Trường THPT Đô lương 3
Giáo án 11 cơ bản
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
Đọc văn:
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Phan Bội Châu)
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu ;
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm
đường cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích, phát huy chủ thể HS.
C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của Rômêô và Juliet
trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận”?
3. Dạy bài mới: Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất
bại nhưng phong trào yêu nước mới xuất hiện. PBC là một trong những nhà nho
VN đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm đường cứu nước mới. Cũng như Bác Hồ sau này,
PBC không có ý định xây dựng cho mình sự nghiệp văn chương mà dùng văn
chương làm phương tiện phục vụ sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên nhiệt huyết cứu
nước đã đốt cháy lên ngọn lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền cách
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Trường THPT Đô lương 3
Giáo án 11 cơ bản
mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến bộ và giá trị nghệ thuật cao. Lưu biệt
khi xuất dương là một trong những bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tuỳ tình hình học sinh mà
gv có thể chia nhóm hoạt
động hoặc để học sinh
hoạt động độc lập thông
qua câu hỏi gợi ý.
HĐ1:Tổ chức cho học
sinh tìm hiểu phần tiểu I. Giới thiệu:
dẫn.
1. Tác giả: Phan Bội Châu (1867- 1940) hiệu Sào Nam.
TT1: Đọc tiểu dẫn sgk. - Quê: Đan Nhiễm, Nam Đàn, Nghệ An.
Chú ý bối cảnh lịch sử đất
- Xuất thân trong gia đình nhà nho yêu nước, trong giai
nước và những ảnh hưởng
đoạn lịch sử đau thương của dân tộc.
từ nước ngoài để hiểu bài
- Sớm có tư tưởng yêu nước, bôn ba nước ngoài tìm đường
thơ.
cứu nước.
- Lãnh tụ của phong trào Duy Tân, Đông Du, VN quang
phục hội.
TT2: Hãy tóm tắt những ý
chính về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của PBC?
- Năm 1925 bị Pháp bắt, giam lỏng ở Huế.
- Sáng tác: + Tuyên truyền, cổ động cách mạng
+ Nhiệt huyết sục sôi, lí tưởng dân tộc, yêu nước, thương
dân.
- Tác phẩm: VN vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng
quang tâm sử…
TT3: Bài thơ ra đời trong
hoàn cảnh lịch sử xã hội
2. Bài thơ: Lưu biệt khi xuất dương.
- Hoàn cảnh ra đời: + 1905 theo chủ trương của hội Duy
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Trường THPT Đô lương 3
ntn?
Giáo án 11 cơ bản
Tân, PBC ra nước ngoài hoạt động
+ Viết bài thơ đề chia tay đồng chí
- Đề tài: lưu biệt, nét mới ở PBC: lời người đi gửi người ở
lại.
HĐ2: Tổ chức cho HS - Giọng điệu: hài hoà tình cảm và lí trí, cảm xúc và suy
nghĩ.
đọc hiểu văn bản.
TT1: Đọc diễn cảm bài II. Đọc-Hiểu văn bản:
thơ.
TT2: Em hãy cho biết
nguyên cớ lưu biệt?
- Lí tưởng, khát vọng sống
cao đẹp của tuổi trẻ.
- Ý thức trách nhiệm lớn
lao của cá nhân.
- Nỗi đau mất nước, sự bế
tắc trong công danh, học
vấn.
TT3: Xác định quan niệm 1.Hai câu đề: Sinh vi nam tử yếu hi kì
về chí làm trai trong hai + Hi kì: hiếm, lạ, khác thường
câu thơ đầu? So sánh quan
+ Quan niệm về chí làm trai: đóng góp tài, trí giúp dân giúp
niệm này với chí làm trai
nước
của NCT?
→ Đối thoại với bản thân, các đấng nam nhi.
- Con người tham gia vào
sự vận động của vũ trụ, cải - Câu 2: câu hỏi tu từ.
tạo tự nhiên, xã hội, mối + Há để: quyết tâm mãnh liệt, dứt khoát.
quan hệ giữa con người và + Làm nên chuyện lạ: xoay chuyển đất trời
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Trường THPT Đô lương 3
xã hội.
Giáo án 11 cơ bản
→ Cái tôi đầy nhiệt huyết, sánh ngang tầm vũ trụ
Khẳng định vai trò, trách nhiệm của kẻ làm trai khi quốc
TT4: Phân tích ý thức gia có biến - Tiếp nối lí tưởng nhân sinh của tiền nhân nhưng
trách nhiệm cá nhân trước vượt lên mộng công danh cá nhân để vươn tới xã hội rộng
thời cuộc? Nó được thể lớn.
hiện qua từ ngữ, hình ảnh
nào?
2.Hai câu thực: - Trăm năm: một đời người
- Cần có tớ: giọng thơ khẳng định.
→ Cái tôi trách nhiệm, lớn lao đáng kính.
- Há không ai: Khát vọng lưu danh bằng con đường cứu
nước
- Hình tượng thơ kì vĩ: đất trời cao rộng, cuộc đời con
người, tương lai nối dài.
→ Giục giã bản thân, mọi người và thời đại.
Ý thơ tăng cấp khẳng định cái tôi hành động đối với đất
nước, niềm tin vào dân tộc và mọi người
3. Hai câu luận: Non sông chết - sống thêm nhục:
TT5: Tư tưởng canh tân
+ Tử hỉ: chết rồi
của PBC thể hiện ntn + Đồ nhuế: nhục nhã, nhơ nhuốc
trước tình cảnh đất nước + Si: ngu
và những tín điều xưa cũ?
→ Từ ngữ mạnh mẽ, tác động sâu sắc.
→ Nỗi đau về nhục mất nước, không cam tâm làm nô lệ
- Hiền thánh: + Sách vở thánh hiền của nho gia → lỗi thời,
lạc hậu
+ Những người có tâm với đất nước, nhân dân → không còn
thấy bóng dáng
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Trường THPT Đô lương 3
Giáo án 11 cơ bản
→ Ý nghĩ sâu sắc chê bai lối sống thờ ơ, khuyên dứt khoát
TT6: Em hiểu ntn về 2 từ từ bỏ giáo điều để hoạt động thực tiễn.
“hiền thánh”? Phải chăng Tinh thần dân tộc, nhiệt huyết cứu nước cháy bỏng, ảnh
PBC phủ định sách thánh hưởng của luồng tư tưởng mới.
hiền?
4. Hai câu kết:
- Bể đông, cách gió, muôn trùng sóng bạc: hình ảnh kì vĩ,
biểu tượng của những gian nan, thử thách
- Muốn vượt: tư thế quyết tâm, hăm hở ra đi.
Hình ảnh lãng mạn, giọng thơ hào hứng làm nổi tâm thế,
tư thế, khát vọng cháy bỏng, sục sôi của người ra đi.
III. Chủ đề: Tư thế, quyết tâm và những ý nghĩ mới mẻ của
TT7: Khát vọng hành
PBC buổi đầu xuất dương cứu nước.
động và tư thế buổi lên IV. Tổng kết.
đường được thể hiện ntn ở 1. Nội dung: Xây dựng thành công nhân vật trữ tình: ý thức
2 câu cuối? Phân tích hình sự tồn vong của dân tộc, nhiệt tình cứu nước lớn lao, mới
tượng thơ để thấy rõ điều mẻ.
đó?
2. Nghệ thuật: Bút pháp khoa trương, giọng thơ tâm huyết
phù hợp mục đích tuyên truyền, cổ động
HĐ3: Từ những phân
tích trên hs khái quát
chủ đề.
HĐ4: Tổng kết
D. Củng cố và luyện tập: Hình tượng thơ, nội dung thể hiện phong cách PBC.
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Trường THPT Đô lương 3
Hướng dẫn tự học.
- Học thuộc lòng bản dịch thơ.
- Bình giảng hai câu thơ cuối.
Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Nghĩa của câu.
Giáo Viên: Đặng Đình Hải
Giáo án 11 cơ bản