Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.71 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------------------

NGUYỄN VĂN HẢI

NGHIÊN CƢ́U ĐỀ XUẤT QUY TRÌ NH QUẢN LÝ
DƢ̣ ÁN CHO CÁC DOANH NGHIỆP GIA CÔNG
PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUANG MINH
HÀ NỘI – 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
LỜI CAM ĐOAN ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
MỤC LỤC .......................................................................................................................2
DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT ..........................................................................................4
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................6
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7
1 CHƢƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ GIA CÔNG
PHẦN MỀM ...................................................................................................................9
1.1 Các khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án .................................................9
1.1.1 Dự án .............................................................................................................9
1.1.2 Quản lý dự án ..............................................................................................10


1.1.3 Quy trình......................................................................................................10
1.1.4 Quy trình quản lý dự án...............................................................................10
1.2 Khái niệm gia công phần mềm ...........................................................................11
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý dự án phần mềm ...........................................12
1.3.1 Mục tiêu và các rằng buộc của dự án ..........................................................12
1.3.2 Vòng đời của dự án .....................................................................................13
1.3.3 Nhóm chủ thể liên quan đến dự án ..............................................................13
1.3.4 Nhân tố môi trƣờng doanh nghiệp ..............................................................14
1.3.5 Các quy trình sẵn có của tổ chức.................................................................15
1.3.6 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp ....................................................................16
1.4 Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ CHUẨN PHỔ BIẾN TRONG
QUẢN LÝ DỰ ÁN ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Cẩm nang Quản lý dự án PMBOK ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Tổng quan năm nhóm quy trình và mƣời lĩnh vực kiến thức trong Quản lý dự
án .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Mƣời liñ h vƣ̣c kiến thức trong Quản lý dự ánError! Bookmark not defined.
2.1.3 47 quy triǹ h trong Quản lý dự án ................ Error! Bookmark not defined.
2.2 Quản lý dự án theo phƣơng pháp linh hoạt (Agile Scrum)Error! Bookmark not
defined.
2.2.1 Giới thiê ̣u về Agile và Scrum ...................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2 Các quy trình quản lý và phát triển phần mềm theo Agile Scrum ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3 Các vai trò trong quản lý dự án theo Agile Scrum .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4 Công cu ̣ sƣ̉ du ̣ng trong quản lý dƣ̣ án theo Agile ScrumError! Bookmark not
defined.
2.3 CMMI và các mục tiêu đánh giá cho nhóm quy trình Quản lý dự án ........ Error!

Bookmark not defined.
2.3.1 Giới thiệu về CMMI .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Cấu trúc của CMMI..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Các mục tiêu và thực hành cho các quy trình Quản lý dự án trong CMMI
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4 Kế t luâ ̣n ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM . Error! Bookmark not defined.
3.1 Thực trạng quản lý dự án tại một số doanh nghiệp gia công phần mềm lớnError!
Bookmark not defined.
3.1.1 FPT Software ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Harveynash Việt Nam ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Thực trạng quản lý dự án tại một số doanh nghiệp vừa và nhỏError! Bookmark
not defined.
3.3 Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
4 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CHO CÁC DOANH
NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM . Error! Bookmark not defined.
4.1 Sử dụng PMBOK là nền tảng để xây dựng quy trình Quản lý dự án ......... Error!
Bookmark not defined.
4.2 Đề xuất các quy trình quản lý dự án dựa trên PMBOK và đáp ứng tiêu chí CMMI
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Tổng quan các quy trình đề xuất ................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2 Sự tƣơng thích của các quy trình với những mục tiêu của CMMI về quản lý
dự án và các quy trình trong PMBOK .................. Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Thông tin đầu vào, công cụ và kỹ thuật, đầu ra của từng qui trình ..... Error!
Bookmark not defined.
4.2.4 Những điểm mới của quy trình đề xuất so với PMBOKError! Bookmark not
defined.



4.3 Đề xuất bổ sung một số quy trình cho các dự án thực hiện theo Agile ScrumError!
Bookmark not defined.
4.3.1 Các quy trình bổ sung.................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Những lợi ích khi bổ sung một số quy trình cho các dự án sử dụng Agile
Scrum.................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4 Phạm vi ứng dụng của quy trình đề xuất cho các dự án phần mềm ........... Error!
Bookmark not defined.
4.5 Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................17

DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CMM
CMMI
IPM
KPA
KPI
QLDA
QPM
PM
PMI

Ý nghĩa
Mô hình trƣởng thành năng lực (Capability Maturity Model)
Mô hình trƣởng thành năng lực tích hợp (Capability Maturity Model
Integration)
Quản lý tích hợp dự án (Integrated Project Management)
Qui trình trọng điểm (Key process areas)
Chỉ số đo lƣờng (Key Performance Indicators)

Quản lý dự án
Quản lý dự án định lƣợng (Quantitative Project Management)
Ngƣời Quản lý dự án (Project Manager)
Học Viện Quản Lý Dự Án Hoa Kỳ (Project Management Institute)


Từ viết tắt
PP
PMBOK
PMC
RISM
REQM
RUP
SAM
TNHH
T&M
WBS

Ý nghĩa
Kế hoạch dự án (Project Planning)
Kiến thức về bộ khung quản lý dự án (Project Management Body of
Knowledge)
Giám sát và Kiểm soát dự án (Project Monitoring and Control)
Quản lý rủi ro (Risk Management )
Quản lý yêu cầu (Requirements Management)
Tiến trình hợp nhất (Rational Unified Process)
Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ (Supplier Agreement Management)
Trách Nhiệm Hữu Hạn
Thời gian và Tài Liệu (Time and Material)
Cấu trúc phân rã công việc (Work Breakdown Structure)


DANH MỤC HÌ NH VẼ
Hình 1-1: Rằng buộc của 1 dự án ..................................................................................10
Hình 1-2: Nhóm quy trình quản lý dự án [17]..............................................................11
Hình 1-3 Các rằng buộc khác nhau của dự án ..............................................................12
Hình 1-4: Minh họa các bên liên quan đến dự án..........................................................14
Hình 1-5: Cấu trúc tổ chức theo mô hình chức năng ...................................................17
Hình 1-6: Cấu trúc tổ chức hƣớng dự án ...................... Error! Bookmark not defined.


Hình 1-7: Cấu trúc tổ chức kết hợp giữa chức năng và dự án ..... Error! Bookmark not
defined.
Hình 2-1: Sự tƣơng tác giữa 5 nhóm qui trình [7]. ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 2-2: Những giai đoạn chính trong quản lý dự án theo AgileError! Bookmark not
defined.
Hình 2-3: Một ví dụ Sprint Burndown Chart ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2-4 : Cấu trúc một lĩnh vực quy trình của CMMI [13] ....... Error! Bookmark not
defined.
Hình 2-5: Phân nhóm các quy trình trong CMMI ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-1: Lộ trình FSOFT đạt CMMI 5 và ISO 27001 [2] ........ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3-2: Các quy trình nhóm lập kế hoạch đƣợc sử dụng tại Fsoft Error! Bookmark
not defined.
Hình 3-3: Các quy trình thực hiện và kiểm soát sử dụng tại FsoftError! Bookmark not
defined.
Hình 3-4: Các quy trình đóng dự án thực hiện tại FsoftError! Bookmark not defined.
Hình 3-5: Một số KPI đo lƣờng về chi phí, tiến độ, chất lƣợng sử dụng tại FSOFTError!
Bookmark not defined.
Hình 3-6: Vòng đời phát triển phần mềm theo CMMI tại Harveynash[6]............ Error!
Bookmark not defined.

Hình 3-7: Các quy trình sử dụng trong dự án Scrum tại HarveyNashError! Bookmark
not defined.
Hình 3-8: Một số KPI sử dụng trong dự án tại Harvey Nash ..... Error! Bookmark not
defined.
Hình 4-1 : Tổng quan các quy trình đƣợc đề xuất ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 4-2: Ví dụ các bƣớc lựa chọn quy trình quản lý dự án ....... Error! Bookmark not
defined.


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình tổ chức hƣớng chức năng [17] . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1-2: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình tổ chức hƣớng dự án [17]......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1-3: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình lai giữa chức năng và dự án[17]Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2-1: Tổng quan 5 nhóm quy trình và 10 lĩnh vực QLDA [17]Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2-2: Các quy trình Quản lý tích hợp..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-3: Các quy trình trong Quản lý phạm vi .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-4: Các quy trình trong Quản lý thời gian .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-5: Các quy trình trong Quản lý chi phí ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-6: Các quy trình trong Quản lý chất lƣợng ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-7: Các quy trình trong Quản lý nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.
Bảng 2-8: Các quy trình trong Quản lý giao tiếp .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-9: Các quy trình trong Quản lý rủi ro ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-10: Các quy trình trong Quản lý mua sắm ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-11: Các quy trình trong Quản lý các bên liên quan ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2-12: Các quy trình trong phƣơng pháp quản lý linh hoạt Agile Scrum ..... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 2-13: 5 mức trƣởng thành của CMMI-Dev 1.3 .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-15: Mục tiêu của quy trình Quản lý yêu cầu..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-16: Các mục tiêu của quy trình Lập kế hoạch dự án ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2-17 : Mục tiêu của quy trình Theo dõi và kiểm soát dự ánError! Bookmark not
defined.


Bảng 2-18: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2-19: Mục tiêu của quy trình Quản lý tích hợp .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2-20: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý rủi roError! Bookmark not defined.
Bảng 2-21: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý dự án định lƣợngError! Bookmark not
defined.
Bảng 3-2: Quy trình phát triển phần mềm áp dụng theo CMMI tại Harveynash .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3-4 : Quy trình quản lý dự án của Add-on sử dụng Scrum Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3-5: Quy trình quản lý dự án của Add-on theo mô hình truyền thống......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4-1: Sự tƣơng thích giữa quy trình đề xuất, CMMI và PMBOKError! Bookmark
not defined.
Bảng 4-2: Ví dụ một số nội dung chính trong kế hoạch Quản lý dự ánError! Bookmark
not defined.
Bảng 4-3: Các quy trình quản lý dự án bổ sung cho Agile ScrumError! Bookmark not
defined.

MỞ ĐẦU
Với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của Công nghệ thông tin (CNTT), nhu cầu phát triển

phần mềm ngày càng tăng, đặc biệt là những phần mềm lớn, có phạm vi ứng dụng rộng
rãi, xây dựng trong nhiều năm, huy động một đội ngũ đông đảo những chuyên gia phần
mềm khác nhau.
Rất nhiều bài học thực tế ở Việt Nam và trên thế giới đã cho thấy dự án càng lớn thì khả
năng thành công càng ít. Việc quản lý dự CNTT ngày càng chứng tỏ vai trò đặc biệt quan
trọng của nó, góp phần đảm bảo thành công cho dự án.


Việc tìm hiểu nhƣ̃ng phƣơng pháp, quy trình và chuẩn quản lý dự án tiên tiến, phổ biế n
cũng nhƣ việc xây dựng và chuẩn hóa các quy trình quản lý dự án sẽ giúp các nhà quản
trị dự án và các doanh nghiệp gia công phần mềm tự chuẩn hóa bản thâ n và tạo ra ƣu thế
cạnh tranh không nhỏ trong bối cảnh yêu cầu về kỹ năng quản lý, khả năng cung cấp dịch
vụ chất lƣợng cao ngày càng tăng từ phía những nhà yêu cầu dịch vụ.
Qua quá triǹ h tim
̀ hiể u thông tin về các quy trình quản lý dự án đang đƣợc sử dụng tại các
doanh nghiê ̣p gia công phầ n mề m Viê ̣t Nam, cũng nhƣ sự trải nghiệm trực tiếp trong vai
trò Quản trị dự án tại một số doanh nghiệp, tác giả luâ ̣n văn nhâ ̣n thấ y vẫn còn nhiề u vấ n
đề tồ n ta ̣i và nhu cầ u cải tiế n trong quản lý để nâng cao hiê ̣u quả , khả năng thành công
của dự án.
Nhiề u doanh nghiê ̣p vố n đầ u tƣ nƣớc ngoài có quy mô vƣ̀a nhỏ ta ̣i Viê ̣t Nam , đă ̣c biê ̣t là
với doanh nghiê ̣p có tuổ i đời trẻ, quy trin
̣ nghiã và tuân
̀ h quản lý dƣ̣ án chƣa đƣơ ̣c đinh
thủ đầy đủ , các dựa án đƣợc quản lý theo kinh nghiê ̣m của tƣ̀ng ngƣời quản tri ̣dƣ̣ án .
Mô ̣t số nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p lớn có nhiề u kinh nghiê ̣m trong liñ h vƣ̣c gia công phầ n mề m
và đã đạt những chuẩn nhƣ CMMI 3, CMMI 5 cũng rất quan tâm và dành nhiều nỗ lực
trong viê ̣c cải tiế n các quy trình quản lý dựa án hiện tại để đạt hiệu quả cao hơn.
Nhận thức đƣợc vấn đề đó, ngƣời thực hiện đề tài này nhằm nghiên cứu một số
phƣơng pháp và chuẩn Quản lý dự án phổ biến đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trên
thế giới, nhƣ̃ng quy trình đƣợc đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn qua rất nhiều năm

làm dự án của các công ty, tổ chƣ́c khác nhau …với mong muốn tìm ra cách ứng dụng
các quy trình này vào các doanh nghiệp Việt Nam (nhấ t là doanh nghiê ̣p mới với qui mô
vƣ̀a và nhỏ) mô ̣t cách phù hơ ̣p để cải tiế n và nâng cao hiệu quả của quản lý dƣ̣ án và qua
đó ta ̣o ra sƣ́c ma ̣nh ca ̣nh tranh trong liñ h vƣ̣c cung cấ p dich
̣ vu ̣ gia công phầ n mề m .

Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Chƣơng 1 - Các khái niệm cơ bản về Quản lý dự án và gia công phần mềm
Chƣơng 2- Một số phƣơng pháp và chuẩn phổ biến trong Quản lý dự án
Chƣơng 3- Thực trạng Quản lý dự án tại một số doanh nghiê ̣p gia công phần mềm tại
Việt Nam
Chƣơng 4 - Đề xuất quy trình Quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm
tại Việt Nam


1 CHƢƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ GIA

CÔNG PHẦN MỀM


1.1 Các khái niệm cơ bảnvề dự án và quản lý dự án
1.1.1 Dự án
Theo định nghĩa cổ điển, một dự án là một tập hợp các hoạt động đƣợc tổ chức để đạt
đƣợc các mục tiêu cụ thể đƣợc xác định trƣớc về thời gian, ngân sách và chất lƣợng.
PMI định nghĩa dự án là “một nỗ lực tạm thời để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ, hoặc
kết quả duy nhất” [17,tr 3 ].
Trong đó tạm thời đƣợc hiểu là thực hiện trong khoảng thời gian xác định cụ thể, duy
nhất nghĩa là kết quả của dự án không trùng lặp và đƣợc thực hiện chỉ một lần.
1.1.2 Quản lý dự án
Quản lý dự án là “việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng và công cụ vào các hoạt động

dự án để đạt đƣợc những mục tiêu của dự án”[17, tr 5].
Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án là đảm bảo công việc phải đƣợc hoàn thành theo
yêu cầu và bảo đảm chất lƣợng, trong phạm vi chi phí đƣợc duyệt và đúng thời gian.
Quản lý dự án cần đảm bảo cân bằng giữa ba yếu tố chính: thời gian, nguồn lực và kết
quả. Ba yếu tố này đƣợc gọi là tam giác dự án.

Hình 1-1: Rằng buộc của 1 dự án
1.1.3 Quy trình
Quy trình là một tập các hoạt động có liên quan, đƣợc thực hiện để tạo ra một sản phẩm
hoặc một kết quả đã đƣợc xác định trƣớc. Mỗi quy trình đƣợc đặc trƣng với các đầu vào,
công cụ và kỹ thuật đƣợc sử dụng, và kết quả đầu ra.


Thông thƣờng một quy trình bao gồm những yếu tố cơ bản sau: thủ tục, hƣớng dẫn công
việc, biểu mẫu, danh sách kiểm định, công cụ hỗ trợ
1.1.4 Quy trình quản lý dự án
Quy trình quản lý dự án là quy trình vận dụng những kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật công
nghệ vào hoạt động của dự án để đạt đƣợc mục tiêu của dự án đặt ra [17].
Để đảm bảo dự án thành công, ngƣời quản trị dự án và các thành viên dự án phải đảm bảo
lựa chọn quy trình phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu của dự án. Tùy theo quy mô của từng
dự án mà các mỗi giai đoạn lại có thể gồm những quy trình nhỏ hơn.

Hình 1-2:Nhóm quy trình quản lý dự án[17]
Các quy trình quản lý dự án có thể đƣợc chia thành 5 nhóm chính: bắt đầu (khởi tạo), lập
kế hoạch, thực hiện, giám sát và kiểm soát, kết thúc [17].
1.2 Khái niệm gia công phần mềm
Định nghĩa một cách căn bản, gia công (outsourcing) là việc chuyển một phần các dịch
vụ cho bên thứ ba [25]. Gia công về bản chất là một giao dịch, thông qua đó một công ty
mua các dịch vụ từ một công ty khác trong khi vẫn giữ quyền sở hữu và chịu trách nhiệm
cơ bản đối với các hoạt động đó.

Gia công phần mềm (software outsourcing), là dịch vụ mà bên nhận gia công sẽ thực hiện
một phần hoặc toàn bộ các bƣớc trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm phần mềm
hoàn chỉnh cho bên đặt gia công.


Tùy vào yêu cầu của bên đặt gia công, bên nhận gia công có thể thực hiện đầy đủ các
khâu phát triển một phần mềm (nhƣ liệt kê bên dƣới) hoặc một phần công việc trong đó.
 Phân tích yêu cầu
 Thiết kế các chức năng,
 Xây dựng và phát triển
 Kiểm tra chất lƣợng
 Chuyển giao
 Bảo trì
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý dự án phần mềm
1.3.1 Mục tiêu và các rằng buộc của dự án
Mục tiêu của quản lý dự án là thực hiện dự án để tạo ra một sản phẩm đạt chất lƣợng theo
đúng yêu cầu, hoàn thành đúng thời hạn và trong mức ngân sách đƣợc phê duyệt
Để đạt đƣợc những mục tiêu đó, ngƣời quản lý dự án cần có những phƣơng pháp, công cụ
va kỹ thuật phù hợp để tổng hợp và cân bằng rất nhiều rằng buộc có ảnh hƣởng lẫn nhau
 Dự án cần hoàn thành đúng tiến độ
 Ngƣời quản lý dự án phải có đủ ngƣời và những tài nguyên hỗ trợ để thực hiện
công việc
 Dự án phải sử dụng nguồn ngân sách trong hạn mức đƣợc cấp
 Phạm vi dự án thƣờng có xu hƣớng phát sinh, nhất là đối với dự án phần mềm
 Rủi ro có thể xảy ra trong mọi giai đoạn thực hiện dự án
 Dù có mọi khó khăn hay thách thức gì xảy ra , khách hàng cũng chỉ quan tâm tới
chất lƣợng cuối cùng của sản phẩm


Thời gian


Rủi ro

Chi phí

Dự án
Chất
lƣợng

Phạm vi

Nhân lực

Hình 1-3Các rằng buộc khác nhau của dự án
1.3.2 Vòng đời của dự án
Mỗi chƣơng trình, dự án, hoặc sản phẩm có giai đoạn phát triển nhất định. Sự hiểu rõ
những giai đoạn này cho phép những nhà quản lý và điều hành kiểm soát tốt hơn tổng
nguồn lực của công ty để đạt đƣợc mục tiêu của dự án.
Vỡi mỗi giai đoạn phát triển trong vòng đời phát triển sản phẩm, đều có những quy trình
quản lý dự án tƣơng ứng để đảm bảo những hoạt động thực hiện trong sự kiểm soát và
đạt kết quả mong muốn.
Vì dụ, các quy trình quản lý đối với phƣơng pháp phát triển phần mềm truyền thống sẽ
cần cáctài liệu kế hoạch quản lý dự đƣợc thực hiện chi tiết hơn, các thay đổi phải đƣợc
phê duyệt một cách chính thức, đƣợc theo dõi và ghi nhận một cách tỉ mĩ rõ ràng. Trong
khi đó, phƣơng pháp phát triển linh hoạt Agile lại cho phép việc quản lý thay đổi thực
hiện một cách linh động hơn, yêu cầu ngƣời dùng sẽ đƣợc bổ sung trong suốt quá trình
thực hiện dự án thay vì đƣợc ký phê duyệt ngay từ đầu.
1.3.3 Nhóm chủ thể liên quan đến dự án



Nhu cầu, sự tham gia, mức độ ảnh hƣởng của các bên liên quan khác nhau tới dự án cũng
là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới thành công của dự án. Các bên liên quan có thể
chia thành hai nhóm chủ thể.
Nhóm chủ thể gián tiếp
Những yếu tố, cá nhân, bộ phận không liên quan trực tiếp tới dự án nhƣng có ảnh hƣởng
tới dự án nhƣ, thể chế chính chị, các quy định đặc thù trong ngành phần mềm.
Nhóm chủ thể trực tiếp
Nhà tài trợ, quản lý dự án, quản lý chức năng, quản lý nghiệp vụ tham gia vào dự án,
khách hàng, nhà cung cấp...Tất cả những cá nhân, tổ chức có ảnh hƣởng trực tiếp tới công
việc thực hiện trong dự án
 Ngƣời quản lý dự án : chịu trách nhiệm chính về kết quả của dự án. Có vai trò
chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu, xây dựng các kế hoạch dự
án, đảm bảo dự án đƣợc thực hiện có hiệu lực và hiệu quả
 Ngƣời tại trợ dự án: cấp ngân sách cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án, quyết
định dự án tiếp tục hoạt động hay kết thúc
 Đội dự án: những ngƣời có kĩ năng và năng lực, hỗ trợ ngƣời quản lý dự án để
thực hiện thành công dự án
 Khách hàng: ngƣời sử dụng sản phẩm hoặc kết quả dịch vụ của dự án. Nêu yêu
cầu cử ngƣời hỗ trợ dự án. Ngƣời có vai trò quyết định khi nghiệm thu dựán.
 Ban lãnh đạo: bổ nhiệm ngƣời quản lý dự án và đội dự án, tham gia vào việc hình
thành và xây dựng dự án
 Các nhóm hỗ trợ: có thể nhiều hay ít, tùy từng dự án nhƣ nhóm thƣ ký, nhóm hỗ
trợ kỹ thuật, nhóm tƣ vấn…


Hình 1-4:Minh họa các bên liên quan đến dự án
1.3.4 Nhân tố môi trƣờng doanh nghiệp
Là tất cả những yếu tố môi trƣờng cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức mà có ảnh hƣởng
đến dự án.
Bên trong bao gồm







Văn hóa tổ chức, cấu trúc tổ chức, các quy trình, thủ tục và các kênh giao tiếp
Nguồn nhân lực hiện tại và phƣơng pháp quản lý nhân sự
Cơ sở hạ tầng: trang thiết bị, vốn…
Hệ thống thông tin quản lý dự án.
Mức độ chấp nhận rủi ro.

Bên ngoài bao gồm





Tiêu chuẩn của nghành hoặc chính phủ.
Điều kiện thị trƣờng.
Cơ sở dữ liệu kinh doanh nghành
Môi trƣờng chính trị

Tất cả những yếu tố này sẽ có một tác động rất lớn đến dự án, những ngƣời quản lý dự
không thể kiểm soát đƣợc mọi thứ ảnh hƣởng đến dự án, tuy nhiên cần luôn ý thứcđể tìm
ra những ảnh hƣởng này và quản lý chúng sao cho có lợi nhất cho dự án và tổ chức.


1.3.5 Các quy trình sẵn có của tổ chức
Ngay từ khi bắt đầu dự án, ngƣời quản lý dự án cần tìm hiểu thông tin về quy trình hiện

có của tổ chức để sử dụng trong việc lựa chọn các quy trình quản lý phù hợp với yêu cầu
dự án của mình. Các tài sản quy trình của tổ chức có thể chia thành hai nhóm.
Qui trình, thủ tục và chính sách
Theo thời gian, tổ chức đã phát triển và hoàn thiện quy trình, thủ tục phù hợp nhất với
thực tế và văn hóa tổ chức đó.
Các thông tin cần thiết cho giai đoạn thành lập và phát triển kế hoạch cho dự án:
 Hƣớng dẫn và tiêu chí để lựa chọn và chi tiết hóa các quy trình đã đƣợc chuẩn hóa
để phù hợp với nhu cầu của từng dự án cụ thể
 Các chuẩn của tổ chức về các chính sách (chính sách về nhân sự, chính sách quản
lý dự án), vòng đời của sản phẩm và dự án, các thủ tục và quy định về chất
lƣợng…
 Các mẫu tài liệu (biểu mẫu để quản lý rủi ro, tạo WBS, mẫu hợp đồng, mẫu kế
hoạch chi tiết…)
Các thông tin cần thiết cho giai đoạn thực hiện, giám sát và kiểm soát
 Các hƣớng dẫn, quy trình về thẩm định chất lƣợng sản phẩm
 Thủ tục quản lý thay đổi (bao gồm bộ phận kiểm soát thay đổi, tài liệu về các bƣớc
thực hiện và phê duyệt thay đổi)
 Thủ tục kiểm soát chi phí
 Phƣơng tiện thực tiện giao tiếp
 Thủ tục, công cụ kiểm soát rủi ro, vấn đề
 Các chỉ số đo lƣờng theo tính chất của dự án
Các thông tin cần thiết cho giai đoạn đóng dự án
 Các hƣớng dẫn, thủ tục để lấy chấp nhận của khách hàng
 Biểu mẫu đánh giá kết quả dự án
Nền tảng tri thức của doanh nghiệp
Một số tổ chức lƣu trữ những thông tin lịch sử và bài học kinh nghiệm từ những dự án đã
thực hiện, và tập hợp lại thành một cơ sở dữ liệu tri thức nền tảng để chia sẻ và tái sử
dụng các dự án khác.



Thông tin lịch sử là những ghi nhận của các dự án trong quá khứthƣờng bao gồm: kế
hoạch quản lý dự án, các hoạt động, các ƣớc lƣợng, nguồn lực đã sử dụng, bài học kinh
nghiệm, bảng phân rã công việc (WBS), các báo cáo, danh sách rủi ro…
Bài học kinh nghiệm là tài liệu mà trong đó chỉ rõ những cái đã làm đúng, những cái đã
làm sai và gợi ý cách làm khác nếu đƣợc làm lại từ đầu. Bài học kinh nghiệm bao gồm
nguyên nhân của các vấn đề gặp phải và những lý do phía sau những sự thay đổi.
1.3.6 Cấu trúc tổ chứcdoanh nghiệp
Một trong những yếu tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến dự án là cách tổ chức của công ty hay
còn gọi là cấu trúc tổ chức. Yếu tố này sẽ quyết định ai sẽ là ngƣời quyết định về những
nguồn lực trong dự án hay cách giao tiếp giữa các bên và rất nhiều các chức năng khác
liên quan đến việc quản lý dự án.
Cấu trúc tổ chức quyết định cấp độ thẩm quyền của ngƣời quản lý dự án. Với mỗi mô
hình tổ chức, ngƣời quản lý dự án sẽ có những quyền hạn khác nhau đối với dự án và các
nguồn lực trong tổ chức.
Có 3 loại hình tổ chức chính: Hƣớng chức năng, hƣớng dự án, và kết hợp
Hƣớng chức năng: quyền hạn của ngƣời quản lý dự án ít hơn trong vai trò ra quyết định
và quản lý nhân sự. Các trƣởng phòng ban sẽ chịu trách nhiệm chính ở vai trò ra quyết
định.


Hình 1-5:Cấu trúc tổ chức theo mô hình chức năng
Hƣớng dự án: ngƣời quản lý dự án thƣờng có toàn quyền về sử dụng nguồn lực, tài
nguyên của doanh nghiệp cho công việc của dự án
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.

Tiếng Việt

[1] Chính phủ Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ : Về trợ

giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, />[2] FPT Software (2016), Các mốc lịch sử,
[3] Hà Nội Scrum (2016), Giới thiệu Scrum,
[4] Hà Mạnh Tuyến (2014), Nghiên cứu hướng áp dụng mô hình CMMI ở các doanh
nghiệp phần mềm vừa và nhỏ, Luận văn Thạc Sĩ, Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc
Gia Hà Nội.
[5] Học viện Agile, Tổng quan về Agile, .
[6] Nguyễn Đình Chinh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình CMMI
tại Công ty TNHH Harveynash VietNam, Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TP
HCM.
[7] Nguyễn Minh Nghị (2014), ISO 21500 và Cẩm nang Quản lý dự án PMBOK,

[8] PCWorld (2015), VINASA công bố Top 40 doanh nghiệp CNTT Việt Nam,
/>[9] Vũ Anh Dũng, Lê Hải Yến, Vũ Phƣơng Thảo, Xa Mạnh Hùng (2010), Thực
tiễn hữu ích trong việc triển khai chuẩn CMMI cho các doanh nghiệp gia công
phần mềm Việt Nam: Bài học từ FPT Software, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà
Nội.
II.

Tiếng Anh


[10] Agilemanifesto (2016), Principles behind the Agile Manifesto,
/>[11] CIO Staff (2016), PMBOK vs PRINCE2 vs Agile project management,
/>/
[12] CMMI institute (2016),What is CMMI, />[13] CMMI Product Team (2010), CMMI ® for Development, Version 1.3,
/>[14] ISO (2012), ISO 21500 - Guidance on project management,
/>[15] Harvey Nash Vietnam (2016), Our Company verview,
/>[16] Ken Schwaber , Jeff Sutherland (2016), The Scrum Guide, />[17] Project Managemenet Institute (2013), A Guide to the Project Management Body of
Knowledge (PMBOK® Guide)Fifth Edition,
[18] Project Managemenet Institute (2014) , Implementing Organizational Project

Management: A Practice Guide,
[19] Nader K. Rad, Frank Turley (2013) , The Scrum Master Training Manual v1.2,
/>[20] Neil Potter, Mary Sakry (2010), Implementing Scrum (Agile) and CMMI
Together, />[21] ScrumAlliance (2016), Scrum guide, />[22] SEI Software Engineering Institute , Overview, />[23] Tutorialspoint (2016), “CMMI Key process area”,
/>

[24] Tarak Modi (2010), “Have PMBOK, Will Take CMMI Maturity Level 2”,
CALIBRE Systems
[25] VentureOutsource(2016), Terms and Definitions,

[26] WikiPedia (2016),Project Management Professional,
/>[27] WikiPedia( 2016),Project Management Body of Knowledge,
/>


×