Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NGƯ VĂN 11 TUAN 3 PHẠM DỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.22 KB, 29 trang )

Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Ngày soạn: ...../...../201...
- Tuần: 3
- Tiết PPCT: 9

Năm học

Ngày dạy: …../....../201…
Ngày dạy: …../…../201…

Dạy lớp: 11B...
Dạy lớp: 11B...

Đọc văn: THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ
- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh,
ngôn từ văn học dân gian
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười tự trào của
Tú Xương
- Phong cách Tú Xương : cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp giữa trữ tình và trào
phúng.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, bình giảng bài thơ.
3. Thái độ:


- HS có thái độ yêu mến, trân trọng trước nhân cách của Tú Xương.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của TTX được gửi gắm trong bài thơ; trình bày
được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để
tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác
phẩm
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: -SGK + SGV + Bài soạn
2. Trò: - Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Bước 1. ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Bước 3. tổ chức dạy và học bài mới.
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
63


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản

2017-2018

Thầy
- GV giao nhiệm vụ:
- Trình chiếu tranh ảnh, cho
hs xem tranh ảnh (CNTT)
- Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
- Nhìn hình đoán tác giả
Trần Tế Xương
- Lắp ghép tác phẩm với tác
giả
- Đọc, ngâm thơ liên quan
đến bài thơ Thương vợ

Trò
- HS thực
hiện nhiệm
vụ:
- HS báo
cáo kết quả
thực
hiện
nhiệm vụ:
cách làm đó
không đúng,
do bạn đó
không phân
tích đề nên
- HS thực hiện nhiệm vụ:

không xác
- HS báo cáo kết quả thực định đúng
hiện nhiệm vụ:
vấn đề cần
nghị luận,
bài không
đủ ý vì thiếu
chuẩn bị dàn
ý…

Năm học

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Tú Xương “một nhà thơ lớn của
dân tộc” (Nguyễn Văn Huyền). Ông sinh
vào buổi giao thời, sống trọn cuộc đời
trong lòng đô thị đất Thành Nam, tận mắt
chứng kiến những lố lăng kệch cỡm của
lớp người thực dân tư sản. Vốn là người có
cá tính sắc sảo, thông minh, lại được học
hành từ nhỏ nên ông sớm bước vào con
đường khoa cử. Nhưng lận đận chốn quan
trường nhiều lần nhưng chỉ một lần đậu tú
tài, có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu
là “bởi ông ngông quá ông không đỗ” và
cũng không đủ sức cầm giáo chống giặc
như các bậc chí sĩ khác, Tú Xương đành
ngậm ngùi vung ngọn bút để chống lại
những xấu xa bỉ ổi trong xã hội và những
kẻ nấp dưới bóng giặc bằng những tiếng

cười dài, những nỗi tủi hờn, uất hận khi ý
thức được sự bất lực của bản thân.
Sự nghiệp văn học của Tú Xương được
Nguyễn Khuyến khẳng định:
Kìa ai chín suối xương không nát
Có lẽ ngàn thu tiếng vẫn còn
Với khoảng hơn 100 bài với nhiều thể loại,
bên cạnh giọng thơ trào phúng mà ông
được mệnh danh là bậc thầy, là “đỉnh cao
của văn học trào phúng VN” thì TX còn
tiêu biểu với giọng thơ trữ tình sâu sắc.
Thương vợ là bài thơ tiêu biểu nhất cho
giọng thơ trữ tình TX, cũng là bài thơ hay
và cảm động nhất mà TX viết về bà Tú.

Năng lực
- Nhận
thức
được
nhiệm vụ
cần giải
quyết của
bài học.
Tập
trung cao

hợp
tác tốt để
giải quyết
nhiệm

vụ.
- Có thái
độ tích
cực, hứng
thú.

*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho
vợ
- Nội dung: Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười
tự trào của Tú Xương. Phong cách Tú Xương : cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp
giữa trữ tình và trào phúng.
- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
64


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.
- Thời gian : 30 phút
Thầy

Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Năng lực
I- Tiểu dẫn
Năng
Nêu khái quát những nét Trả lời cá 1. Tác giả Tú Xương
lực
thu
chính về tác giả và bài
nhân
- Trần Tế Xương (1870- 1907) thường gọi là tú thập
thơ
Xương.
thông tin.
- Quê làng Vị Xuyên – Mĩ Lộc – Nam Định.
- Tú Xương sống 37 năm, con người có cá tính
sắc sảo, phóng túng không chịu gò bó vào khuôn
sáo trường quy (8 lần đi thi chỉ đỗ tú tài)
- Để lại sự nghiệp thơ văn phong phú khoảng
150 bài thơ (thơ Nôm là chính) gồm nhiều thể
thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối. Gồm 2
mảng trào phúng và trữ tình
- Có công lớn trong việc đổi mới tiếng Việt trong
văn học, việt hóa thơ Đường luật, chuẩn bị cho
bước hiện đại hóa thơ ca dân tộc
2- Bài thơ “Thương vợ”
- GV mở rộng: trong xã
HS lắng
- Đề tài:
hội phong kiến, người

nghe
+ Bà Tú: Phạm Thị Mẫn ở Lương Đường, Bình Năng
phụ nữ vốn không được
Giang, Hải Dương nhưng sinh ra tại Nam Định. lực giải
coi trọng, “tam tòng”,
Bà Tú là người phụ nữ chịu nhiều gian chuân vất quyết
phải thờ chồng nuôi con.
vả trong cuộc đời, đảm đang tần tảo nuôi chồng những
Người phụ nữ trong cái
con và gia đình. Hiểu và cảm thông với những tình
nhìn của TX đã khác,
vất vả, hi sinh, bà Tú đã trở thành 1 đề tài quen huống đặt
ông trân trọng và thấu
thuộc trong thơ, câu đối, văn tế của chồng mình ra.
hiểu những hi sinh cao cả
ngay từ khi còn sống.
của người phụ nữ “Con
- Thương vợ là một trong những bài thơ hay và Năng lực
gái nhà dòng/ Lấy chồng
cảm động nhất về bà Tú.
giao tiếng
kẻ chợ/ Tiếng có miếng
tiếng Việt
không/ gặp chăng hay
chớ” (Văn tế sống vợ).
“Hỏi ra quan ấy ăn
lương vợ/ Đem chuyện
trăm năm giở lại bàn”.
- Gv nhận xét lưu ý Hs
II. Đọc – chú thích

Năng lực
cách đọc
- Hs đọc 1. Đọc, giải thích từ khó
làm chủ
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản

phát
với giọng vừa hóm hỉnh
triển bản
vừa xót thương, giọng tự
thân:
trào, bực bội và ca ngợi,
2. Bố cục :
Năng lực
trân trọng.
HS lắng - Có 2 cách chia bố cục bài thơ:
- HS đọc bài 3,4 lần và nghe
+ Cách 1: Đề - Thực - Luận - Kết
tư duy
cho ý kiến về bố cục.
+ Cách 2: 6 câu thơ đầu Hình ảnh bà Tú; 2 câu
cuối Hình ảnh ông Tú.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
65


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018


- Gv diễn giảng: Bài thơ
mang kết cấu thất ngôn
bát cú đường luật, xây
dựng 2 hình ảnh trữ tình
độc đáo (hình ảnh bà Tú
và ông Tú). Có thể tìm
hiểu theo 2 cách; theo bố
cục và theo nhân vật .
Hướng dẫn HS đọc hiểu
bài thơ.
Thao tác 1: hướng dẫn
HS đọc – hiểu 2 câu đề.
- GV: gọi HS đọc 2 câu
đầu
- HS đọc 2 câu thơ đầu
- GV: Hãy giải nghĩa từ - HS đọc
mom. Từ này gợi cảm 2 câu thơ
nhận gì về chỗ làm việc đầu
của bà Tú?

Năm học

III. Đọc - hiểu văn bản

Năng
lực giải
quyết
những
tình

huống đặt
ra.

1. Hai câu thơ đề

- Mom: là từ cổ địa phương (sông). Đó là doi đất
(dải đất) cao nhô ra ở bờ sông - chỉ rõ địa điểm
làm việc của bà Tú. Câu thơ nêu rõ thời gian, địa
điểm và nghề nghiệp của bà.

-GV: Thời gian và địa - HS trả - Thời gian: Quanh năm là suốt cả năm, năm
điểm làm việc gợi tả điều lời
này qua năm khác, không kể nắng mưa.
gì?
=> Thấy được nỗi vất vả, khó nhọc của bà Tú.
- HS trả lời
- Nói lên cái gành nặng đè trên vai bà Tú.
- GV: Với nỗi vất vả khó
nhọc đó bà Tú đã nuôi
đủ năm con với một
chồng- Em hiểu thế nào
là nuôi đủ?
- HS trả lời
- GV: Nên hiểu theo
cách nào, vì sao?
- HS trả lời

- HS trả - Nuôi đủ: là vừa đủ, không thừa không thiếu.
- Nuôi chồng con sống đầy đủ
lời


- HS trả - Nếu hiểu theo cách thứ hai ta thấy rõ hơn sự
đảm đang, tháo vát của bà Tú trong công việc
lời
buôm bán của mình

-GV: Cách nói ở câu thơ - HS trả - Sử dụng cách đếm số: 5 con với 1 chồng
này có gì đặc biệt? Gợi lời
(5con = 1 chồng), hình như việc bà Tú nuôi Năm
tả điều gì?
đứa con cũng chỉ vất vả bằng nuôi Một ông
- HS trả lời
chồng.
- Nhà thơ hạ mình xuống hàng con, nhận ra mình
cũng chỉ như những đứa con trong gánh nặng
của vợ. Một thứ con đặc biệt.
- Chồng và con là gánh nặng đè lên vai bà Tú
(gợi tả h/a chiếc đòn gánh trên vai: 1 bên là
chồng, một bên là con).
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
66


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học


=> Ta còn như thấy nụ cười hóm hỉnh của TX
sau cái lòng tri âm của ông đối với vợ.
Thao tác 2: hướng dẫn
2. Hai câu thực
HS đọc hiểu 2 câu thực. - HS trả - TX đã mượn hình ảnh thân cò lăn lội, đảo lên:
lặn lội thân cò để tả cái vất vả, gian nan của bà
- HS đọc 2 câu thơ tiếp:
lời
-GV: Đọc những câu ca
Tú trong công việc buôn bán kiếm ăn hằng ngày
dao nói về hình ảnh con
nơi đầu sông bãi bến..
cò, con đò
- Con cò lặn lội bờ song
Gánh gạo đưa chồng
- Hình ảnh ẩn dụ phù hợp, gây ấn tượng mạnh.
tiếng khóc nỉ non;
- Khi quãng vắng: là lúc sớm tinh mơ, lúc đêm
- Con cò lặn lội bờ ao
hôm khuya khoắt, ông Tú không có mặt, không
Nước non lận đận một
làm gì giúp đỡ
mình cò ơi.
- Thân cò lên thác xuống
ghềnh bấy nay
- Con ơi nhớ lấy câu này
Sông sâu chớ lội đò đầy
chớ qua

Năng

lực hợp
tác, trao
đổi, thảo
luận.

- GV: Tú Xương đã sáng - HS trả - Câu: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông”→ Nó
tạo khi vận dụng ca dao lời
không chỉ tái hiện cái âm thanh, cái không khí ồn
như thế nào, Sự vận
ào, tranh giành, mua tranh, bán cướp, cãi cọ nơi
dụng đó nói lên điều gì,
mom sông trên thuyền dưới bến- cảnh tượng mà
khắc hoạ điều gì ở chân
vợ ông hàng ngày phải trải qua  gợi cái nguy
dung vợ mình?
hiểm của công việc mà bà Tú phải bươn chải để
kiếm sống.
- HS trả lời
- Em biết được những gì - HS trả => Sự khâm phục, biết ơn, thấu hiểu, đồng cảm
về tình cảm của ông Tú lời
chia sẻ với nỗi vất vả nhọc nhằn và sự hy sinh
đối với vợ qua những
thầm lặng của bà Tú…
vần thơ trên?
Thao tác 3: hướng dẫn
3. Hai câu luận
HS đọc – hiểu 2 câu
luận.
- HS trả - Âu: cũng, thôi…
- Nợ: vợ chồng lấy nhau tốt đẹp là duyên, không

- GV: gọi HS đọc 2 câu lời
tốt đẹp thì là nợ.
luận
- Duyên: tình cảm vợ chồng do trời định sẵn.
- HS giải thích các từ
- Năm nắng mười mưa: (thành ngữ) → sự vất vả
duyên, nợ, âu, phận;
gian truân của người lao động.
thành ngữ năm nắng
mười mưa (gt theo chú
thích SGK).
- HS trả - Đây là lời ông Tú nói hộ ý bà Tú, xuất phát từ ý
- GV: Đây là lời của ai, ý lời
ca dao: Một duyên, hai nợ, ba tình- Chiêm bao
của ai?
lẩn khuất bên mình năm canh.
HS trả lời
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
67


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

- GV: Theo em thì cái
duyên của bà Tú với ông
Tú là gì? Và đâu là cái
nợ?

- GV: Em hiểu ý câu thơ
“ Một duyên hai nợ....”
như thế nào?
HS trả lời.
GV: phân tích.
Bà lấy ông là do cái cái
nợ từ kiếp trước phải trả.
Bởi vậy dù khổ thế nào
bà cũng chẳng dám kêu
ca, oán thán nửa lời,
đành chấp nhận, đành
chịu (“âu đành phận”).
Còn là duyên trời định,
sợi dây ràng buộc tình
nghĩa bao năm… cho
nên dẫu vất vả gian truân
(“năm nằng mười mưa”)
bà cũng không có ý kể
công mà chỉ coi là trách
nhiệm, là tình cảm của
mình với chồng, với con.
- GV: Tác giả sử dụng
những biện pháp nghệ
thuật gì để làm nổi bật
nội dung đó?
HS trả lời.
- GV: Hai câu thơ này
cho em thấy t/c của ông
với vợ ra sao?
HS trả lời


Năm học

- HS trả - Cái duyên (2 người cũng đối xử với nhau tử tế,
lời
tình tứ và trời cũng cho 2 người 5 mặt con. Bà
cũng được hưởng cái vinh dự của 1 bà Tú). Đó là
trời sắp đặt cho họ như vậy. Có duyên mới lấy
được nhau.
- HS trả - Cái “nợ”: Đó là cái vất vả nhọc nhằn mà bà vì
lời
ông phải gánh chịu (nuôi chồng và các con).

- HS trả + Đối : 1 duyên 2 nợ > < 5 nắng 10 mưa
lời
Âu đành phận > < dám quản công
+ Cách sử dụng số từ với cấp độ tăng tiến: 1- 2
(có 1 duyên mà 2 nợ), 5- 10 (5 nắng, 10 mưa)…
- HS trả - Ông Tú đã nhận thức được nỗi vất vả và sự
đảm đang quán xuyến của người vợ tảo tần. ở
lời
thời ấy một đức ông chồng “dài lưng tốn vải” lại
tự do phóng túng trong ăn, chơi mà cảm nhận
được công lao của người vợ cũng là người hiếm
có.

- GV thuyết trình:
Song thực chất đây cũng
chỉ là thương miệng,
giúp lời. Ông Tú chưa

giúp được gì. Dù sao ta
cũng trân trọng cái tình
ấy của ông Tú Vị Xuyên.
Cái tình ấy đã đến lúc bật
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
68


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

thành thái độ.
- GV: :Câu thơ gợi cho - HS trả - Câu thơ chất chứa nỗi niềm tâm sự của ông, lời
em suy nghĩ gì về tâm lời
thơ như tiếng thở dài ngao ngán, nặng nề dằn vặt
trạng của ông Tú?
nhà thơ. Có lẽ từ thương mà TX cảm nhận được
số kiếp nặng nề của Bà và sự cam chịu của Bà.
HS trả lời
- Và qua đó em hiểu - HS trả - Đảm đang, khéo léo, hết lòng vì gia đình, vì
thêm điều gì về người lời
chồng con đến quên cả bản thân mình…
phụ nữ VN?
- Cảm nhận của em về - HS trả  Hai câu luận bộc lộ lòng thương vợ bằng cách
lời
hai câu thơ này?

ca ngợi, đề cao phẩm chất của bà, đức hy sinh
chịu đựng vì chồng con của bà. Có thể trong con
HS trả lời
mắt mọi người bà còn hạn chế nhưng đối với ông
- GV dẫn chuyển: ở đây
bà là người tuyệt vời nhất.
ta thấy có một tiếng chửi
điều đó có hợp lí không,
vì sao
Thao tác 4: hướng dẫn
HS đọc – hiểu 2 câu kết..

4. Hai câu kết .
- Hai câu kết đột ngột, gây cảm giác mạnh nơi
người đọc, gây không ít băn khoăn ngỡ ngàng.

- GV: Đây là lời của ông - HS trả - Đây là lời của bà Tú nhưng ý của ông Tú. Nói
Tú hay của bà Tú? Vì lời
cách khác ông Tú đã mượn miệng bà để nói nỗi
sao?
lòng mình. Bà Tú đang tâm niệm như ở 2 câu 5-6
thì không thể chanh chua đanh đá như thế, nhất
HS trả lời
là chửi chồng ! Vậy ông Tú chửi ai?
- HS trả - Thứ nhất: Chửi "Thói đời" , thói đời bạc bẽo, lễ
- GV: Chửi ai, vì sao lại lời
giáo bất công ( người chồng đi thi, đi làm quan
chửi?
thì người vợ phải ghánh vác mọi việc g
HS trả lờ

- Thứ 2: Chửi mình, vì ông biết bà đã hết lòng vì
ông mà ông chẳng giúp gì được cho bà, lại trở
thành gánh nặng cho bà khổ thêm. Sautiếng chửi
là lời phán xét sự phán xét vô cùng đau đớn
nhưng rất công minh của nhà thơ "Có chồng hờ
hững cũng như không".

Năng
lực giải
quyết vấn
đề:
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
cảm thụ,
thưởng
thức cái
đẹp

- GV thuyết trình:
Qua hai câu kết, TX tự
trách mình, chửa mình vì
thế bộc lộ được nhân
cách vô cùng cao đẹp,
hơn nữa, từ tình thương
vợ tác giả đã thể hiện
thái độ đối với xã hội
xưa và bài thơ càng thêm
GV: Th.s Phạm Văn Dự


Trường THPT Quang Trung
69


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

ý nghĩa.
- GV: Qua bài thơ ta - HS trả - Nhưng chính từ câu chửi ngoa ngoắt, mạnh mẽ
ấy lại chứng tỏ sự không hề hờ hững mà ngược
nhận ra nhân cách của lời
Tú Xương ra sao?
lại thể hiện rõ tình cảm thương quý, yêu kính
HS trả lời
thành thật của ông đối với bà. Ông còn là người
chồng tự trọng; biết xấu hổ vì mình, còn muốn
vợ mắng chửi mình vì thói vô tích sự của mình..
- Chính câu chửi đời, chửi mình của ông đặt vào
miệng bà Tú cũng như ở câu trên lời than của
ông Tú nói ý bà Tú đã khiến cho phẩm cách của
người chồng được nâng cao hơn trong con mắt
người đọc.
-GV: Em hãy khái quát - HS trả - Bộc lộ rõ nhất tâm trạng bức xúc và chân dung
nội dung cơ bản ở hai lời
của ông Tú. Chân dung ,h/a ông được bộc lộ từ
câu thơ này?
đầu đến cuối bài thơ mỗi lúc một rõ nét hơn. ông
HS trả lời

là con người tài hoa, trung thực và rất thương vợ,
rất ăn năn hối hận vì không làm được gì cho gđ.
- GV gợi sự liên tưởng,
mở rộng: Tú Xương biết
công lao của vợ, không
chỉ ở một bài mà nhiều
bài, những câu thơ TX
viết về vợ.
- Có một cô gái nuôi một
thầy đồ
- Con gái nhà dòng lấy
chồng kẻ chợ.
- Đầu sông bãi bến đua
tài buôn chín bán mười.
Trong họ ngoài làng
vụng lẽ chào rơi nói
thợ”.
Viết vào giấy dán
ngay lên cột hỏi mẹ mày
rằng dốt hay hay.
“Rằng hay
thưa thực là hay
Không hay
sao lại đỗ ngay tú tài
Xưa nay em
vẫn chịu ngài”
đủ thấy Tú xương là
người như thế nào. Đó là
GV: Th.s Phạm Văn Dự


Trường THPT Quang Trung
70


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

người không chỉ thương
vợ mà sống chan hoà, cởi
mở, ân tình với vợ.
Thao tác 1: tổng kết về
nội dung.
- GV: Bài thơ thành công
ntn về mặt nội dung, ý
nghĩa?
HS trả lời
- GV nhấn mạnh chốt:
Thao tác 2: tổng kết về
nghệ thuật
GV: Nêu những đặc sắc
về nghệ thuật của bài thơ
?
- GV nhấn mạnh chốt:
- HS đọc phần “Ghi nhớ”
trong SGK.

Năm học

IV. Tổng kết
1. Nội dung:

- HS trả - Bài thơ thể hiện tình thương vợ sâu sắc, đằm
lời
thắm, qua đó ta thấy nét phong cách cao đẹp của
nhà thơ, ở một chừng mực nào đó bài thơ có tích
chất tố cáo XH.
2. Nghệ thuật:
- HS trả - Tuân thủ theo nguyên tắc thơ Đường luật, song
lời
vẫn có sự sáng tạo theo truyền thống Văn hoá
dân tộc, (sử dụng cách nói, cách so sánh, ví von
trong dân gian). Từ ngữ, hình ảnh có nhiều
những biểu cảm.
- Bài thơ thể hiện phong cách thơ TX: Dù
nghiêm trang đến đâu vẫn pha chút hóm hỉnh.

*. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc bài học, vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 10 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:

- HS thực Gợi ý:
Năng lực
Câu hỏi
hiện nhiệm
"Thương vợ" là một trong những bài thơ mà giải quyết
Phân tích sự vận dụng vụ:
Tú Xương vận dụng một cách rất sáng tạo vấn đề
sáng tạo hình ảnh, ngôn - HS báo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.
ngữ văn học dân gian cáo kết quả - Về hình ảnh: Trong ca dao, hình ảnh con cò
trong bài thơ "Thương thực hiện có khá nhiều ý nghĩa: có khi nói về thân phận
vợ" của Tú Xương.
nhiệm vụ:
người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu
khó; có khi lại tượng trưng cho thân phận
người lao động với nhiều bất trắc thua thiệt.
Như thế, con cò trong ca dao vốn đã gợi
nhiều cay đắng, xót xa. Song dường như ứng
vào nhân vậ cụ thể là bà Tú thì nó lại càng gợi
sự xót xa, tội nghiệp nhiều hơn. Hơn thế nữa
so với từ "con cò" trong ca dao thì từ "thân
cò" của Tú Xương mang tính khái quát cao
hơn, do vậy mà tình yêu thương của Tú
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
71


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018


Năm học

Xương cũng thấm thía và sâu sắc hơn.
- Về từ ngữ: thành ngữ "năm nắng mười
mưa" được vận dụng một cách rất sáng tạo.
Cụm từ "nắng mưa" chỉ sự vất vả. Các
từ năm, mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số
nhiều, được tách ra rồi kết hợp với "nắng,
mưa" tạo nên một thành ngữ chéo. Hiệu quả
của nó vừa nói lên sự vất vả, gian lao, vừa thể
hiện đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng
vì chồng con của bà Tú.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 05 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Năng lực
GV giao nhiệm vụ: Đọc bài
1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Năng
lực
luật.

giải
quyết
thơ Thương vợ:
- HS thực
vấn đề:
1/ Xác định thể thơ của bài thơ? hiện nhiệm 2/
- quanh năm là từ chỉ thời gian, nghĩa
2/ Giải thích và nêu ý nghĩa hai vụ:
là trọn cả năm, cả tháng, không trừ
từ quanh năm và mom sông ?
một ngày nào, hơn thế lại dằng dặc
3/ Cách đếm Nuôi đủ năm con - HS báo hết năm này qua năm khác, triên
với một chồng khác với cách cáo kết quả miên không dứt.
hiện - mom sông : là từ chỉ không gian,
đếm thông thường ở điểm nào ? thực
nơi có thế đất hiểm trở, là doi đất nhô
Nêu hiệu quả nghệ thuật của nhiệm vụ:
ra, ba bề là nước , khá chênh vênh
cách đếm đó?
nguy hiểm .
Hiệu quả nghệ thuật: Không
chỉ là lời giới thiệu mà còn gợi ra nét
tần tảo, tất bật ngược xuôi trong công
việc lam lũ của bà Tú.
3/ Cách đếm Nuôi đủ năm con với
một chồng khác với cách đếm thông
thường ở điểm đáng lẽ ra người ta sẽ
đếm tứ 1 đến 5 và ông chồng nữa là 6
đơn vị. Ở đây, câu thơ đã gom thành
2 đơn vị. Nói đúng hơn, cái tập hợp 5

đứa con với việc lo cho chúng ăn
mặc, thuốc thang, quản lý dạy dỗ
chúng đã là quá lớn đối với người
buôn thúng mán mẹt như bà Tú. Vậy
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
72


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

mà, đầu gánh bên kia là ông Tú, cân
bằng với đầu gánh bên này là năm
con. Vị chi, bà Tú nuôi đến mười cái
miệng ăn trong nhà, mà là nuôi đủ .
Hiệu quả nghệ thuật của cách
đếm đó : Câu thơ thầm kín ca ngợi vẻ
đẹp đức hạnh của người vợ, đồng
thời gợi sự xót xa, cay đắng của nhà
thơ khi ông tự nhận mình là gánh
nặng của gia đình.
*. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ các nguồn/kênh thông tin.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành

- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 02 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần Năng lực tự
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Thương hiện nhiệm
mềm Imindmap
học.
vợ
vụ
- Ghi lại chính xác bài văn tế
Năng lực sử
+ Sưu tầm và ghi lại bài Văn tế - HS báo
dụng công
sống vợ của Tú Xương
cáo kết quả
nghệ thông
thực
hiện
tin
nhiệm vụ
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Hướng dẫn học bài:
- Nắm được một số nét cơ bản về tác giả Tú Xương

- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Hình ảnh của bà Tú qua 4 câu thơ đầu và qua đó là tình cảm của ông Tú.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Tiết sau: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Quang Trung, ngày….tháng …..năm 2017
Phê duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Hoài Thu

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
73


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
74



Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

Ngày soạn: ...../...../201...
Ngày dạy: …../....../201…
Dạy lớp: 11B...
- Tuần: 3
Ngày dạy: …../…../201…
Dạy lớp: 11B...
- Tiết PPCT: 10-11
Hướng dẫn đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ
- Nguyễn Khuyến-

VỊNH KHOA THI HƯƠNG
( Trần Tế Xương ).
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Khóc Dương Khuê
- Cảm nhận được tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ
- Hiểu được tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát.
2. Vịnh khoa thi Hương
- Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của
người trí thức Nho học trước cảnh mất nước
- Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh âm thanh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Khóc Dương Khuê
a. Kiến thức
- Bài thơ là tiếng khóc chân thành thủy chung của tình bạn gắn bó tha thiết.
- Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm điệu da diết của thơ song thất lục bát.

b. Kĩ năng
- Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
2. Vịnh khoa thi Hương
a. Kiến thức
- Sự xáo trộn của trường thi, quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà
thơ
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh âm thanh tạo sắc thái trào lộng
b. Kĩ năng
- Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Trân trọng tình bạn của tác giả
4. Năng lực.
- Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng của các tác giả được gửi gắm trong bài thơ; trình bày
được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ.
- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để
tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong mỗi
tác phẩm
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
75


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

III. CHUẨN BỊ

1 .Thầy :
- SGV, Giáo án
- hướng dẫn học sinh đọc, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi
2.Trò:
- SGK, Vở soạn, vở ghi
- Nghe hướng đẫn, trao đổi, thảo luận ,ghi chép bài
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số,trật tự, nội vụ của lớp
Bước II: Kiểm tra bài cũ
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút
Thầy
GV giao nhiệm vụ: Trình chiếu tranh ảnh, cho
hs xem tranh ảnh (CNTT)
- Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
- Nhìn hình đoán tác giả
Nguyễn Khuyến, Tú Xương
- Lắp ghép tác phẩm với tác
giả
- Đọc, ngâm thơ liên quan
đến bài thơ Khóc Dương
Khuê

- GV nhận xét và dẫn vào
bài mới:

Trò
- HS thực
hiện nhiệm
vụ:
- HS báo
cáo kết quả
thực
hiện
nhiệm vụ:

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
- Bên cạnh những vần thơ viết về làng cảnh
Bắc Bộ thì Nguyễn Khuyến còn là nhà thơ
chuyên viết về tình bạn thân thiết như “Bạn
đến chơi nhà”, “Khóc Dương Khuê”,…Bài
thơ “Khóc Dương Khuê” được viết khi nhà
thơ hay tin Dương Khuê – bạn đồng khoa
với ông qua đời.Bài thơ thể hiện tình bạn
thủy chung chân thành của Nguyễn
Khuyến.
- Tú Xương đã từng viết:
“Nào có ra gì cái chữ nho.
Ông nghè ông cống cũng nằm co.
Chi bằng đi học làm ông phán.
Tối rượu sâm, banh sáng sữa bò.”
Đúng vậy, cuối thế kỉ XIX khi thực
dân sang xâm lược nước ta cùng với sự

mục ruỗng thối nát của XHPK cuộc sống
của các nhà nho vô cung khổ cực, đặc biệt
là những nhà nho thất cơ lỡ vận nhưng
khoa thi Hán học vẫn được tổ chức. Vậy
thực trạnh của các khoa thi đó như thế nào,
điều này được Tú Xương phản ánh trong
bài thơ “ Vịnh khoa thi Hương “.

Năng lực
- Nhận
thức
được
nhiệm vụ
cần giải
quyết của
bài học.
Tập
trung cao

hợp
tác tốt để
giải quyết
nhiệm
vụ.
- Có thái
độ tích
cực, hứng
thú.

*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

- Mục tiêu:
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
76


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

+ Cảm nhận được tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ (Khóc Dương Khuê)
+ Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của
người trí thức Nho học trước cảnh mất nước (Vịnh khoa thi Hương).
- Nội dung: Bài thơ là tiếng khóc chân thành thủy chung của tình bạn gắn bó tha thiết. Nhân vật trữ
tình bộc lộ tâm trạng qua âm điệu da diết của thơ song thất lục bát (Khóc Dương Khuê). Sự xáo trộn
của trường thi, quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ. Lựa chọn
từ ngữ, hình ảnh âm thanh tạo sắc thái trào lộng (Vịnh khoa thi Hương).
- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.
- Thời gian : 70 phút
Thầy

Trò

( GV yêu cầu HS đọc

TiÓu dÉn )
- Căn cứ vào tiểu dẫn
em hãy cho biết phần
tiểu dẫn trình bày nội
dung gì?
Cho Hs phất biểu nhanh.
-Gv yêu cầu hs gạch vào
sách những ý cơ bản và
về nhà ghi chép lại vào
vở.

HS đọc sách
và tóm tắt
nội
dung
chính
thật
nhanh

- GV Hướng dẫn HS
®äc diễn cảm phần
đầu của bài thơ.
- GV nhận xét kết quả
đọc của HS

Đọc - diễn
cảm văn bản

- GV tổ chức HS xác
định thể loại, bố cục của

bài thơ ?
Hoạt động 4.
Hướng dẫn hs đọc thêm.

- Xác định
thể loại, bố
cục của bài

Chuẩn kiến thức kĩ năng
A. Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến
I. Tiểu dẫn
1. Vài nét về Dương Khuê:
- Dương khuê (1839-1902)
- Quê: Người làng Vân Đình, ổng Phương
Đình, tỉnh Hà Đông.
- Bản thân:
+ học giỏi, đỗ tiến sĩ năm 1868 làm quan đến
chức tổng đốc Nam Định,Ninh Bình.
+ Ông là bạn thân của Nguyễn Khuyến (kém
NK 4 tuổi )
2. Bài thơ:
- Hoàn cảnh: Năm 1902 nghe tin DK mất,
Nguyễn Khuyến làm bài thơ này khóc bạn.
- Xuất xứ: Bài thơ ban đầu viết bằng chữ
Hán có nhan đề là : Vãn đồng niên Vân Đình
tiến sĩ Dương Thượng thư. Có bản dịch là
Khóc bạn. Lâu nay quen gọi là Khóc Dương
Khuê.Sau này tự tác giả dịch ra chữ Nôm.
II. Đọc văn bản
1. Đọc

2. Thể thơ: Song thất lục bát.
3. Bố cục:
- Ba đoạn:
+ Đoạn1: 2 câu đầu: cảm xúc bàng hoàng.
+ Đoạn 2: 22 câu tiếp: hồi tưởng những kỉ
niệm.
+ Đoạn 3: 14 câu còn lại: nỗi đau của nhà thơ.
 Bố cục theo quy luật tâm lí của con người.
III. Đọc hiểu chi tiết

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Năng lực
Năng
lực
thu
thập
thông tin.

Năng
lực hợp
tác, trao
đổi, thảo
luận.

Năng
lực giải

Trường THPT Quang Trung
77



Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

Trao đổi, thảo luận
nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức.
Nhóm 1.
1. Giá trị nội dung.
Nhận xét sơ bộ về tình Đại diện trả a. Nỗi xót xa nghe tin bạn mất.
bạn sau khi tiếp cận bài lời
Câu thơ như tiếng thở dài
thơ? Giá trị nghệ thuật
- Hư từ : Thôi  Tiếng than nhẹ nhàng, gợi
qua cách dùng từ ở 2 câu
cảm, đau đột ngột khi vừa nghe tin bạn mất.
thơ đầu?
- Cách xưng hô : Bác: Sự trân trọng tình bạn
người cao tuổi.
- Hình ảnh : Man mác, ngậm ngùi: → nỗi mát
mát như chia sẻ với đất trời. Nhịp điệu câu
thơ cũng tạo nên sự nghẹn ngào chua xót.
 Nghệ thuật nói giảm, cách dùng hư từ và
những hình ảnh mang tính tượng trưng, làm
nhẹ nỗi đau đớn khi nghe tin bạn mất.
b. Tình bạn chân thành, thủy chung gắn

Nhóm 2.
bó:
Tình bạn thắm thiết, thủy Đại diện trả Tiếng khóc như giãi bày, làm sông lại những
chung giữa hai người lời
kỉ niệm của tình bạn thắm thiết:, hay tiếng
được thể hiện như thế
khóc mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất
nào?
lực trước thời cuộc.
- Cùng thi đậu, cùng vui chơi, cùng nhau
uống rượu, cùng gặp nhau một lần, cả hai
cùng sống trong cảnh hoạn nạn và cùng đang
trong tuổi già.
 Tình bạn keo sơn, thắm thiết. Bộc lộ nỗi
niềm trong tâm trạng thầm kín với nỗi đau
thời thế.
Nhóm 3.
c. Nỗi hụt hẫng mất mát:
Hãy phân tích những Đại diện trả Mất bạn Nguyễn Khuyến như mất đi một
biện pháp nghệ thuật tu lời
phần cơ thể.
từ thể hiện nỗi trống
- Muốn gặp bạn nhưng tuổi già không cho
vắng của nhà thơ khi bạn
phép. Nay bạn mất, đau đớn vô cùng.
qua đời? Em hiểu câu thơ
- Mất bạn trở nên cô đơn : Rượu không muốn
này như thế nào?
uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy,
Rượu ngon không có bạn

giường treo lên.
hiền
- Ngôn ngữ thơ đạt đến mức trong sáng tuyệt
Không mua, không phải
vời: Lặp 5 từ không trong tổng số 14 từ để
không tiền không mua?
diễn tả một cái không trống rỗng đến ghê gớm
khi mất bạn.
 Tình bạn già mà vẫn keo sơn, gắn bó.
2. Nghệ thuật:
Cách sử dụng từ và hình ảnh, sử dụng điển
tích, âm điệu của câu thơ song thất lục bát,
nhân vật trữ tình tự bộc lộ tâm trạng.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

quyết vấn
đề:
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
cảm thụ,
thưởng
thức cái
đẹp

Trường THPT Quang Trung
78


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản

2017-2018

Gv hướng dẫn hs tổng
kết:
Nhóm 4.
Đọc lại bài thơ. Rút ra ý
nghĩa?

Đại diện trả
lời

Năm học

III. Tổng kết:
Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thủy chung,
gắn bó, hiểu thêm về khía cạnh khác của nhân
cách Nguyễn Khuyến.

B. Vịnh khoa thi Hương – Tú Xương
* Hoạt động 1.
I. Tiểu dẫn:
Gv yêu cầu hs đọc phần
- Độc lập trả - Đề tài : khoa cử.
tiểu dẫn và trả lời cau
lời
- Nội dung :
hỏi:
Thái độ mỉa mai châm biếm, phẫn uất của nhà
Nêu đề tài, nội dung bài
thơ đối với chế độ khoa cử nhố nhăng của

thơ ?
XHTD nửa phong kiến ở buổi đầu và tâm sự
của nhà thơ.
- Hoàn cảnh sáng tác:Sgk
Gọi HS đọc (GV nhận - Độc lập trả II. Đọc hiểu khái quát
xét giọng đọc)
lời
1. Đọc – chú thích
Tìm bố cục bài thơ ?
2. Bố cục
- 2/4/2
* Hoạt động 4.
III. Đọc- hiểu văn bản.
GV yêu cầu hs đọc bài
1. Nội dung:
thơ và gv đưa ra câu hỏi
hs thảo luận nhóm
Nhóm 1.
Nhận xét hai câu đầu? Đại diện trả a. Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi.
Kì thi có gì khác thường? lời
Thông báo về sự thay đổi trong tổ chức thi
cử:
- Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo
đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.
- Thực chất không bình thường: Trường Nam
thi lẫn trường Hà. Người tổ chức không phải
là triều đình mà là “nhà nước”.
 Cách thức tổ chức bất thường.
- Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định
một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự

báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi
cử.
 Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử
khác.
Nhóm 2.
b. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo
Nhận xét về hình ảnh Đại diện trả ô hợp:
sĩ tử chốn quan trường? lời
- Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi
Cảm nhận như thế nào về
hài, luộm thuộm, bệ rạc.
việc thi cử lúc bấy giờ?
 Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử thì
nhếch nhác lôi thôi- vừa gây ấn tượng về hình
thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi
cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu.
Nhóm 3.
- Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Năng lực
làm chủ
và phát
triển bản
thân:
Năng lực
tư duy

Năng
lực giải

quyết vấn
đề:
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
cảm thụ,
thưởng
thức cái
đẹp

Trường THPT Quang Trung
79


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

Phân tích hình ảnh Đại diện trả giả dối.
quan sứ, bà đầm và sức lời
 Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh
mạnh châm biếm, đả
quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang
kích của biện pháp nghệ
nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không
thuật đối ở hai câu thơ
hiệu quả.
luận?
- Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình.

- Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương,
hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi.
 Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất
lượng thi cử - bản chất của xã hội thực dân
phong kiến.
- Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan
sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan
lại, bọn thực dân Pháp.
c. Hai câu cuối: thức tỉnh các kẻ sĩ và nỗi
Nhóm 4
xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất:
Phân tích tâm trạng, Đại diện trả - Câu hỏi tu từmang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ
thái độ của tác giả trước lời
sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân
hiện thực trường thi?
phân kẻ sĩ thời mất nước.
Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở
Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước
hai câu cuối?
cảnh thi cử và hiện thực nước nhà.
 Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế
Xương.
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, đảo trật tự cú
pháp.
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài
hước châm biếm.
Hoạt động 5: gv hướng - Độc lập trả III. Tổng kết:
dẫn hs tổng kết:
lời

Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng
Qua bài học em hãy rút
danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác
ra ý nghĩa của bài thơ?
giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế
(Hs trả lời gv nhận xét
độ thuộc địa nữa phong kiến.
chốt ý).
*. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc bài học, vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 10 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS báo [1]='b'
Năng lực
- HS thực hiện nhiệm vụ:
cáo kết quả [2]='b'
giải quyết
GV: Th.s Phạm Văn Dự


Trường THPT Quang Trung
80


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

Câu hỏi 1: Nét nghĩa nào phù thực
hiện [3]='d'
hợp với từ nhớ trong câu: nhiệm vụ:
[4]='a'
“Nhớ từ thưở từ đăng khoa
ngày trước”?
a. Giữ lại trong trí óc điều đã
cảm biết, nhận biết để rồi sau
đó có thể tái hiện được.
b. Tái hiện ra trong trí óc
những điều trước đó đã từng
nhận
biết,cảm
biết.
c. Nghĩ đến với tình cảm tha
thiết,muốn được gặp,được thấy
người hay cảnh thân thiết nào
đó hiện đang ớ cách xa.
d.Nghĩ đến với nỗi buồn tiếc
người vào hay những gì đó
đáng quý mà vĩng viễn mất đi,

qua đi.
Câu hỏi 2: Từ thôi được lặp
ba lần trong câu: “Biết thôi,thì
thôi thì thôi mới là!”góp phần
thể hiện nội dung gì?
a. Tác giả muốn Dương Khuê
không nhắc đến chuyện tuổi
già.
b. Tác giả như muốn quên đi
thật nhanh những điều bất đắc
dĩ.
c. Tác giả ngậm ngùi về tuổi
già cuả mình và bạn.
d. Tác giả dự cảm về sự ra đi
của mình và bạn.
Câu hỏi 3: Hình ảnh quan sứ
và mụ đầm được nói đến trong
hai câu luận cho thấy điều
gì?
a. Tầm quan trọng của khoa thi
năm
Đinh
Dậu.
b. Sự khoa trương của khoa thi
năm
Đinh
Dậu.
c. Quy mô rộng rãi và to lớn
của khoa thi năm Đinh Dậu.
d. Sự thiếu tôn nghiêm và có

phần lố bịch của khoa thi năm
Đinh Dậu.
Câu hỏi 4: Ý nào không đúng
có trong nội dung của hai câu
GV: Th.s Phạm Văn Dự

vấn đề:

Trường THPT Quang Trung
81


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

kết?
a. Là lời kêu gọi các sĩ tử hãy
đem tài năng ra phục vụ đất
nước.
b. Là sự nhận ra hiện trạng đất
nước
của

Xương.
c. Là sự đánh thức cuả tác giả
đối với lương tri, lương tâm
của những trí thức lúc bấy
giờ.

d. Bộc lộ thái độ trọng danh dự
và tâm sự lo nước thương đời
của tác giả.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 05 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực
Trả lời:
Năng
lực
Đọc hai thơ sau và trả lời câu hiện nhiệm 1/ Thể thơ lục bát. Câu lục ngắt nhịp giải quyết
hỏi:
vụ:
2/1/3 thể hiện đúng trường độ đứt vấn đề:
Bác Dương thôi đã thôi rồi, - HS báo đoạn của tiếng nấc nghẹn ngào trong
Nước mây man mác ngậm ngùi cáo kết quả nỗi đau đến quá bất ngờ. Câu bát
lòng ta.
thực
hiện nhịp 4/4 chậm lại, dàn trải đều đặn

(Trích Khóc Dương Khuê, nhiệm vụ:
làm nỗi đau lan tỏa ra không gian,
Nguyễn Khuyến)
trời đất.
1/ Xác định thể thơ của hai câu
2/ Cụm từ thôi đã thôi rồi sử dụng
thơ? Cách ngắt nhịp như thế
biện pháp tu từ nói giảm.
nào? Hiệu quả nghệ thuật của
Hiệu quả nghệ thuật: dùng để
cách ngắt nhịp đó là gì?
giảm nhẹ nỗi đau nhưng thực chất
2/ Cụm từ thôi đã thôi rồi sử
đầy đau đớn, mất mát của nhà thơ khi
dụng biện pháp tu từ gì ?Hiệu
nghe tin bạn mất.
quả nghệ thuật của biện pháp tu
3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi có ý
từ đó là gì?
nghĩa diễn tả tâm trạng đau đớn, xót
3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi
xa của nhà thơ khi nghe tin bạn mất.
có ý nghĩa như thế nào trong
Nỗi đau ấy nhuốm cả trời đất, lan tỏa
việc diễn tả tâm trạng của nhà
trong không gian và thấm vào chiều
thơ khi nghe tin bạn mất?
sâu tâm hồn.
*. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ các nguồn/kênh thông tin.

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
82


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 02 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
-HS
thực - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần Năng lực tự
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Khóc hiện nhiệm mềm Imindmap
học.
Dương Khuê, Vịnh khoa Thi vụ:
- Tra cứu tài liệu trên mạng, trong Năng lực sử

Hương
sách tham khảo.
dụng công
- HS báo
+ Tìm đọc các bài viết về
nghệ thông
cáo
kết
quả
Dương Khuê, Lịch sử khoa
tin
thực
hiện
cử Việt Nam dưới thời phong
nhiệm vụ
kiến và Pháp thuộc.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thuộc 2 bài thơ và nắm chắc nội dung bài học
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Tiết sau: Thao tác lập luận phân tích
- Nhận diện và phân tích sự phù hợp của thao tác phân tích trong văn bản.
- Tập viết các đoạn văn vận dụng thao tác phân tích.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Quang Trung, ngày….tháng …..năm 2017

Phê duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Hoài Thu

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
83


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Ngày soạn: ...../...../201...
- Tuần: 3
- Tiết PPCT: 12

Năm học

Ngày dạy: …../....../201…
Ngày dạy: …../…../201…

Dạy lớp: 11B...
Dạy lớp: 11B...

Làm văn: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Về kiến thức:

- Thao tác phân tích và mục đích của việc phân tích.
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Về kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản.
- Viết các đoạn văn phân tích, phát triển một ý cho trước.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức sử dụng các thao tác lập luận
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải
quyết được các tình huống GV đưa ra.
- Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác địnhvà làm rõ thông tin, ý
tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức bài học.
Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm.
- Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác,
hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến BP tổ chức học sinh tìm hiểu khái niệm.
- Tổ chức học sinh tìm hiểu ngữ liệu
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa và khái quát thông qua đàm thoại, các câu hỏi gợi mở.
- Tổ chức học sinh luyện tập để củng cố kiến thức.
1.2 Phương tiện
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
84



Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh
- Đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi giáo viên giao về nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Bước I : Ổn định lơp, kiểm tra sĩ số
II. Bước II: Kiểm tra bài cũ
III. Bước III: Bài mới
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
85


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Thầy

- GV giao nhiệm vụ: GV
cho HS tìm hiểu ngữ liệu
sau:
Trơ/cái hồng nhan/ với nước
non /
Trong phép đảo ngữ, nữ sĩ
đã đặt từ “trơ” lên đầu câu
thơ gây một ấn tượng mạnh
mẽ. Từ “trơ” đứng riêng ra,
ăn hẳn một nhịp vừa nói
được thế lẻ loi, trơ trọi lại
vừa nói đến sự vô duyên (trơ
ra). Từ “trơ” còn hàm chứa
nhiều ngữ nghĩa hơn thế :
“trơ” có nghĩa là tủi hổ :
“Đuốc hoa để đó, mặc nàng
nằm trơ” (Nguyễn Du,
Truyện Kiều) ; “trơ” cùng
hàm ý mỉa mai cay đắng, xót
xa khi đi với tổ hợp từ “cái
hồng nhan”, thì ra “hồng
nhan” đi với “bạc phận”,
“hồng nhan” bị bỏ rơi,
chẳng ai đoái hoài đến, đang
“trơ” ra với “nước non”
(không gian), với thời gian
vô thuỷ vô chung !
( Trích Kĩ năng đọchiểu Ngữ văn 11, Đỗ Kim
Phong)
Chỉ ra câu văn phân tích từ

“trơ”trong câu thơ của Hồ
Xuân Hương?
- GV nhận xét và dẫn vào
bài mới

Năm học

Trò
- HS thực
hiện nhiệm
vụ:
- HS báo
cáo kết quả
thực
hiện
nhiệm vụ:
HS chỉ ra ít
nhất có 3
câu

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống,
một trong những thao tác lập luận mà
chúng ta thường xuyên vận dụng là phân
tích. Thao tác này giúp ta đi sâu vào bản
chất của sự vật, hiện tượng, nhằm tìm hiểu,
khám phá và nhận biết đối tượng. Phân tích
là một thao tác của tư duy con người nói
chung chứ không phải cho riêng một lĩnh
vực nào. Vì vậy không thể không hiểu bản

chất của thao tác phân tích, nắm vững nó
để sử dụng một cách có hiệu quả trong mọi
lĩnh vực của thực tiễn đời sống. Đây cũng
là mục tiêu của bài học hôm nay.

Năng lực
- Nhận
thức
được
nhiệm vụ
cần giải
quyết của
bài học.
Tập
trung cao

hợp
tác tốt để
giải quyết
nhiệm
vụ.
- Có thái
độ tích
cực, hứng
thú.

*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Nội dung: Thao tác phân tích và mục đích của việc phân tích. Yêu cầu và một số cách phân tích trong
văn nghị luận.

- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.
- Thời gian : 30 phút
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
86


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Thầy
I. Cho hs đọc đoạn
trích trong SGK và
đưa ra câu hỏi gợi mở:
- Xác định nội dung ý
kiến đánh giá của tác
giả đối với nhân vật Sở
Khanh?
- Để thuyết phục người
đọc, tác giả đã triển
khai các ý như thế
nào?
- Nghe Hs trả lời và
nhận xét.
- Chốt kiến thức cho

HS.
- Nhưng có phải cứ
làm công việc phân
tích là có ngay được
một lập luận phân tích
không?Vì sao?
- Đoạn trích mà chúng
ta vừa xem xét có
đúng là một LL phân
tích không? Vì sao?
- GV cho Hs lần lượt
trả lời từng câu hỏi.
- Sau đó chốt lại cho
Hs.

Trò

- Trả lời
- Nghe,ghi
bài
suy nghĩ
trả lời.
-Ghi phần
chốt của
GV.

- Hs trả lời
và ghi bài.

- HS trao

đổi theo sự
phân công
của GV

- Từ ví dụ trên em hiểu - Cử đại
thế nào là phân tích
diện
lên
trong văn nghị luận ?
trình bày.
Những yêu cầu của

Năm học

Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân
tích.
1. Phân tích ngữ liệu
Đoạn văn sgk/ 25
*Nội dung đánh giá: Sở Khanh là một kẻ bẩn thỉu
đê tiện, đại diện cho sự đồi bại trong xã hội truyện
Kiều
*Các luận cứ :
- Sống bằng nghề bám vào nhà “chứa”.
- Sở Khanh vờ làm nhà Nho, làm hiệp khách.
- Sở Khanh vờ yêu để kiếm chác, để đánh lừa con
gái.
- Lừa Kiều để Kiều bị đánh đập tả tơi, bị ném vào
kiếp lầu xanh.
- Dẫn mặt mo đến mắng át Kiều và toan đánh

Kiều.
=> Như vậy: Phải nhờ có sự xem xét cặn kẽ các
chi tiết, tác giả mới có căn cứ thuyết phục để đưa
ra một nhận định cụ thể,sâu sắc: Sở Khanh là sự
thể hiện ở mức cao nhất thực tế đồi bại của xã hội
phong kiến suy tàn. Hay nói các khác tác giả đã
làm công viêc phân tích.
*Không. Vì:
- Để có lập luận phân tích người viết cần:
+ Thứ nhất là phải tiến hành phân tích, nếu không
sẽ không có LL phân tích,
+ Thứ 2: ngoài phân tích người viết cần tiến hành
lập luận,nghĩa là phải dùng cách phân tích để tổ
chức, gắn kết các lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ
cho luận điểm.
- Đây là một đoạn LL phân tích điển hình.Vì:
+ Mục đích đoạn trích là làm sáng tỏ một luận
điểm: Bản chất của nhân vật Sở Khanh.
+ Luận điểm được phân tích thành các luận cứ nhỏ
cho chi tiết và cặn kẽ hơn.
+ Các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp một cách hợp
lí, theo trình tự tăng tiến, từ thấp đến cao, làm cho
luận điểm cuối cùng trở lên hoàn toàn sáng tỏ.
2. Nhận xét
a. Khái niệm
Là một kiểu LL nhằm làm rõ một ý kiến,một kết
luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề bằng
cách dùng thao tác phân tích chia nhỏ đối tượng
thành nhiều yếu tố để xem xét một cách kĩ càng
nội dung hình thức và mối quan hệ bên trong cũng


GV: Th.s Phạm Văn Dự

Năng lực
- Năng lực
thu thập
thông tin.
- Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.

Trường THPT Quang Trung
87


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×