Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DSpace at VNU: Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.89 KB, 7 trang )

Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp bền vững tại huyện Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội
Nguyễn Minh Huy
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý đất đai; Mã số 60 85 01 03
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận sử dụng bền vững đất nông
nghiệp khu vực đô thị. Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến địa
bàn nghiên cứu. Phân tích hiện trạng sử dụng đất của huyện Từ Liêm năm 2012 và
biến động sử dụng đất nông nghiệp của huyện giai đoạn 2005 – 2012. Đánh giá hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp (hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử
dụng đất nông nghiệp chính) huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đề xuất định hướng
sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến 2020 theo
hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái.
Keywords. Quản lý đất đai; Đất nông nghiệp; Sử dụng đất.

Content
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng
các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,… là nguồn vốn, nguồn nội lực
trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Nhưng đất đai là nguồn tài
nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên này vào việc phát triển kinh tế - xã hội của


từng địa phương và cả nước một cách khoa học và đạt hiệu quả cao là vô cùng quan trọng và
có ý nghĩa to lớn.


Trong những năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai tại nhiều địa phương ở nước
ta ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên tại nhiều khu vực, nhất là các khu vực ven đô thị, thực
trạng sử dụng đất đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Do yêu cầu của quá trình đô thị
hóa, phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, một diện tích lớn đất nông
nghiệp đã và đang chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp. Mặt khác với vai trò là khu
vực ven đô, diện tích đất nông nghiệp cần được quy hoạch sử dụng có hiệu quả cao nhằm
cung cấp lương thực, rau quả cho nội thành và cải thiện môi trường sinh thái đô thị.
Huyện Từ Liêm là một huyện có quỹ đất nông nghiệp khá lớn, Trước đây, người dân
trong huyện chủ yếu sinh sống bằng việc sản xuất nông nghiệp với các loại đặc sản như Bưởi
Diễn, cam Canh, quất Đông Ngạc, hoa Tây Tựu. Tuy nhiên, đến năm 2012 toàn huyện chỉ còn
2672,73ha đất nông nghiệp. Trong đó, diện tích cấy lúa chỉ còn gần 740ha, hơn 370ha cây ăn
quả, diện tích rau màu là 457ha, diện tích trồng hoa là lớn nhất, lên tới 1.012ha.
Xuất phát từ những vấn đề trên, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, tận
dụng được tiềm lực sẵn có, học viên xin chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử
dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững
tại huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Làm rõ thực trạng sử dụng và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử
dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm
- Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà
Nội đến 2020.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận sử dụng bền vững đất nông nghiệp
khu vực đô thị.
- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích hiện trạng sử dụng đất của huyện Từ Liêm năm 2012 và biến động sử dụng
đất nông nghiệp của huyện giai đoạn 2005 - 2012


- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của

các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính) huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà
Nội đến 2020 theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu:
Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; các số liệu thống kê
về diện tích đất nông nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng
đất nông nghiệp huyện Từ Liêm.
4.2. Phương pháp thống kê, so sánh:
Để phân tích đưa ra kết luận, đề tài có tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua các năm
để thấy được sự biến động, thay đổi sử dụng đất nông nghiệp.
4.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Từ số liệu thu thập được và hiện trạng, hiệu quả sử dụng đất tiến hành phân tích làm
rõ những tồn tại, những điểm chưa hợp lý trong sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm.
4.4. Phương pháp điều tra nhanh nông thôn:
Sử dụng phiếu điều tra các hộ dân (51 hộ) trên địa bàn huyện Từ Liêm về hiệu quả các
loại hình sử dụng đất nông nghiệp (điều tra các hộ đại diện, điển hình cho từng loại hình sử
dụng đất).
4.5. Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo, lấy ý kiến của cơ quan chuyên môn, cán bộ địa phương về định hướng sử
dụng đất nông nghiệp
4.6. Cơ sở tài liệu chủ yếu phục vụ nghiên cứu đề tài:
- Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung
ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Phạm Văn Khôi. Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp
sinh thái. NXB Nông nghiệp, 2004.


- Lê Quý Đôn. Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô

thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo đề tài nghiên
cứu khoa học. Hà Nội, 2005.
- Các báo cáo về tình hình thực hiện công tác quản lý đất đai, thực trạng và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Từ Liêm
- Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của huyện Từ Liêm
- Các dự án quy hoạch và định hướng sử dụng đất của huyện Từ Liêm đến 2020.
- Các giáo trình, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
- Mở đầu: nêu lên tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
- Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan nội dung nghiên cứu
Chương 2: Phân tích hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm,
thành phố Hà Nội
Chương 3: Đề xuất định hƣớng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm
đến 2020
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục.

Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), “Bách khoa tri thức phổ thông”,
NXB Văn hóa thông tin.

2.

Ban biên tập Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng

Việt”, Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội.


3.

Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), trang 8-10.

4.

Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề
quản lý, sƣ dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 – 2010”, Tạp chí của
Tổng cục Địa chính.

5.

Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giải
pháp xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường”, Thông tin khoa học – công nghệ - kinh
tế nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2005.

6.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT.

7.

Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ
CNH- HĐH nông nghiệp, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), trang 3- 4.

8.


Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng
bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9.

Lê Văn Dụy, (2005), Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất,
Tổng cục thống kê, Hà Nội.

10.

Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội.

11.

Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB
Nông nghiệp Hà Nội.

12.

Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến
sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

13.

Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong quản
lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, (11), trang 120.

14.


Võ Hữu Hòa (2011), Phát triển nông nghiệp đô thị: Hƣớng đi bền vững cho các đô thị
trong tiến trình đô thị hoá, Agroviet.gov.vn.

15.

Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp,
NXB Thống kê, Hà Nội.

16.

Lê Hội (1996), “Một số phƣơng pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp
chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội.

17.

Đặng Hữu (2000), “Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Tạp chí cộng sản, (Số 17), trang 32.


18.

Doãn Khánh (2000), “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí cộng sản,
(Số17), trang 41.

19.

Việt Khuê (2013), Công nghệ rau sạch ở xứ Phù Tang, Báo điện tử Dân trí.

20.


Phạm Sỹ Liêm (2013), Công nghiệp hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa và chính sách bảo vệ
đất lúa, Hội thảo”Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo thực hiện chỉ tiêu quy hoạch 3,8
triệu hecta đất trồng lúa đến năm 2020”, Hội Khoa học Đất Việt Nam

21.

Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hƣớng và tổ chức phát triển nền nông
nghiệp hàng hoá”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 21- 29.

22.

Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23.

Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24.

Lê Văn Trưởng. Phát triển các loại hình nông nghiệp đô thị ở Việt Nam. TC Kinh tế
phát triển. Trường ĐHKTQD Hà Nội. Số 136. Tháng 10/2008.

25.

UBND huyê ̣n Từ Liêm (2013), Các văn bản, báo cáo của UBND huyện Từ Liêm.

26.

UBND huyện Từ Liêm (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử

dụng đất kỳ đầu 2011-2015 huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

27.

UBND huyê ̣n Từ Liêm (2012), Số liệu thống kê.

28.

UBND huyê ̣n Từ Liêm (2012), Thống kê đất đai trên toàn Huyện.

29.

Quốc Hội (1993), luật Đất đai.

30.

Quốc Hội (2003), luật Đất đai.

Tiếng Anh:
31.

FAO (1992). World Food Dry. Food and AgricultureOrganization, Rome, Italy.

32.

FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning.

33.

FAO (2001), Urban and peri-urban agriculture.


34.

Thomas Petermann- Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land
Development, Zschortau 1996.

35.

[Wikipedia, />C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p].




×