Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.45 KB, 8 trang )

Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu
của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch

Phạm Thị Tuyết Nga
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng
Năm bảo vệ: 2010

Abstract. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc khai thác di sản văn
hóa phục vụ phát triển du lịch. Nghiên cứu giá trị của tài nguyên và sản phẩm du lịch văn
hóa vật thể của tỉnh Hưng Yên. Đánh giá thực trạng khai thác du lịch đối với các di sản
văn hóa vật thể của ngành du lịch tại Hưng Yên. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của
tỉnh.

Keywords. Du lịch; Di tích lịch sử; Hưng Yên.


Content.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
1. Lý do chọn lựa đề tài ........................................................................................... 4
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 5
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ...................................................................... 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 6
6. Phương pháp và tiến trình nghiên cứu .................................................................. 6
7. Bố cục và nội dung chính của luận văn ................................................................ 7
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC DI


SẢN VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................... 9
1.1. Những vấn đề về văn hóa và di sản văn hóa .................................................. 9
1.1.1. Văn hóa ......................................................................................................... 9
1.1.2. Di sản văn hóa và các khái niệm liên quan ................................................... 12
1.2. Du lịch và du lịch văn hóa ............................................................................. 13
1.2.1. Du lịch và các khái niệm có liên quan .......................................................... 13
1.2.2. Du lịch văn hóa và các khái niệm có liên quan ............................................. 17
1.2.3. Vấn đề khai thác giá trị của DTLSVH phục vụ phát triển du lịch ................. 22
1.2.3.1. Giá trị lịch sử văn hóa của các DTLSVH đối với du lịch....................... 22
1.2.3.2. Vai trò của DTLSVH trong phát triển du lịch ....................................... 26
Tiểu kết ................................................................................................................. 29
Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH TẠI CÁC DTLSVH TIÊU BIỂU CỦA HƯNG YÊN .................. 31
2.1. Thực trạng tài nguyên du lịch tại các DTLSVH tiêu biểu ............................. 31
2.1.1. Khái quát về tỉnh Hưng Yên ........................................................................ 31
2.1.1.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ......................................................... 31
2.1.1.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên .................................................... 35
2.1.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................. 36

1


2.1.1.4. Các DTLSVH tiêu biểu của tỉnh ........................................................... 39
2.1.1.4.1. Cụm DTLSVH Phố Hiến( Thị xã Hưng Yên) ................................ 41
2.1.1.4.2. Cụm di tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung ......................................... 55
2.1.1.4.3. Cụm di tích Hải Thượng Lãn Ông – Phố Nối ................................. 59
2.2. Thực trạng hoạt động du lịch tại các DTLSVH tiêu biểu ở Hưng Yên ......... 64
2.2.1. Công tác tổ chức, quản lý............................................................................. 64
2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch .............. 68
2.2.3. Thị trường và Khách du lịch ........................................................................ 71

2.2.4. Nguồn nhân lực du lịch ............................................................................... .76
2.2.5. Các hình thức hoạt động và sản phẩm du lịch văn hóa ................................. 81
2.2.6. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch văn hóa ................................................. 84
2.2.7. Hiệu quả kinh tế - xã hội ............................................................................. .90
2.3. Đánh giá chung ............................................................................................. 96
2.3.1. Những mặt đạt được trong hoạt động du lịch tại các DTLSVH .................... 96
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động du lịch tại các DTLSVH ............................ 98
Tiểu kết ............................................................................................................... 100
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DTLSVH TIÊU BIỂU Ở
HƯNG YÊN .................................................................................................. 102
3.1. Căn cứ của các giải pháp ............................................................................ 102
3.1.1. Căn cứ lý thuyết ......................................................................................... 102
3.1.1.1. Định hướng, chiến lược phát triển du lịch văn hóa của ngành ............. 102
3.1.1.2. Định hướng, chiến lược phát triển du lịch văn hóa của tỉnh................. 106
3.1.1.3. Yêu cầu của việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các DSVH ......... 108
3.1.2. Căn cứ thực tiễn ........................................................................................ 110
3.1.2.1. Nguồn tài nguyên du lịch tại các DTLSVH tiêu biểu của tỉnh ............. 110
3.1.2.2. Tổ chức, quản lý, quy hoạch ............................................................... 111
3.1.2.3. Sản phẩm du lịch ................................................................................ 111
3.1.2.4. Nhu cầu của thị trường và du khách đối với du lịch văn hóa Hưng Yên 113
3.1.2.5. Công tác xúc tiến quảng bá ................................................................. 116

2


3.1.2.6. Tính hấp dẫn của điểm đến ................................................................ 116
3.1.2.7. Những hạn chế và bất cập của thực tiễn hoạt động du lịch .................. 118
3.2. Một số giải pháp cụ thể................................................................................ 119
3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý ..................................................................... 119

3.2.2. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực ............................. 120
3.2.3. Giải pháp về sản phẩm du lịch ................................................................... 122
3.2.4. Giải pháp về thị trường và khách du lịch .................................................... 124
3.2.5. Giải pháp về tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá................................................... 125
3.2.6. Giải pháp tăng cường hợp tác với các địa phương khác.....................................128
3.2.7. Giải pháp về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tại các DTLSVH ................ 130
Tiểu kết ............................................................................................................... 132
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 133
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... .147

3


References.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thuý Anh (Chủ biên) (2004), Ứng xử văn hoá trong Du lịch, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Trần Thuý Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt Châu Thổ
Bắc Bộ qua một số ca dao tục ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hoá, Du Lịch
Việt Nam, Số 7, tr 58+59.
4. Vũ thế Bình (2002), Non Nước Việt Nam, Tổng cục du lịch- trung tâm công
nghệ thông tin du lịch, Hà Nội.
5. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch,
NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Bộ
văn hoá thông tin, Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội.
7. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá( Giáo trình dành cho
sinh viên đại học và cao đẳng ngành bảo tàng), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2006), Giáo Trình Kinh tế du lịch Trường Đại học kinh tế quốc dân – khoa du lịch và khách sạn, NXB Lao động –
xã hội, Hà Nội.
9. Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hoá truyền thống với vấn đề phát triển du
lịch (Trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), LATS văn hoá học, Viện
nghiên cứu văn hoá nghệ thuật Việt Nam.
10. Ma Quỳnh Hương (2010), Ứng dụng thương mại điện tử trong doanh
nghiệp du lịch, Du lịch Việt Nam, số 6, tr 47 + 55.
11. Nguyễn Duy Hy (2010), Khai thác tiềm năng văn hoá để phát triển du lịch, Du
lịch Việt Nam, số 1+2, tr 11 & 32
12. Nguyễn thu Hạnh (2010), Phương pháp thiết kế sáng tạo bộ sản phẩm du lịch
độc đáo, Du lịch Việt Nam, số 6, tr 44- 46

147


13. Nguyễn Thu Hạnh (2010), Phương pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
du lịch, Du Lịch Việt Nam, số 7, tr 56+57.
14. Phạm Hoàng Hải (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam,
Tập bài giảng Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
15. Vũ Mạnh Hà (2008), Giáo trình Thống Kê Du lịch, Trường đại học khoa học xã
hội và nhân văn, Hà Nội.
16. Đinh Trung Kiên (Chủ biên) (2006), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Đinh Trung Kiên (2005), Bài giảng môn học Văn hoá quản lý và kinh doanh du
lịch, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn- khoa du lịch học, Hà Nội.
18. Vũ tiến Kỳ (2009), Hình tượng Phạm Ngũ Lão qua truyền thuyết dân gian, Phố
Hiến, số 55, tr 45 – 47.
19. Lê Hồng Lý (Chủ biên) (2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hoá với phát triển
du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2001), Hưng Yên – 170 năm, Sở văn hoá – thông

tin Hưng Yên xuất bản, Hà Nội
21. Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (1998), Phố Hiến lịch sử - văn hoá, Sở văn hoá
thông tin - hội văn học nghệ thuật Yưng Yên, Hà Nội
22. Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2009), Hưng Yên vùng phù sa văn hoá, NXB Trẻ,
tp HCM.
23. Phạm Trung Lương (Chủ biên) (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt
Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
24. Vũ Tự Lập (1991), Văn Hoá và cư dân Đồng Bằng Sông Hồng, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
25. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình(Chủ biên)(2000), Kinh tế Du lịch và Du
lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội.
26. Lâm Hải Ngọc (2005), Những di tích danh thắng tiêu biểu Phố Hiến - Hưng
Yên, NXB Văn hoá thông tin, Hà nội.
27. Nguyên Ngọc (2010), Trả lại không gian cho văn hoá, Văn Hiến, số 1, tr 10 + 11.
28. Hữu Ngọc (2008), Chèo, NXB Thế Giới, Hà Nội

148


29. Lê Văn Phú (Chủ biên) (2006) Nhập môn Xã Hội Học, Trường Đại học khoa
học xã hội và nhân văn khoa xã hội học, Hà Nội.
30. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Luật Du Lịch và
nghị định 92/CP hướng dẫn thi hành luật du lịch, số 44/2005/QH11, tr.2
31. Dương Văn Sáu (2008), Các di tích văn miếu Bắc Ninh- Hải Dương – Hưng
Yên, LATS lịch sử, Viện Khảo cổ học.
32. Dương văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch ở việt Nam, Du Lịch Việt
Nam, số 3 +4, tr 32+33.
33. Dương văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hoá và danh thắng Việt Nam( Giáo
trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch), NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội.

34. Sở thương mại – du lịch Hưng Yên - cơ quan chủ trì dư án và (2002), Báo
cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2001
– 2010 và định hướng đến 2020,
35. Sở văn hoá thể thao và du lịch Hưng Yên (2009), Báo cáo tình hình phát triển du
lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2020, Hưng Yên.
36. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hưng Yên (2010), Công tác quản lý, khai thác
di tích tỉnh Hưng Yên- năm 2009, số 35, tr 16,17.
37. Đinh Khắc Thuân (2005), Văn bia Hưng Yên - Nguồn sử liệu quý, Khảo cổ
học, số 2, tr 65 – 73, Hà Nội.
38. Minh Thu (2002), Tôi vào ngành du lịch, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, Hà Nội.
39. Nguyễn văn Tân (1998), Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB văn
hoá – thông tin, Hà Nội.
40. Nguyễn Chí Thuật (dịch) (2007), Văn hoá dân tộc trong thời đại toàn cầu hoá,
Trí thức trẻ, số 223, tr 7-12.
41. Nguyễn thị Tình (2009), Hưng yên từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng
du lịch, Du lịch Việt Nam, số 2, Tr 54 +55.
42. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2003), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng,
Tài liệu hướng dẫn học tập học phần, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Du lịch,
Hà Nội.

149


43. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (1997), Địa Lý Du Lịch, NXB Thành Phố Hồ Chí
Minh, Hồ Chí Minh.
44. Hoàng Mạnh Thắng (2009), Lễ hội cổ truyền ở Hưng Yên - Sự biến đổi hiện
nay, LATS văn hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam.
45. Hoàng Mạnh Thắng (2009), Khai thác tiềm năng di sản văn hoá Phố Hiến –
Thị xã Hưng Yên, Phố Hiến, Số 58, tr 60 – 64.
46. Trần Đức Thanh(1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB đại học quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.
47. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB tổng hợp
Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
48. Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
49. Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
50. Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội

150



×