Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

De thi 1 MTBT8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.67 KB, 19 trang )

đề kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I- Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Đọc bài ca dao sau:
"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai."
1/ Hai từ "mênh mông", "bát ngát" thuộc từ loại gì?
A- Danh từ.
B- Động từ.
C- Tính từ.
D- Đại từ.
2/ Xét xem hai từ trên thuộc loại từ nào?
A- Từ đơn.
B- Từ ghép.
C- Từ láy.
3/ Bài ca dao có hình ảnh so sánh "Thân em nh chẽn lúa đòng đòng", em hãy tìm
bài ca dao khác thuộc chủ đề than thân bắt đầu bằng "Thân em" và chỉ ra điểm
giống và khác nhau trong cách sử dụng đó.
II- Phần tự luận:
Câu 1: (5 điểm)
Cảm nhận của em về bài ca dao trên.
Câu 2: (10 điểm)
Trong cuộc đời mỗi con ngời chúng ta ai chẳng có ít nhất một vài lần có lỗi
với ngời mẹ hiền kính yêu. Em hãy kể lại kỷ niệm đó và bộc lộ cảm xúc của em.
Hớng dẫn chấm đề khảo sát chất lợng học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7
I- Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Đáp án C (1 điểm)


Câu 2: Đáp án C (1 điểm)
Câu 3: Tìm đúng bài ca dao khác thuộc chủ đề than thân bắt đầu bằng từ "Thân
em" (1 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng đó:
+ Giống nhau: Từ "Thân em" đều gợi tả hình dáng của ngời phụ nữ, gợi sự khiêm
nhờng ... (1 điểm)
+ Khác nhau: Bài ca dao thuộc chủ đề than thân: Thân em nh (giếng giữa đàng,
hạt ma sa, tấm lụa đào, củ ấu gai, ... ) chỉ thân phận tội nghiệp đắng cay gợi sự
đồng cảm sâu sắc. Hình ảnh so sánh trong bài ca dao trên "Thân em nh lúa chẽn
đòng đòng. Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai" gợi vẻ đẹp tơi tắn tràn đầy
sức sống của cô gái. Đó là lời ngợi ca tự hào về vẻ đẹp của cô thôn nữ. (1 điểm)
II- Phần tự luận:
Câu 1: (5 điểm) Cảm nhận của em về bài ca dao trên.
a/ Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu bài ca dao và nội dung chính của bài, bộc lộ cảm xúc
của em.
Mức điểm: + Đạt yêu cầu (0,5 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn (0 điểm)
b/ Thân bài: Học sinh chỉ ra và cảm nhận về những chi tiết nghệ thuật có trong bài
ca dao.
- Số lợng từ ngữ hai câu đầu khác câu lục bát bình thờng, đợc kéo dài ra gợi sự dài
rộng to lớn của cánh đồng.
- Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng (đứng bên ni đồng - đứng bên tê đồng)
các tính từ "mênh mông", "bát ngát" - "bát ngát", "mênh mông" gợi không gian
rộng lớn từ nhiều điểm nhìn khác nhau. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mà còn rất
đẹp, trù phú, đầy sức sống.
- Hình ảnh so sánh: "Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai"
Cô gái với "chẽn lúa đòng đòng" và "ngọn nắng hồng ban mai" có sự tơng
đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân.
- Bức tranh cánh đồng trù phú chỉ thực sự có hồn khi có sự xuất hiện của con ngời.

Đó là hình ảnh cô thôn nữ mảnh mai, đầy sức sống đã làm chủ bức tranh thiên
nhiên rộng lớn.
- Qua cách ngợi ca cánh đồng, ngợi ca vẻ đẹp của cô thôn nữ, tác giả dân gian gửi
gắm thông điệp về tình yêu quê hơng đất nớc con ngời.
- Mức điểm:
+ Cảm nhận đúng, sâu sắc tinh tế (3 đến 4 điểm)
+ Cảm nhận đúng nhng cha sâu sắc (2 đến 3 điểm)
+ Cảm nhận còn thiếu (1 đến 2 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn ( 0 điểm)
c/ Kết bài: Kết bài ca dao và khẳng định giá trị bài ca dao, cảm xúc của em.
- Mức điểm:
+ Đạt yêu cầu (0,5 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn (0 điểm)
Câu 2: (10 điểm)
a/ Mở bài: Giới thiệu tình huống để nhớ về kỷ niệm lầm lỗi với mẹ.
- Mức điểm:
+ Đạt yêu cầu: (1 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn (0 điểm)
b/ Thân bài:
* Nhân vật con thờng là nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất: "tôi, em, ..."
* Nhân vật mẹ: ngôi thứ ba
* Câu chuyện xoay quanh kỷ niệm của lần lầm lỗi, kỷ niệm đó đợc nhen lên từ sự
việc phát sinh (do tính cách, lứa tuổi hoặc vô tình, ...) của nhân vật "tôi" dẫn tới
hậu quả nh thế nào với mẹ. Tình huống truyện phải xây dựng: phát sinh, phát triển,
thắt nút, cởi nút bất ngờ. Kết truyện là lúc ngời con phải hiểu ra lỗi lầm của mình,
ý thức đợc tình thiêng liêng mẫu tử, rút ra bài học của chính mình.
* Trong câu chuyện kể phải kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm, đan lồng yếu tố đối
thoại, độc thoại nội tâm nhân vật.
- Mức điểm:
+ Câu chuyện cảm động sâu sắc. (7 đến 8 điểm)

+ Câu chuyện viết đúng nhng cha sâu sắc (4 đến 6 điểm)
+ Câu chuyện viết còn sơ sài (2 đến 3 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn (0 điểm)
c/ Kết bài: Kết truyện, nhân vật "tôi" suy nghĩ và rút ra bài học của mình.
- Mức điểm:
+ Đạt yêu cầu: (1 điểm)
+ Thiếu hoặc sai hoàn toàn (0 điểm)
đề kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh giỏi
Môn: toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: (1,5 điểm)
Đánh dấu "x" vào cột đúng cho phát biểu đúng, cột sai cho phát biểu sai:
Phát biểu Đún
g
Sai
a- Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau
b- Lũy thừa của hai số đối nhau thì đối nhau
c- Giá trị tuyệt đối của một tổng bằng tổng các giá trị tuyệt đối
d- Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau
e- Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau
g- Qua 1 điểm có duy nhất 1 đờng thẳng song song với đờng thẳng đã cho
Câu 2: (4,5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
a/ Giá trị của biểu thức chia hết cho 6 với mọi n

Z là:
A. n + 1 B. n(n + 2)(n + 6) C. (n + 2)(n
2
+ n)

b/ So sánh biểu thức M =
( ) ( ) ( ) ( )
2222
616.516...216.116
2005

với 1 ta đợc kết quả:
A. M > 1 B. M = 1 C. M < 1
c/ Giá trị của biểu thức
45.
2
1
2
3
.
3
2
1
32
+






















là:
A.
24
107
B.
24
11
C.
24
115
d/ Từ tỷ lệ thức
d
c
b
a
=
ta suy ra:
A.
22

22
db
ca
bd
ac
+
+
=
B.
44
44
2
2
db
ca
b
a
+
+
=
C.
66
66
66
66
dc
ba
dc
ba



=
+
+
(Giả thiết các tỷ số đều có nghĩa)
e/ Cho hai đờng thẳng song song a và b, điểm M nằm ngoài a và b. Đờng thẳng d
1
đi qua M và vuông góc với a tại N, đờng thẳng d
2
đi qua M và vuông góc với b tại
P thì:
A. M, N, P thẳng hàng B. M, N, P không thẳng hàng
C. d
1
và d
2
trùng nhau
g/ Cho hai đờng thẳng a và b song song, đờng thẳng c cắt a và b thì:
A. Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía song song với nhau.
B. Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía vuông góc với nhau.
h/ Cho hình vẽ sau, biết AD là tia phân giác của góc BAC; MK // AD thỡ:
K
A
N

B D M C
A. Góc K bằng góc C
B. Góc K bằng góc MNC
C. Góc ADB bù với góc NMC
Phần II: Tự luận

Câu 1: (6 điểm)
Tính:
a/
3322
2
3
:
4
5
:
4
3
.25
4
1
1.4




























+







b/ 2002 :













+
+
+
+
5
1
25,0
3
1
7,0875,0
6
1
1
.
11
7
9
7
4,1
11
2
9
2
4,0
c/





























288
3
1...

35
3
1.
24
3
1.
15
3
1
Câu 2: (2 điểm)
Cho b
2
= ac; c
2
= ba và a 0; b 0; a + b + c 0
Chứng minh rằng:
( )
220012003
2003
19141890519 bacba
=++
Câu 3: (6 điểm)
Cho góc xOy kề bù với góc yOz. Vẽ Om, On lần lợt là tia phân giác của góc
xOy, yOz. Trên Oy lấy điểm A, qua A vẽ hai đờng thẳng, một đờng thẳng vuông
góc với Om cắt Ox tại B, một đờng thẳng vuông góc với On cắt Oz tại C.
a/ Chứng minh AB // On
b/ Tính góc BAC
Hớng dẫn chấm đề khảo sát chất lợng học sinh giỏi
Môn: toán 7
Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: (1,5 điểm)
Điền đúng mỗi câu cho 0,25 điểm:
Phát biểu Đún
g
Sai
a- Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau
x
b- Lũy thừa của hai số đối nhau thì đối nhau
x
c- Giá trị tuyệt đối của một tổng bằng tổng các giá trị tuyệt đối
x
d- Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau
x
e- Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau
x
g- Qua 1 điểm có duy nhất 1 đờng thẳng song song với đờng thẳng đã cho
x
Câu 2: (4,5 điểm)
- Làm đúng câu a, b, e mỗi câu cho 0,5 điểm.
- Làm đúng câu c, d, g, h mỗi câu cho 0,75 điểm.
Câu
a b c d e g h
Đáp án đúng
C B B A, C A, C B B, C
Phần II: Tự luận
Câu 1: (6 điểm)
a/
3322
2
3

:
4
5
:
4
3
.25
4
1
1.4




























+







=
8
27
:
64
125
:
16
9
.25
16
25
.4








+
(0,75 điểm)
=
27
8
.
125
64
.
16
9
.25
4
25






+
(0,5 điểm)
=
15
32

4
25

(0,5 điểm)
=
60
247
(0,25 điểm)
b/
7
2
11
1
9
1
5
1
.7
11
1
9
1
5
1
.2
11
7
9
7
5

7
11
2
9
2
5
2
11
7
9
7
4,1
11
2
9
2
4,0
=






+−







+−
=
+−
+−
=
+−
+−
(v×
0
11
1
9
1
5
1
≠+−
)
(0,75 ®iÓm)
2
7
5
1
4
1
3
1
5
1
4

1
3
1
.
2
7
5
1
4
1
3
1
10
7
8
7
6
7
5
1
25,0
3
1
7,0875,0
6
1
1
−=
+−







+−−
=
+−
−+−
=
+−
−+−
(v×
0
5
1
4
1
3
1
≠+−
) (0,75 ®iÓm)
VËy 2002 :













+−
−+−
+−
+−
5
1
25,0
3
1
7,0875,0
6
1
1
.
11
7
9
7
4,1
11
2
9
2
4,0
= 2002 :














2
7
.
7
2

= 2002 : (-1) = - 2002 (0,5 ®iÓm)
c/





























288
3
1...
35
3
1.
24
3
1.
15
3

1
=
288
285
...
35
32
.
24
21
.
15
12
(0,5 ®iÓm)
=
18.16
19.15
...
7.5
8.4
.
6.4
7.3
.
5.3
6.2
(0,5 ®iÓm)
=
18...7.6.5
19...8.7.6

.
16....4.3
15...4.3.2
(0,5 ®iÓm)
=
40
16
5
19
.
16
2
=
(0,5 ®iÓm)
C©u 2: (2 ®iÓm)
Ta cã: ac = b
2

a
b
b
c
=
(v× a ≠ 0; b ≠ 0 ) (0,25 ®iÓm)
c
2
= ba →
c
a
b

c
=
(v× b ≠ 0; c ≠ 0 ) (0,25 ®iÓm)
c
a
a
b
b
c
==⇒
¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau ta ®îc:
1
=
++
++
===
cba
cba
c
a
a
b
b
c
(v× a + b + c ≠ 0) (0,5 ®iÓm)
→ a = b = c (0,5 ®iÓm)
( ) ( )
22001200320032003
20032003
..1914.191419141890519 baaacba

===++⇒
(0,5 ®iÓm)
C©u 3: (6 ®iÓm)
m
y

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×