng ta thấy rằng , những đóng góp về
mă ̣t tư tưởng của ông đã để la ̣i dấ u ấ n rõ nét trong văn hóa phương Tây

.

Song, trong suố t mô ̣t thời gian dài , người ta hầ u như phủ nhâ ̣n toàn bô ̣ c ác
sáng tác của Doxtoevxky hoă ̣c chưa đánh giá hế t tầ m quan tro ̣ng của ông

,

nhấ t là ở phương diện đa ̣o đức . Ở nước Nga , trong nhiề u thâ ̣p kỷ , các tác
phẩ m của Doxtoevxky không đươ ̣c phổ biế n rô ̣ng . Từ 1972, các tác phẩ m
của Doxtoevxky mới đươ ̣c nhi ǹ nhâ ̣n la ̣i và đánh giá đ úng hơn ở quê hương
của ông.
Trước đó, cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, một số quan niệm
triết học, tôn giáo, đạo đức và mỹ học về sáng tác của Doxtoevxky được nêu
lên trong những công trình nghiên cứu của K.N.Leont’ev, N.A.Berdjaev,
H.M.Zernovun và những đại diện khác của tư tưởng triết học Nga. Những

tìm tòi về mặt tôn giáo – đạo đức của Doxtoevxky là cái trục mà xung quanh
nó đã hình thành tư tưởng triết học đạo đức ở nước Nga trên ranh giới giữa
hai thế kỷ góp phần tích cực trong sự phục hưng tinh thần Nga ở đầu thế kỷ
XX. Những vấn đề về một nước Nga mới và về giới trí thức Nga trong tư
tưởng của Doxtoevxky cũng được phân tích thấu đáo trong trường so sánh
đối chiếu với truyền thống văn hóa Kitô giáo, đặc biệt là Chính thống giáo.
Ở Việt Nam , bên ca ̣nh viê ̣c đo ̣c và say mê Doxtoevxky, các độc giả
dầ n đươ ̣c tiế p câ ̣n với những chuyên luâ ̣n nghiên cứu về thi pháp nghê ̣ thuâ ̣t
Doxtoevxky, những bài viế t về vai trò và tầ m ảnh hưở

ng sâu rô ̣ng của

Doxtoevxky đố i với nước Nga và đố i với phương Tây . Các tài liệu này đươ ̣c
9


dịch ra tiế ng V iê ̣t và đăng tải rô ̣ng raĩ

, đă ̣c biê ̣t trên các ta ̣p chi ́ chuyên

ngành. Các tác phẩm của Doxtoevxky bắ t đầ u đươ ̣c giới nghiê n cứu văn ho ̣c
Viê ̣t Nam quan tâm và phân ti ć h không chi ̉ bằ ng phương pháp tự sự ho ̣c hay
thi pháp ho ̣c , mà gần đây, còn được soi chiếu dưới cái nhìn từ phía văn hóa
học.
Đối với “Tội ác và hìn h phạt”, tuy xuấ t bản đã m ột thời gian khá dài ở
Viê ̣t Nam , nhưng những nghiên cứu về tác phẩ m mới dừng la ̣i ở mức đô ̣ khái
quát, hoă ̣c chủ yếu dưới góc đô ̣ văn ho ̣c . Các công trình có liên quan gián
tiế p hay trực tiế p đế n tác phẩ m “Tội ác và hìn h phạ”t .
Trong số các công tri ǹ h liên quan gián tiếp tác phẩm “Tội ác và hìn h
phạt” có thể kể đến các cuốn sách như sau:

Cuố n “ Nhữn g vấ n đề thi pháp Đôxtôiepxki ” của M .Bakhtin do Trầ n
Đi ǹ h Sử , Lại Nguyên Ân , Vương Tú Nhàn dich
(Nxb Giáo dục, Hà Nội,
̣
1998) đã phân ti ć h thi pháp tiể u thuyế t của

Doxtoevxky, đưa ra quan điể m

cho rằng Doxtoevxky “như mô ̣t thiên tài đã sáng ta ̣o ra mô ̣t da ̣ng tiể u thuyế t
hoàn toàn mới chưa từng có trước đó trong văn học Nga cũng như văn h

ọc

thế giới ” [1, tr.15].
Cuố n “Tác gia , tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường

-

Phêđor Mikhailôvich Đôxtôiepxki” do tác giả Lê Nguyên Cẩ n làm chủ biên
(Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) đã tri ̀nh bày cuô ̣c đời và sự nghiê ̣p
văn chương của Doxtoevxky; phong cách sáng tác ; đă ̣c biê ̣t là đề câ ̣p tới
những giá tri ̣nhân văn trong tác phẩ m “ Tội ác và hìn h phạ”t .
Giới nghiên cứu văn ho ̣c Viê ̣t Nam chưa có nhiề u bài viế t

về nhà văn

bâ ̣c thầ y này , có chăng chỉ là những bài dịch , tóm tắt nội dung các tác phẩm
của Doxtoevxky. Trong số các công tri ̀nh t iế p câ ̣n mô ̣t cách trực tiế p tác
phẩ m phải kể đế n bài viế t của tác giả Pha ̣m


Vĩnh Cư trong Lời tựa của bản

dịch tác phẩm “Tội ác và hình phạt”. Đây là bài viế t mang ti ń h tổ ng quát về
tác phẩm.
10


Như vâ ̣y, những vấ n đề xoay quanh tác giả

Doxtoevxky và tác phẩm

“Tội ác và hìn h phạt” đã đươ ̣c mô ̣t số tác giả đề câ ̣p đế n. Tuy nhiên, cho đế n
nay, chưa có công trình nào nghiên cứu tác phẩm “Tội ác và hình phạt” mô ̣t
cách chuyên sâu và có hệ thống từ giác độ triết học và đạo đức học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu c ủa luận văn là là m rõ nh ững nô ̣i dung cơ b ản
của tư tưởng đa ̣o đức hiê ̣n sinh của Doxtoevxky trong tác phẩ m “ Tội ác và
hình phạt”, từ đó phân ti ć h những giá tri ̣và ha ̣n chế của chúng .
- Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:
+ Phân tích những điều kiện và tiề n đề ra đời tư tưởng đa ̣o đức hiê ̣n
sinh của Doxtoevxky trong tác phẩ m “Tội ác và hìn h phạ”t .
+ Làm rõ một số nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức hiện sinh của
Doxtoevxky trong tác phẩ m “Tội ác và hình phạ”t .
+ Phân ti ć h những giá tri ̣và hạn chế của tư tưởng đạo đức hiện sinh
của Doxtoevxky trong tác phẩ m “Tội ác và hìn h phạ”t .
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tư tưởng
đa ̣o đức hiê ̣n sinh củaDoxtoevxky trong tác phẩ m “Tội ác và hình phạ

”.t
- Phạm vi nghiên cứu: Đây là mô ̣t đề tài nghiên cứu khá rô ̣ng cho nên
luâ ̣n văn chi ̉ giới ha ̣n nghiên cứu ở mô ̣t số tư t ưởng đạo đức hiện sinh cơ bản
nhấ t trong tác phẩ m “ Tội ác và hìn h phạt” của Doxtoevxky như tư tưởng về
tự do và lo âu, trách nhiệm, thiê ̣n – ác, lương tâm và t ội lỗi.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t
biê ̣n chứng và chủ nghĩa duy vâ ̣t lich
̣ sử để nghiên cứu tư tưởng đa ̣o đức hiê ̣n
sinh trong tác phẩ m “Tội ác và hìn h phạ”t của Doxtoevxky.
11


DANH MỤC TÀI LIÊU
̣ THAM KHẢO
1. M. Bakhtin (1998), Những vấ n đề thi pháp Doxtoiepxki, do Trầ n Đi ǹ h Sử,
Lại Nguyên Ân , Vương Tri ́ Nhàn dich,
̣ Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
2. Lê Nguyên Cẩ n (Chủ biên) (2006), Phêđor mikhailôvich đôxtôievxki - tác
gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư
phạm, Hà Nội.
3. Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa hiện sinh và một vài ảnh hưởng của nó ở
miề n Nam Viê ̣t Nam, Luâ ̣n án Phó Tiế n si ,̃ Viê ̣n Triế t học, Hà Nội.
4. Lê Kim Châu (2007), “Chủ nghi ã hiê ̣n sinh trong thế kỷ XX”

, trong

“Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX ”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia
Hà Nội.
5. Nguyễn Tro ̣ng Chuẩ n (2002), Một số vấ n đề về triế t học con người xã hội,

Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội.
6. Phạm Văn Chung (2007), Quan niê ̣m về con người trong dòng triế t ho ̣c
nhân bản phương Tây hiê ̣n đa ̣i , trong “Nhữn g vấ n đề triế t học phương
Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
7. Đỗ Văn Chung (Chủ biên ) (1997), Giáo trình Lịch sử văn học Nga , Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
8. Phạm Vĩnh Cư (2001), “Đostoievski – sự nghiê ̣p và di sản ”, Tạp chí văn
học nước ngoài, (6).
9. F.Doxtoevxki (2010), Tội ác và hình phạt, do Cao Xuân Ha ̣o , Cao Xuân
Phố dich,
̣ Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội.
10. Nguyễn Tiế n Dũng (1996), “Các xu hướng triết học phương Tây hiện
đa ̣i”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4).
11. Nguyễn Tiế n Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiê ̣n diê ̣ n
của nó ở Việt Nam, Nxb Tổ ng hơ ̣p, Tp. Hồ Chi ́ Minh.
12. Bùi Đăng Duy , Nguyễn Tiế n Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây
hiê ̣n đại, Nxb Tổ ng hơ ̣p, Tp. Hồ Chi ́ Minh.
12


13. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Văn kiê ̣n Đại hội Đại biể u toàn quố c
lầ n thứ IX, Nxb Chi ń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
14. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội Đại biể u toàn quố c
lầ n thứ XI, Nxb Chi ń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
15. Trầ n Thiê ̣n Đa ̣o (2008), Từ chủ nghiã hiê ̣n sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb
Tri thức, Hà Nội.
16. Trầ n Thái Đi n̉ h (2005), Triế t học hiê ̣n sinh, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội.
17. Trầ n Thi ̣Điể u (2013), Triế t học thực tiễn của chủ nghiã hiê ̣n sinh và
nhữn g giá tri,̣ hạn chế của nó, Luâ ̣n án Tiến sĩ Triết học , Viê ̣n Hàn lâm
Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam , Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Lưu Phóng Đồ ng (1994), Triế t học phương Tây hiê ̣n đại, Nxb Chi ń h tri ̣
Quố c gia, Hà Nội.
19. Lưu Phóng Đồ ng (2004), Giáo trình hướng tới thế kỷ XXI – Triế t học
phương Tây hiê ̣n đạ,i Nxb Lý luâ ̣n chi ń h tri ̣, Hà Nội.
20. L. Grôxman (1998), Đôxtôiepxki cuộc đời và sự nghiê ̣p , Nxb Văn ho ̣c ,
Hà Nội.
21. Trầ n Thanh Hà (2009), F.Nietzsche – Triế t nhân và thi nhân, Nxb Lao
đô ̣ng, Hà Nội.
22. Nguyễn Hải Hà (1998), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Hào Hải (1992), “Nietdzshe và thuyế t siêu nhân ”, Tạp chí Triết
học, (2).
24. Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyế t t riế t học phương Tây hiê ̣n
đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
25. Nguyễn Vũ Hảo

(2007), “Tư tưởng cơ bản của triế t ho ̣c Martin

Heidegger và ảnh hưởng của nó đế n các trào lưu triế t ho ̣c phương Tây thế
kỷ XX” , trong “Những vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i
học Quốc gia Hà Nội.
13


26. Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Triế t ho ̣c phương Tây thế kỷ XX : phương pháp
tiế p câ ̣n và trào lưu chủ yế u” , trong “Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây
thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Vũ Hảo , Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây
hiê ̣n đại, Khoa Triế t ho ̣c , trường ĐH Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn , Đa ̣i
học Quốc gia Hà Nội.

28. Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn
học, Hà Nội.
29. Nguyễn Khắ c Hiế u (1999), Đạo đức học Mác – Lênin, Khoa Triế t ho ̣c ,
trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
30. Nguyễn Chi ́ Hiế u (chủ biên ) (2008), Hiê ̣n tượng học Husserl, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội.
31. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

(2006), Giáo trình đạo đức

học, Nxb Chi ń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
32. Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đa ̣o đức ho ̣c của G i.P.Xáctơrơ”, Tạp
chí Triết học, (11), 47.
33. Đỗ Minh Hợp (2006), Diê ̣n mạo triế t học phương Tây hiê ̣n đại, Nxb Hà
Nô ̣i.
34. Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đa ̣o đức ho ̣c của F .Nietzsche”, trong
“Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX ”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia
Hà Nội.
35. Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đa ̣o đức ho ̣c của Heidegger” , Hô ̣i thảo
“Nhữn g vấ n đê triế t học phương Tây thế kỷ XX ”, trường Đa ̣i ho ̣c Khoa
học Xã hội và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
36. Đỗ Minh Hợp , Nguyễn Anh Tuấ n , Nguyễn Thanh (2008), Đại cương
lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Tổ ng hơ ̣p, Tp.Hồ Chi ́ Minh.
37. Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự do và trách nhiê ̣m cá nhân trong tồ n ta ̣i và hư
vô của J.P. Sartre”, Tạp chí Triết học, (3), 49.
14


38. Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010), Triế t học hiê ̣n sinh , Nxb Tôn giáo , Hà
nô ̣i.

39. Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triế t học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Nguyễn Thi ̣Như Huế (2013), Quan niê ̣m đạo đức học trong chủ nghiã
hiê ̣n sinh và một số bài học của nó đối với việc giáo dục đạo đức ở Việt
Nam hiê ̣n nay, Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Triế t ho ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã
hô ̣i và Nhân văn (ĐHQG Hà Nô ̣i), Hà Nội.
41. Trầ n Hâ ̣u Kiêm (2011), Tập bài giảng Li ̣ch sử Đạo đức học, Nxb Chi ń h
trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triế t học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb
Thông tin Lý luâ ̣n , Hà Nội.
43. M.B. Khrapchenko (2002), Nhữn g vấ n đề lý luận và phương pháp luận
nghiên cứu văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội.
44. Đặng Thị Lan (2007), “Vài nét về chủ nghi ã hiê ̣n sinh ở miề n Nam Viê ̣t
Nam những năm 60 – 70 của thế kỷ XX” , trong “Nhữn g vấ n đề triế t học
phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
45. Phạm Minh Lăng (2003), Nhữn g chủ đề cơ bản của triế t học phương
Tây, Nxb Văn hóa Thông tin.
46. Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triế t trong tư tưởng phương Tây, Nxb
Tp.Hồ Chi ́ Minh.
47. Trầ n Tuấ n Phong (2007), “Heidegger và sự kh ác biệt bản thể tính” , trong
“Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX ”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia
Hà Nội.
48. Trầ n Thi ̣Phương Phương (2005), Tiể u thuyế t hiê ̣n thực Nga thế kỷ 19,
Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.
49. J.P. Sartre (1968), Hiê ̣n sinh – một nhân bản thuyế t, do Thụ Nhân dich
̣ ,
Nxb Sài Gòn.

15



50. Lê Hải Thanh (2007), “Vài nét về A . Schoperhauer”, trong “Nhữn g vấ n
đề triết học phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
51. Hoàng Văn Thắng (2007), “Quan niê ̣m của Gi .P. Xáctơrơ về con người
trong Hiê ̣n sinh mô ̣t nhân bản thuyế t”

, trong “Nhữn g vấ n đề triế t học

phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
52. Hồ Bá Thâm (2007), “Từ vấ n đề con người trong triế t ho ̣c phư ơng Tây
hiê ̣n đa ̣i và tiế p tu ̣c suy nghi ̃ về viê ̣c xây dựng chủ nghi ã nhân văn hiê ̣n
nay”, trong “Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c
Quố c gia Hà Nô ̣i.
53. Lô ̣c Phương Thủy (2005), “Jean – Paul Sartre và phê bi ǹ h hi ện sinh ”,
Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), 80.
54. Trầ n Thi ̣Thanh Thủy

(2009), Motip kitô giáo trong Anh em nhà

Karamazov của F.Dostoevsky, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Văn ho ̣c , Trường Đa ̣i
học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nô ̣i), Hà Nội.
55. Nguyễn Thi ̣Thường (2007), “Sự hi ǹ h thành , phát triển và đặc điểm cơ
bản của chủ nghĩa hiện sinh” , trong “Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây
thế kỷ7 XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
56. Đặng Hữu Toàn

(2007), “Về chủ ng hĩa hiện sinh vô thần của

G.P.Xáctơrơ”, trong “Nhữn g vấ n đề triế t học phương Tây thế kỷ XX

”,


Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
57. Lê Thành Tri ̣ (1974), Hiê ̣n tượn g luận về hiê ̣n sinh, Nxb Trung tâm ho ̣c
liê ̣u – Bô ̣ Văn hóa giáo du ̣c và thanh niên, Hà Nội.
58. Nguyễn Anh Tuấ n (2007), Trầ n Đức Thảo với hiê ̣n tươ ̣ng ho ̣c Husserl ,
trong “Những vấ n đê triế t học phương Tây thế kỷ XX”, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c
gia Hà Nô ̣i .
59. Nguyễn Ước (2009), Đại cương triế t học Tây phương, Nxb Tri thức , Hà
Nô ̣i.

16


60. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên ) (1998), Lịch sử triết học , Nxb Chi ́nh tri ̣
quố c gia, Hà Nội.
61. Viê ̣n Triế t ho ̣c (1996), Từ điể n Triế t học phương Tây hiê ̣n đại , do Đỗ
Minh Hơ ̣p dich
̣ , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội.
62. Stefan Zweig (1996), Ba bậc thầ y Đôxtôiepxki , Balzac, Đickens, do
Nguyễn Dương Khư dich
̣ , Nxb Giáo dục, Hà Nội.
.

17



×