Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

NGỮ VĂN 11 TUAN 4 PHẠM DỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200 KB, 30 trang )

Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Ngày soạn: ...../...../201...
- Tuần: 4
- Tiết PPCT: 13
Làm văn:

Năm học

Ngày dạy: …../....../201…
Ngày dạy: …../…../201…

Dạy lớp: 11B...
Dạy lớp: 11B...

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Về kiến thức:
- Thao tác phân tích và mục đích của việc phân tích.
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Về kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản.
- Viết các đoạn văn phân tích, phát triển một ý cho trước.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức sử dụng các thao tác lập luận
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:


- Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải
quyết được các tình huống GV đưa ra.
- Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác địnhvà làm rõ thông tin,
ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức bài học.
Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm.
- Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người
khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến BP tổ chức học sinh tìm hiểu khái niệm.
- Tổ chức học sinh tìm hiểu ngữ liệu
- Định hướng học sinh phân tích, cắt nghĩa và khái quát thông qua đàm thoại, các câu hỏi gợi mở.
- Tổ chức học sinh luyện tập để củng cố kiến thức.
1.2 Phương tiện
- Máy tính, máy chiếu, các trang giáo án điện tử.
2. Học sinh
- Đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi giáo viên giao về nhà.
IVC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Bước I : Ổn định lơp, kiểm tra sĩ số
II. Bước II: Kiểm tra bài cũ
III. Bước III: Bài mới
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
91



Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực
- Tiết trước chúng ta đã nắm lí thuyết
Mục đích cuối cùng của hiện nhiệm về thao tác lập luận phân tích. Tiết này
phân tích là gì?
vụ:
chúng ta tiếp tục làm bài luyện tập để củng
a. Để thấy được giá trị, ý - HS báo cố kiến thức bài học.
nghĩa của các sự vật, hiện cáo kết quả
tượng.
thực
hiện
b. Để suy ra một nhận thức nhiệm vụ:
(hay
kết
luận)
mới. HS chỉ ra ít

c. Để thể hiện rõ chủ kiến nhất có 3
của
người
viết. câu
d. Để tìm hiểu nguồn gốc
của sự vật, hiện tượng.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ: phương án
a
- GV nhận xét và dẫn vào
bài mới

Năng lực
- Nhận
thức
được
nhiệm vụ
cần giải
quyết của
bài học.
Tập
trung cao

hợp
tác tốt để
giải quyết
nhiệm
vụ.
- Có thái

độ tích
cực, hứng
thú.

*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Nội dung: Thao tác phân tích và mục đích của việc phân tích. Yêu cầu và một số cách phân tích
trong văn nghị luận.
- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.
- Thời gian : 30 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
I. Ôn tập lí thuyết:
- Thế nào là phân tích? - Mục Làm việc
đích, yêu cầu của phân tích?
cá nhân
- Cách phân tích?
theo yêu
cầu của
Gv yêu cầu bất kì 3 hs trình bày
GV
kết quả làm việc của mình.

Mục

đích
Yêu
cầu

Cách p
GV: Th.s Phạm Văn Dự

- Tìm hiểu đặc điểm về nội
dung, hình thức, cấu trúc và
các mối quan hệ trong, ngoài
của đối tương
- Lập luận phân tích là thao
tác chia nhỏ đối tượng
thành các yếu tố bộ phận để
xem xét, rồi sau đó tổng hợp
để phát hiện ra bản chất của
đối tượng.
ân tích.
Trường THPT Quang Trung

92


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Cách phân tích là chia
nhỏ ra từng yếu tố, từng khía

cạnh theo những tiêu chí,
những mối quan hệ nhất
định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu
sắc đối tượng.
II. Luyện tập
Bài tập 1.
HS: Đọc Bài tập 1.
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài bài tập 1.
a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ
tập 1.
tự ti:
+ GV: Thế nào là tự ti? Phân biệt HS trả lời
tự ti với khiêm tốn?
Hs nghe gv
nhận xét và
ghi bài.

- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự
ti với khiêm tốn.
+ Tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu
tự tin.
+ Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng
mức trong việc đánh giá bản thân, không
tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là
hơn người
+ GV: Những người tự ti thường - Hs trình
- Những biểu hiện của thái độ tự ti.
có những biểu hiện như thế nào?
bày .
+ Không dám tin tưởng vào năng lực của

-Hs nghe
mình.
gv nhận xét + Nhút nhát tránh chổ đông người.
và ghi bài. + Không dám mạnh dạn đảm nhận công
việc được giao.
+ GV: Nếu cứ sống tự ti như vậy - Hs trình
- Tác hại của thái độ tự ti.
sẽ dẫn đến tác hại gì?
bày .
Không dám khẳng định mình.
-Hs nghe
gv nhận xét
và ghi bài.
b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ
tự phụ.
+ GV: Thế nào là tự phụ? Phân - Hs trình
- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt
biệt tự phụ với tự tin, tự hào?
bày .
tự phụ với tự tin.
-Hs nghe
+ Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng
gv nhận xét thành tích, do đó coi thường mọi người.
và ghi bài. + Tự tin: Tin vào bản thân mình.
+ GV: Những biểu hiện của thái - Hs trình
độ tự phụ là gì?
bày .
-Hs nghe
gv nhận xét
và ghi bài.

+ GV: Với thái độ tự phụ như vậy, - Hs trình
ta sẽ gặp phải những tác hại gì?
bày .
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Những biểu hiện của thái độ tự phụ.
- Tác hại của thái độ tự phụ.
+ Luôn đề cao quá mức bản thân.
+ Luôn tự cho mình là đúng.
+ Khi làm gì đó lớn lao thì tỏ ra coi
thường người khác.
- Tác hại của tự phụ :
Làm cho mọi người xung quanh ghét.
Trường THPT Quang Trung

93


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

+ GV: Từ những hiểu biết trên thì
ta cần phải có cách sống như thế -Hs nghe
c/ Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá
nào cho hợp lí?
gv nhận xét đúng bản thân để phát huy mặt mạnh,
và ghi bài. hạn chế và khắc phục mặt yếu.
*Tìm hiểu bài tập 2.

+ GV: Phân tích nghệ thuật sử
dụng các từ lôi thôi, ậm ẹo trong - Hs trình
hai câu thơ?
bày .
-Hs nghe
gv nhận xét
và ghi bài.
+ GV: Phân tích tác dụng của biện
pháp đảo trật tự cú pháp trong hai - Hs trình
câu thơ
bày .
-Hs nghe
gv nhận xét
và ghi bài.

Bài tập 2.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình
ảnh và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm
ẹo. (Lôi thôi là quần áo luộm
thuộm,trông nhếch nhác, bệ rạc. Ậm oẹ:
mô phỏng tiếng nói to bị cản từ trong cổ
họng, trầm và nghe không rõ.
- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm
nhấn mạnh vào dáng điệu và cử chỉ của
sĩ tử và quan trường.
+ Sĩ tử thì đeo lọ :hình ảnh này làm mất
đi sự sang trọng ,thanh nhã của văn
nhân. Đảo cú pháp có tác dụng tô đậm,
khắc sâu tư cách người dự thi (sĩ tử khoa
này liệu có còn là nhưng người mong

đem tài năng phò vua giúp nước như như
những khoa xưa hay họ thi để kiếm
miếng cơm manh áo mà thôi.
+ Quan trường thì “thét”:nói to để hăm
+ GV : Nêu cảm nhận về cảnh thi
doạ
cử ?
- Hs trình
=> được đảo lên đầu khắc sâu tư cách
bày .
quan trường.Quan trường ngày ấy không
-Hs nghe
phải những bậc tài cao đức trọng như
gv nhận xét những khoa thi xưa.
và ghi bài. - Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường
=> Như vậy có thể thấy: phác hoạ hình
ảnh sĩ tử và quan trưòng trong một kì thi
hương thời thực dân thống trị, Tú Xương
đã góp phần chỉ ra sự nhố nhăng của
xã hội thực dân buổi đầu. Bằng tài năng
sáng tạo của mình, nhà thơ thành Nam
đã kí thác nỗi đau mất nước của những
trí thức thời đại ông.
+ GV: Hướng dẫn học sinh cách - Hs trình
III. Kết luận
trình bày các ý:
bày .
- Tổng – phân - hợp.
Với các ý dự định triển khai như -Hs nghe
o Tổng: Giới thiệu hai câu thơ và định

trên có thể chọn viết đoạn văn lập gv nhận xét hướng phân tích
luận theo kiểu phân tích:
và ghi bài.
o Phân: Triển khai phân tích cụ thể
nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập,
đảo ngữ,…
o Hợp: Nêu cảm nghĩ về cách thi cử
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
94


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

dưới thời phong kiến.
*. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc bài học, vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 05 phút
Thầy

Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực Đáp án: Quy nạp
Năng lực
Đoạn văn sau viết theo cấu hiện nhiệm
giải quyết
trúc nào?
vụ:
vấn đề
Chúng ta thừa nhận - HS báo
rằng trong thời đại bùng nổ cáo kết quả
thông tin, sách và ấn phẩm thực
hiện
báo chí thì nhiều, nhưng nhiệm vụ:
quyền hưởng thụ văn hoá của
nhân dân thì vẫn còn khoảng
cách khá xa nông thôn và
thành thị, đặc biệt là với vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo. Trước tình hình đó, nhiều
tờ báo đã tìm cách hạ giá bán
để báo có thể đến tay bà con
nghèo. Nhưng đối với sách thì
còn khó hơn vì giá giấy, công
in tăng mà sách lại in ít bản
nên giá sách không thể hạ. Từ
đó dẫn đến hệ quả dễ thấy là
thị trường mà bị sách thu hẹp

chưa từng có.
(Theo Nguyễn Hữu Giới,
Tlđd)
a. Diễn dịch.
b. Móc xích.
c. Quy nạp.
d. Song hành.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
95


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 05 phút
Thầy
Trò

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực Đáp án: Cắt nghĩa, bình giá.
Năng
lực
Đoạn văn sau được viết theo hiện nhiệm
giải quyết
cách phân tích nào?
vụ:
vấn đề:
Đạo đức gồm cả luân lí - HS báo
mà luân lí chỉ là một phần cáo kết quả
trong đạo đức mà thôi. Đã gọi thực
hiện
là người thì phải có nhân, nhiệm vụ
nghĩa , lí , trí, tín, cần, kiệm.
Nhân là có lòng thương người;
Nghĩa là làm việc phải; Lễ là
ăn ở cho có lễ độ; Trí để làm
việc cho đúng; Tín là nói với ai
cũng giữ lời cho người ta tin
mình mới làm được việc; Cần
là làm việc phải siêng năng;
Kiệm là ăn ở dành dụm trong
lúc no để phòng lúc đói, lúc có
đề phòng lúc không…Người
đạo đức là người đã ở trong
đạo làm người vậy. Đạo đức dã
như thế thì không có mới, có
cũ, có đông, có tây nào nữa

nghĩa là nhất thiết đời nào,
người nào cũng phải giữ đạo
đức, ấy mới là người trọn vẹn.
Dầu nhà bác học đề ra học
thuyết nào khác nữa, cũng
không tài nào vượt qua khỏi
chân lí của đạo đức, nghĩa là
đạo đức thì không bao giờ thay
đổi được.
(Phan Châu Trinh, Bài
diễn thuyết về đạo đức luân lí
Đông Tây,Giảng văn 9, Nhà
sách Khai Trí)
*. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ các nguồn/kênh thông tin.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
96


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018


Năm học

- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 02 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực Xác định đúng đoạn văn có sử dụng Năng lực tự
+ Chọn 1 vài đoạn văn nghị
hiện nhiệm thao tác lập luận phân tích
học.
luận trong SGK Văn 11, chỉ ra
vụ.
thao tác lập luận phân tích
- HS báo
cáo kết quả
thực
hiện
nhiệm vụ.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Hướng dẫn học bài:
- Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích
- Đọc thêm 2 đoạn văn trong SGK
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Soạn bài mới: Bài ca ngất ngưởng
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Quang Trung, ngày….tháng …..năm 2017
Phê duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Hoài Thu

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
97


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
98


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Ngày soạn: ...../...../201...
- Tuần: 4
- Tiết PPCT: 14,15


Năm học

Ngày dạy: …../....../201…
Ngày dạy: …../…../201…

Dạy lớp: 11B...
Dạy lớp: 11B...

Đọc văn:

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả
- Thấy được những đặc điểm nổi bật của thể hát nói.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng” tiêu biểu cho mẫu người
tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam.
- Phong cách sống, thái độ sống của tác giả
- Đặc điểm của thể hát nói
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu bài thơ hát nói theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu quý, trân trọng đối với nhà nho chân chính NCT
4. Định hướng năng lực cho HS:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: hát nĩi, lý giải được "hiện tượng
NCT" được thể hiện trong văn bản, thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá cái tơi NCT.
- Năng lực sáng tạo: Xác định được lối sống, phong cách sống NCT từ những gĩc nhìn khác nhau;
HS trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình trước "hiện tượng NCT", nên cĩ những suy nghĩ

sáng tạo.
- Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải quyết vđ GV đặt ra.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn ngữ văn học;
nhận ra được những giá trị thẩm mý như cái đẹp/cái xấu; cái cao cả/cái thấp hèn...
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh về Nguyễn Công
Trứ
2. Học sinh: Soạn bài ở nhà.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài thơ “ Vịnh khoa thi Hương” của TTX, cho biết bức tranh thi cử trong xã hội thực dân phong
kiến buổi đầu được tg miêu tả ntn ?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
99


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học


- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực
“Kiếp sau xin chớ làm người.
+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hiện nhiệm
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”
hs xem tranh ảnh (CNTT)
vụ.
Nguyễn Công Trứ muốn làm cây
+ Chuẩn bị bảng lắp ghép
- HS báo thông để đón gió bốn phương, để ở độ cao
* HS:
cáo kết quả vời vợi, để cất tiếng hát tự do theo gió, để
+ Nhìn hình đoán tác giả thực
hiện “ngất ngưỡng” bốn mùa. Bài thơ sắp học
Nguyễn Công Trứ
nhiệm vụ.
phải chăng là thái độ của cây thông đứng
+ Lắp ghép tác phẩm với tác
giữa trời mà reo. Ta cùng tìm hiểu bài mới
giả
“Bài ca ngất ngưỡng”.
+ Đọc, ngâm thơ liên quan
đến tác giả


Năng lực
- Nhận
thức
được
nhiệm vụ
cần giải
quyết của
bài học.
Tập
trung cao

hợp
tác tốt để
giải quyết
nhiệm
vụ.
- Có thái
độ tích
cực, hứng
thú.

*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Cảm nhận được tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả
- Nội dung: Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng” tiêu biểu cho
mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. Phong cách sống, thái độ sống của tác giả
- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.

- Thời gian : 70 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
I- Tiểu dẫn
Năng
- Độc lập 1. Tác giả
lực
thu
Em hãy nêu những nét chính về
- Nguyễn Công Trứ (1778- 1858)
thập
cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn
- Quê : Hà Tĩnh , xuất thân trong một gia thông tin.
Công Trứ ?
đình nhà nho nghèo.
+ GV cho học sinh gạch dưới
- Có tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan
những ý chính và nhấn mạnh thêm
nhưng con đường làm quan gạp nhiều
một số điểm.
thăng trầm.
o Nguyễn Công Trứ là một người
- Là người có công đầu với thể loại ca trù
có chí lớn, chí “kinh bang tế thế”
(hát nói). Ông là người đầu tiên đem đến
(trị nước giúp đời), tung hoành
thể loại này nội dung phù hợp với cấu
ngang dọc.

trúc và chức năng của nó.
o Chí làm trai theo ông thì:
“Đã mang tiếng trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông”,
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
100


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

Hay:
“Không công danh thà nát với cỏ
cây”
Nhưng con người sống với lí
tưởng cao đẹp ấy luôn đối mặt với
“thế thái nhân tình gớm chết thay,
lạt nồng trong chiếc túi vơi đầy”,
vì vậy đôi khi ông thấy: “chen
chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc
tùng phong nguyệt mới vui sao”,
ông còn là người cả đời vì dân vì
nước.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Bài
- Độc lập
thơ được viết theo thể loại gì?

Đặc điểm của thể loại đó?
+ GV: Giới thiệu về thể loại hát
nói:
o Là một trong những thể điệu
của ca trù. (Ca trù do người con
gái hát thì gọi là hát ả đào).
o Một bài hát nói gồm hai phần:
phần mưỡu và hát nói.
o Phần hát nói đúng thể cách
gồm 11 câu, chia làm 3 khổ: khổ
đầu 3 câu, khổ cuối 3 câu, khổ
giữa có thể khuyết hoặc dôi).
+ GV: Gọi HS đọc bài thơ, chú
thích, yêu cầu HS thảo luận tìm bố
cục.
Yêu cầu đọc:
o 6 câu đầu, 7 câu cuối: giọng
mạnh mẽ, tự hào.
o 6 câu giữa: đùa cợt, trêu ngươi.
+ GV: Từ “ngất ngưởng” xuất
hiện mấy lần? Từ “ngất ngưởng”
diễn tả tư thế như thế nào của con
người và sự vật?
+ GV: Chốt lại:
+ GV: Từ ấy gây cho ta cảm giác
như thế nào?

- Độc lập

2. Tác phẩm:

- Thời điểm sáng tác: Sau năm 1848, là
năm ông cáo quan về hưu.
- Thể loại: Hát nói (thể tổng hợp giữa ca
nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp
với việc thể hiện con người cá nhân).
- Đề tài : thái độ sống của bản thân theo
lối tự thuật.

Năng
lực giải
quyết
những
tình
huống đặt
ra.

Năng lực
giao tiếng
tiếng Việt
II. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Đọc , giải thích từ khó

+
HS:
Trao đổi
và trả lời.
+
HS: o “Ngất ngưởng”: Trạng thái của một đồ
Cảm giác vật ở vị thế cao, nghiêng, không vững
khó chịu. chắc, lúc lắc, chông chênh.


+
HS:
Thái độ
sống
khác
người:
+ GV: Nếu hiểu ngất ngưởng là + HS: Trả
một thái độ sống thì thái độ ngất lời

o Thoải mái, tự do, phóng túng, không
theo khuôn phép nào hết.
o Thái độ trêu ngươi, chọc tức người
khác.
o Gắn liền với những năm ra làm quan 
ngất ngưởng ở chốn quan trường (6 câu)

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
101


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

ngưởng là như thế nào?
+ GV: Mỗi từ ngất ngưởng gắn - Độc lập
liền với quãng đời nào của nhà trả lời
thơ? Thể hiện ở đoạn thơ nào

trong bài?
- Xác định bố cục của bài thơ ?

Năm học

o Gắn liền với những năm cáo quan về
hưu  ngất ngưởng ở hai lần chốn hành
lạc
o Gắn liền khi trở lại quãng đời làm quan
 ngất ngưởng ở chốn triều chung (câu
thơ cuối)
2. Bố cục: 3 phần
- P1: 6 câu đầu:
- P2:12 câu tiếp theo
- P3: còn lại
III. Đọc – hiểu chi tiết

Hướng dẫn HS đọc hiểu bài thơ.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về cảm hứng chủ đạo của
1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
bài thơ.
+ GV: Hãy giải thích nội dung ý - Độc lập - Tập trung ở từ “ngất ngưởng”
nghĩa từ “ngất ngưỡng” ?
trả lời
- Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần.
Từ nghĩa ấy em hãy xác định cảm
- “Ngất ngưởng”: → thế cao chênh vênh,
hứng chủ đạo của bài thơ?
không vững, nghiêng ngả.

(hs trả lời cá nhân, gv nhận xét
+ Là khác người, xem mình cao hơn
chốt ý)
những người khác
+ GV: Trên cơ sở ý thức về tài
+ Thoải mái, tự do, không theo khuôn
năng và nhân cách của bản thân,
khổ nào.
NCT trong “Bài ca ngất ngưởng”
 Khinh đời, ngạo thế, thách thức mọi
đã phô trương, khoe sự ngang
thứ.
tàng, sự phá cách trong lối sống
→ tư thế, thái độ cách sống ngang tàng,
của ông, lối sống ít phù hợp với
vượt thế tục của con người.
khuôn khổ của đạo Nho. Ngất
Ngất ngưởng: Là phong cách sống nhất
ngưởng chính là sự ngang tàng,
quán của Nguyễn Công Trứ ->Tác giả có
phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành
ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh của
vi “khắc kỷ, phục lễ” của nhà nho
mình.
để hình thành một lối sống, thật
hơn, dám là chính mình, dám
khẳng định bản lĩnh cá nhân…
Ngất ngưởng đối lập với lễ, danh
giáo.
...................................................

...............................................................
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
2. Lối sống ngất ngưởng khi làm quan:
tìm hiểu lối sống ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ khi làm quan.
+ GV: GV gọi hs đọc và hướng
dẫn hs giải thích từ khó.
- Câu 1: Mọi việc trong trời đất
chẳng có việc nào không phải là
phận sự của ta.
- Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ
chi niên: Năm cởi áo mũ. Năm
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Năng lực
làm chủ
và phát
triển bản
thân:
Năng lực
tư duy

Năng
lực giải
quyết
những
tình
huống đặt
ra.


Trường THPT Quang Trung
102


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

cáo quan về hưu.
- Điển tích: Người Tái thượng –
Chú thích 12.
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa câu
mở đầu của bài thơ? Nhận xét
cách biểu đạt của nhà thơ?
- HS trả lời
GV giảng: Nguyễn Công Trứ
khẳng định vai trò trachf nhiệm
của mình với dân với nước. Đã
làm trai thì phải “đầu đội trời chân
đạp đất” làm việc gì có ích cho
dân cho nước và điều này là một
quan niệm đạo đức của các nhà
nho mà NCT đã từng nói:"Khắp
trời đất dọc ngang, ngang dọc.
Nợ tang bồng vay trả, trả vay”
Cuộc đời NCT là cuộc đời say mê
hành động mà lúc nào trong tâm
khảm của nhà thơ cũng hiện ra
một câu hỏi lớn:
“ Đã mang tiếng ỏ trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”.

+ GV: Tại sao tác giả coi việc làm
quan là “vào lồng” nhưng lại tự
hào tài thao lược của mình với các
chức quan ?
(hs suy nghĩ trả lời)
Gv giảng: tài năng của ông đủ làm
ông cao ngạo nhưng ông thấy sự
gò bó, sự trói buộc của chốn quan
trường vẫn là trái với tính cách của
ông.
Tuy nhiên, đối với NCT, công
danh không chỉ là vinh mà còn là
nợ, là trách nhiệm, vì vậy ông coi
đó là sự dấn thân tự nguyện đem
tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói
buộc.
Điều này là phù hợp với tâm
trạng của con người đã trải qua
bao nhiêu phiền luỵ chốn quan
trường.
- Bài ca trù- hát nói có cấu trúc, bố
cục riêng, vần điệu, nhịp điệu
tương đối tự do, không quy định
chặt chẽ về đối; có khi chen vào

Năm học

- Câu 1:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
 Mọi việc trong trời đất đều là phận sự

của ta: Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về
vai trò, trách nhiệm và tài năng của bản
- Độc lập thân.
trả lời
=> Tuyên ngôn về chí làm trai của nhà
thơ. Quan niệm sống là hành động.

- Câu 2:
- Độc lập
“Ông Hi văn tài bộ đã vào lồng”
trả lời
 Ông coi việc nhập thế làm quan như
một trói buộc, nhưng đó là điều kiện,
phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân
'
vì nước và tài năng của mình.
- Câu 3, 4, 5, 6: Liệt kê tài năng hơn
người và những việc mình đã làm ở
chốn quan trường:
+ Giỏi văn chương - Tài học (khi thủ
khoa)
+ Tài dùng binh (thao lược)
 Tài năng lỗi lạc xuất chúng: văn võ
song toàn
- Khoe danh vị, xã hội hơn người:
+ Tham tán
+ Tổng đốc
+ Đại tướng (bình định Trấn Tây)
+ Phủ doãn Thừa Thiên
 Thay đổi chức vụ liên tục, không chịu

ở yên hoặc làm việc gì quá lâu
 Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang
trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp
ngữ: khẳng định tài năng lỗi lạc, địa vị xã

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
103


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

những đoạn lục bát, song thất lục
bát, hoặc những đoạn thơ tám chữ
với các vần chân. Khi ca nhi hát
theo những giai điệu rieng, kết hợp
với tiếng đệm của đàn đáy và tiến
gõ phách, cùng tiếng trống điểm
bình tạo nên sự thú vị và màu sắc
đặc biệt củ lối hát ca trù- ả đào.
Nghệ sĩ nổi danh về hát ca trù:
Quách Thị Hồ.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu lối sống ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ khi về hưu.
+ GV: Thái độ ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ lúc này như thế
nào so với lúc ông đang làm quan

tại triều?
- HS trả lời
+ GV: Đậm nét hơn, vì đã được
“tháo củi sổ lòng” thoát khỏi chốn
quan trường.
+ GV: Ngày “đô môn giải tổ”
của ông có gì đặc biệt?
- HS trả lời
+ GV: Ông đã có những hành
động ngất ngưởng nào khi về
hưu?
- HS trả lời
+ GV: NCT làm một việc ngược
đời, đối nghịch. Người ta tán lọng,
ngựa xe nghiêm trang, còn ông thì
ngất ngưởng trên lưng con bò. Đã
là một giống vật thấp kém, bò mà
lại bò cái, nhưng lại được trang
sức bằng đạc ngựa - đồ trang sức
quý của loài vật cao cấp ( ngựa).
Song ông còn buộc mo cau vào
đuôi bò ở cái chỗ cần che nhất với
một tuyên ngôn ngạo ngược: để
che miệng thế gian  trêu ngươi
khinh thị cả thế gian kinh kì. Ông
có quyền ngất ngưởng vì ông về
hưu trong danh dự, sau khi đã làm
được nhiều việc có ích cho dân…

Năm học


hội vẻ vang, xứng đáng một con người
xuất chúng.
=> 6 câu thơ đầu là lời từ thuật chân
thành của nhà thơ lúc làm quan khẳng
định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng
tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ
sống tài tử, phóng khoáng khác đời ngạo
nghễ của một người có khả năng xuất
chúng. Hay thái độ sống của người quân
tử bản lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng.
3. Ngất ngưởng khi về hưu:
- Độc lập - Câu 7:
trả lời
- Đậm nét hơn, vì đã được “tháo cũi sổ
lồng” thoát khỏi chốn quan trường.

- Độc lập “ Đô môn giải tổ chi niên”
trả lời
 Nhắc lại một sự kiện quan trọng trong
cuộc đời (về hưu), điều kiện để ông thực
- Độc lập hiện lối sống ngất ngưởng.
trả lời
- Những hành động ngất ngưởng:
+ “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”
 Dạo chơi bằng cách cưỡi con bò vàng,
đeo nhạc ngựa trước ngực nó, đeo mo cau
sau đuôi, bảo rằng để che miệng thế gian.
+ “Kìa núi nọ phau phau mây trắng”
 Thưởng thức cảnh đẹp, ngao du sơn

thủy
+ “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi”
 Cười mình là tay kiếm cung (một ông
tướng có quyền sinh quyền sát)  dạng từ
bi: dáng vẻ tu hành, trái hẳn với trước.
+ “ Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì”
 Dẫn các cô gái trẻ lên chơi chùa, đi
hát ả đào.
+ Chứng kiến cảnh ấy
“Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”
 Một cá tính nghệ sĩ: Sống phóng túng
tự do, thích gì làm nấy, sống theo cách
của mình, nhanh chóng thích nghi hoàn

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
104


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Độc lập
+ GV: Quan niệm sống của trả lời
Nguyễn Công Trứ thể hiện như thế
nào trong các câu từ 13 – 16?
- HS trả lời

+ GV: Câu 13 – 16, ông là người
không quan tâm đến chuyện được
mất, không bận lòng vì sự khen
chê, có những khi hành lạc: uống
rượu, cô đầu, con hát, nhưng ông
không phải là người của phật, mà
vẫn là con người của cuộc đời, duy
có điều: không vướng tục
 Một nhân cách, một bản lĩnh cao,
chấp tất cả, không để luỵ và khinh
tất cả những gì của thói thường.
+ GV: Nguyễn Công Trứ đã quan
niệm như thế nào về phận sự của
kẻ làm trai ở câu 17, 18 ? Ông đã
thực hiện được quan niệm ấy
chưa ?
- HS trả lời
+ GV: Câu 17, 18: Cá tính và bản
lĩnh của nhà thơ được ông diễn tả
như thế nào?
- HS trả lời
+ GV: Khẳng định tài năng, phẩm
giá, lòng trung nghĩa vua tôi.
.......................................................
* Thao tác 4: Tìm hiểu sự ngất
ngưởng của NCT ỏ chốn triều
chung.
+ GV: Trong câu cuối, nhà thơ đã
khẳng định những gì ?
- HS trả lời


cảnh
- Quan niệm sống:
+ Câu 13: Vượt qua dư luận xã hội,
không quan tâm được mất
+ Câu 14: không bận lòng trước những
lời khen chê.
+ Câu 15, 16: Sống tự do, phóng túng,
tận hưởng mọi thú vui, không vướng tục.
 Một nhân cách, một bản lĩnh ngất
ngưởng: sống không giống ai, không
nhập tục cũng không thoát tục.

- Độc lập
trả lời
- Câu 17, 18: Cá tính và bản lĩnh

+ So sánh mình với các bậc anh tài
+ Tự khẳng định mình là bề tôi trung
thành
 Ý thức về bản lĩnh, tài năng và phẩm
chất.

- Độc lập
trả lời

...................................................................
4. Ngất ngưởng ở chốn triều chung:
- Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định:
mình là một đại thần trong triều, không

có ai sống ngất ngưởng như ông cả.
- Nêu bật sự khác biệt của mình so với
đám quan lại khác: cống hiến, nhiệt
huyết.
- Ý thức muốn vượt ra khỏi quan niệm
“đạo đức” của nhà nho.
- Thể hiện tấm lòng sắt son, trước sau
như một đối với dân, với nước.
 Ngất ngưởng nhưng phải có thực tài,
thực danh

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
105


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

* Hoạt động 3 : Tổng kết

+
HS : III. TỔNG KẾT:
Khái quát
Ghi nhớ (SGK).
- Thao tác 1 : Tổng kết nội dung lại.
1. Nội dung:

bài thơ.
- Bài thơ thể hiện lối sống đẹp, có bản
+ GV : Từ việc phân tích trên, hãy
lĩnh:
nêu lên khái quát nội dung bài
+ Hết lòng vì vua, vì nước
thơ ?
+ Bất chấp mọi được – mất, khen – chê
+ Biết sống và dám sống cho mình
- Ý thức rõ về giá trị bản thân, tài năng,
địa vị, phẩm chất.
2. Nghệ thuật:
- Bài hát nói viết theo lối tự thuật, tự do
về vần, nhịp
- Kết hợp hài hòa giữa từ ngữ Hán Việt
và số lượng lớn từ ngữ thông thường.
*. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc bài học, vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 10 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực

GV giao nhiệm vụ:
- HS thực ĐÁP ÁN
Năng lực
Câu hỏi 1: Ý nào nói không hiện nhiệm [1]='d'
tư duy
đúng đặc điểm của thể hát nói? vụ:
[2]='a'
a. Có sự chuyển hóa linh hoạt - HS báo [3]='a'
giữa các câu thơ dài ngắn khác cáo kết quả [4]='b'
nhau trong bài.
thực
hiện [5]='a'
b. Số câu trong bài không cố nhiệm vụ:
định,dao động từ 7 câu đến 23
câu.
c. Gồm cả nhạc, cả thơ và lời
nói.
d. Dùng hình thức biền văn,
câu văn 4 chữ,6 chữ, 8 chữ
sóng đôi với nhau.
Câu hỏi 2: Thể hát nói phù
hợp với việc diễn tả tâm trạng
của các nghệ sĩ nào?
a.
Tài
hoa
,tài
tử.
b. Khuôn mẫu, mực thước.
c. Thâm trầm, kín đáo.

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
106


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

d. Bồng bột, nông nổi.
Câu hỏi 3: Nghĩa gốc của từ
ngất ngưởng là gì?
a. Dùng để chỉ một tư thế
nghiêng ngả, không vững đến
mức
chực
ngã.
b. Dùng để chỉ một dáng điệu,
cử chỉ khônng nghiêm chỉ,
không
đứng
đắn.
c. Dùng để chỉ tư thế nằm
không ngay ngắn, không
nghiên chỉnh, lộn xộn.
d. Dùng cho một ai đó tự nghĩ
mình hơn người, luôn coi
thường người khác.

Câu hỏi 4: Thực chất thái độ
sống ngất ngưởng ở Nguyễn
Công
Trứ

gì?
a. Coi thường tất cả, chỉ coi
trọng
bản
thân.
b. Vươn lên trên thế tục, sống
khác
đời,
khác
người.
c. Sống lệ thuộc vào người
khác, và những thói quen cố
hữu,
nhàm
chán.
d. Không dám sống hết mình
cho mình và cho người, lo sợ
dư luận xã hội.
Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội
mạc phi vận sự” cho thấy
Nguyễn Công Trứ là con
người như thế nào?
a. Có trách nhiệm cao với cuộc
đời.
b.Có tài năng xuất chúng, hơn

người.
c. Có niềm tin sắt đá vào bản
thân.
d.Có lòng yêu nước tha thiết.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
107


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

- Kỹ thuật: động não
- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 05 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Năng lực
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực 1/ Nội dung chính của đoạn thơ : Năng

lực
Đọc đoạn thơ sau và trả hiện nhiệm Nguyễn công Trứ với lối sống ngất giải quyết
lời các câu hỏi:
vụ:
ngưởng khi đương chức, đương vấn đề:
Vũ trụ nội mạc phi phận - HS báo quyền.
sự,
cáo kết quả 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận
Ông Hi Văn tài bộ đã thực
hiện sự được hiểu : Trong trời đất, không
vào lồng.
nhiệm vụ:
có việc gì không phải là phận sự của
Khi Thủ khoa, khi Tham
ta. Ý nghĩa của câu thơ là thể hiện
tán, khi Tổng đốc Đông,
quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự
Gồm thao lược đã nên
hào vào tài trí và lí tưởng của mình.
tay ngất ngưởng.
3/ Phép liệt kê trong đoạn thơ :
Lúc bình Tây, cầm cờ
Nguyễn Công Trứ liệt kê các vị trí,
Đại tướng,
chức quan ông đã trải qua. Đó là
Có khi về, Phủ doãn
những vị trí cao nhất trong phạm vi
Thừa Thiên
của nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi
(Trích Bài ca ngất ngưởngHương, tức Giải nguyên), Tham tán

Nguyễn Công Trứ)
(đứng đầu đội quan văn tham chiến:
1/ Nêu nội dung chính
Tham tán quân vụ, Tham tán đại
của đoạn thơ trên ?
thần), Tổng đốc (Đứng đầu một tỉnh
2/ Câu thơ Vũ trụ nội
hoặc vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu
mạc phi phận sự được hiểu như
đội quân bình Trấn Tây), Phủ doãn
thế nào ? Ý nghĩa của câu thơ là
(Đứng đầu ở kinh đô).
gì ?
Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê:
3/ Xác định phép liệt kê
khẳng định niềm tự hào về một tài
trong đoạn thơ và nêu hiệu quả
năng lỗi lạc, xuất chúng mà bất cứ kẻ
nghệ thuật của phép liệt kê đó.
sĩ nào thời trung đại cũng mơ ước và
nể trọng. Qua đó, tác giả cũng tự cho
rằng mình hơn người ở tài năng, một
trong những biểu hiện đầu tiên về
ngất ngưởng trong bài thơ.
*. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ các nguồn/kênh thông tin.
- Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và tìm câu trả lời cho câu
hỏi trong phần luyện tập ở SGK.
- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: động não

- Thiết bị: vở ghi
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời trên vở.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Thời gian : 02 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
108


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Bài ca
ngất ngưởng
+ Tìm nghe bài ca trù Bài ca
ngất ngưởng. Viết đoạn văn
cảm nhận

- HS thực - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần Năng lực tự
hiện nhiệm mềm Imindmap
học.
vụ

- Tìm nghe trên Yutube. Cảm nhận Năng lực sử
- HS báo chân tực, cảm xúc.
dụng công
cáo kết quả
nghệ thông
thực
hiện
tin
nhiệm vụ
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Hướng dẫn học bài:
- Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
- Khi đã về hưu, cái ngất ngưởng của ông được thể hiện ở thái độ, quan niệm sống như thế nào?
- Câu thơ cuối thể hiện điều gì?
- So sánh hình ảnh “ông ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ với hình ảnh con người tài tử trong thơ

Cao Bá Quát.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học thuộc lòng bài thơ, bài học.
- Soạn bài: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Quang Trung, ngày….tháng …..năm 2017
Phê duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Hoài Thu

GV: Th.s Phạm Văn Dự


Trường THPT Quang Trung
109


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
110


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Ngày soạn: ...../...../201...
- Tuần: 4
- Tiết PPCT: 16

Năm học

Ngày dạy: …../....../201…
Ngày dạy: …../…../201…

Dạy lớp: 11B...
Dạy lớp: 11B...


Đọc văn:
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT
- Cao Bá QuátI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời.
- Hiểu được đặc điểm thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay.
- Thành công trong việc sử dụng thơ cổ thể.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
3.Thái độ:
- Hình thành cho HS phong cách, lối sống đúng đắn
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: thể hành, lý giải được hiện tượng
đời sống trong XHPK được thể hiện trong văn bản (học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan), thể hiện
quan điểm cá nhân khi đánh giá thái độ tác giả.
- Năng lực sáng tạo: Xác định được tâm trạng và suy nghĩ CBQ từ những góc nhìn khác nhau; HS
trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với vấn đề đề, nên có những suy nghĩ sáng tạo.
- Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn ngữ văn học;
nhận ra được những giá trị thẩm mỹ như cái đẹp/cái xấu; cái cao cả/cái thấp hèn...
B. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh, sách về Cao Bá Quát
2. Trò:
- Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
111


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

Năm học

1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải thích ý nghĩa từ ngất ngưởng theo từ điển và trong bài ca. Nguyễn Công Trứ là người
như thế nào mà lại tự chọn cho mình lối sống đặc biệt ấy?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
*. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời.
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin.
- Thời gian: 03 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực

Cao Bá Quát là một trong nhưng người - Nhận
+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hiện nhiệm nổi tiếng của Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX. thức
hs xem tranh ảnh (CNTT)
vụ
Ông nổi tiếng vì học giỏi, vì thơ hay vì chữ được
+ Chuẩn bị bảng lắp ghép
- HS báo đẹp. Ông càng nổi tiếng hơn vì tư tưởng tự nhiệm vụ
* HS:
cáo kết quả do phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường, lối cần giải
+ Nhìn hình đoán tác giả thực
hiện sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời quyết của
Cao Bá Quát
nhiệm vụ
thường ca ngợi ông :
bài học.
+ Lắp ghép tác phẩm với tác
“Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”
Tập
giả
“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”
trung cao
+ Đọc, ngâm thơ liên quan
Tuy nhiên Cao Bá Quát cũng đã rơi nước và
hợp
đến tác giả
mắt trên đường đi tìm công danh cũng như tác tốt để
- GV nhận xét và dẫn vào
tâm trạng chán ghét của một người tri thức giải quyết
bài mới
trên đường đi tìm danh lợi. Để hiểu hơn về nhiệm

vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
vụ.
- Có thái
độ tích
cực, hứng
thú.
*. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời. Hiểu được
đặc điểm thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ
- Nội dung: Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi
thay. Thành công trong việc sử dụng thơ cổ thể.
- Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm.
- Kỹ thuật: động não.
- Thiết bị: Máy chiếu.
- Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2
- Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá.
- Thời gian : 30 phút
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Năng lực
- Thao tác 1: Tìm hiểu
I. Tiểu dẫn
-Năng lực
về tác giả.
thu thập
+ GV: Yêu cầu học sinh + HS: Đọc
thông tin.
GV: Th.s Phạm Văn Dự


Trường THPT Quang Trung
112


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

đọc phần Tiểu dẫn.
+ GV: Phần Tiểu dẫn
cung cấp cho em những
kiến thức gì về tác giả
khi tìm hiểu bài thơ?

- Thao tác 2: Tìm hiểu
về tác phẩm.
+ GV: Từ phần Tiểu dẫn
trên, em hãy cho biết
hoàn cảnh ra đời tác
phẩm và đặc điểm của
thể loại hành?

+ GV: Gọi HS đọc bài
thơ, chú thích, thảo luận
tìm bố cục bài thơ. Lưu ý
về giọng điệu, nhịp.
o HS 1: Đọc phần phiên
âm
o HS 2: Đọc phần dịch
nghĩa
o HS 3: Đọc phần dịch

thơ
- GV tổ chức HS xác
định bố cục của bài thơ :
- Theo em bài thơ này có
bố cục máy phần? Nội
dung từng phần?
- HS chia 4 nhóm
+ Nhóm 1,2 tìm hiểu hình
ảnh bãi cát trong 4 câu
thơ đầu
Các câu hỏi gợi mở
- Ở câu đầu biện pháp
nghệ thuật nào đã được
tác giả sử dụng? Tác
dụng?

Năm học

Tiểu dẫn.
- HS trình
1. Tác giả:
bày phần
- Cao Bá Quát ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần,
chuẩn bị bài hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
ở nhà
- Người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc
- Nghe nhận Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội).
xét, ghi phần
- Là nhà thơ có tài năng và bản lĩnh. Hi sinh
kiến trức GV trong cuộc kháng chiến chống nhà Nguyễn.

chốt
- Thơ văn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ
chế độ chính sự triều Nguyễn, tư tưởng có tính
chất đổi mới.
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
HS trình bày
Trong những chuyến đi thi Hội, nhà thơ đi
qua nhiều tỉnh miền Trung như Quảng Bình,
Quảng Trị đầy cát trắng và đã sáng tác bài thơ
này.
b. Thể loại:
Hành là một thể thơ cổ, có tính chất tự do,
phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ
dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu.
Đọc- diễn
II. Đọc – tìm hiểu chung
cảm văn bản 1. Đọc diễn cảm
+ HS: Đọc
bài thơ, thảo
luận, phát
biểu.

Xác định bố
cục của bài

- Hoạt động
nhóm
- Đại diện
trình bày

- Nghe, ghi
vở

-Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.
Năng lực
giao tiếng
tiếng Việt
Năng lực
làm chủ

phát
triển bản
thân:
Năng lực
tư duy

2. Bố cục: 3 phần
- Bốn câu đầu: Tâm trạng của người đi đường
- Sáu câu tiếp theo: Thực tế cuộc đời và tâm
trạng của nhà thơ.
- Còn lại: Đường cùng của kẽ sĩ và tâm trạng bi
phẫn.

- Năng lực
giải quyết
những tình

huống đặt
ra.

III. Đọc hiểu chi tiết

- Năng lực
hợp tác,
trao đổi,
thảo luận.

1. Bốn câu đầu
- Hình ảnh bãi cát:
+ Điệp ngữ: bãi cát
+ Từ ngữ: lại, dài
+ “Bãi cát dài lại bãi cát dài” : mênh mông
dường như bất tận, nóng bỏng.
→ Hình ảnh tả thực: đẹp nhưng dữ dội, khắc

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
113


Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

+ Nhóm 3 + 4:tìm hiểu
hình ảnh ngưới đi trên cát
trong 4 câu thơ đầu

Các câu hỏi gợi mở
- Trên bãi cát ấy nổi bật
nên là hình ảnh nào?
- Người lữ khách bước đi
trong khoảng thời gian
nào ? Tâm trạng ra sao?
- Vậy qua hình ảnh bãi
cát và người đi trên cát
cho thấy đường đi trên
cát là con đường ntn?
- Gv nhận xét tổng hợp
- Từ hình ảnh thực bãi
cát và người đi trên cát
hãy nêu ý nghĩa tượng
trưng ?

- Đại diện
trình bày
- Nghe, ghi
vở

Độc lập trả
lời

- Dòng tâm trạng và suy
độc lập trả
nghĩ của nhà thơ có
lời
chuyển biến như thế nào?
(chú ý từ ngữ, điển tích)


- Nhà thơ suy nghĩ như
thế nào về con đường
danh lợi đối với mỗi
người và con đường ấy
trong hoàn cảnh xã hội
phong kiến?

Độc lập trả
lời

Năm học

nghiệt đã gợi ý cho nhà thơ sáng tác bài thơ
này.
→ Hình ảnh biểu tượng: con đường đầy khó
khăn mà con người phải vượt qua để đi đến
danh lợi.
- Hình ảnh người đi trên bãi cát:
+ Đi một bước như lùi một bước: nỗi vất vả
khó nhọc
+ Không gian đường xa, bị bao vây bởi núi
sông, biển
+ Thời gian: mặt trời lặn vẫn còn đi.
+ Nước mắt rơi → khó nhọc, gian truân.

=> Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu
công danh, sự nghiệp.

2. Mười hai câu tiếp

* 6 câu đầu
- Hai câu: Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi
+ Từ ngữ: Trèo non, lội suối -> Sự vất vả, khó
nhọc
+ Tự trách mình, giận mình vì không có khả
năng như người xưa, mà phải tự mình hành hạ
thân xác mình để theo đuổi con đường công
danh
-> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả
- “Xưa nay phường….bao người”
+ Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám
dỗ, dễ làm say người
+ Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men)
→ Sự cám dỗ của danh lợi đối với con người.
Vì công danh, lợi danh mà con người bôn tẩu
ngược xuôi.Danh lợi cũng là thứ rượu thơm
làm say lòng người.
=> Sự chán ghét, khinh bỉ của Cao Bá Quát đối
với phường danh lợi. Câu hỏi nhà thơ như trách
móc, như giận dữ, như lay tỉnh người khác
nhưng cũng tự hỏi bản thân. Ông đã nhận ra
tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, côn
đường công danh đương thời vô nghĩa, tầm
thường.

GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
114



Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ bản
2017-2018

- Phân tích ý nghĩa biểu Độc lập trả
tượng của khúc đường lời
cùng? Tâm trạng nhà
thơ?

Năm học

* 6 câu tiếp (bản dịch thơ 7 câu)
- “ Bãi cát dài…ơi…”
Câu hỏi tu từ cũng là câu cảm thán thể hiện
tâm trạng băn khoăn, dây dứt giữa việc đi tiếp
hay dừng lại?
- Khúc đường cùng
+ Tác giả (+) tính chất vô nghĩa của con đường
mà ông đang đi
+ Sự bất lực, bế tắc, tuyệt vọng của tác giả trên
con đường đi tìm chân lí: hoang mang, mất
phương hướng ....

- Hình ảnh thiên nhiên Độc lập trả
được tác giả miêu tả ntn? lời
Nhằm dụng ý gì?
- Cho hs trả lời.
- Nhận xét và ghi bảng.


- Hình ảnh thiên nhiên:
+ Phía bắc: núi muôn trùng
+ Phía nam: sóng dào dạt
-> Thiên nhiên đẹp, hùng vĩ nhưng cũng đầy
khó khăn, hiểm trở.
-> Biểu tượng :cho con đường đi tìm chân lí
của người đi đường: rất nhiều khó khăn, gian
nan.
- “Anh đứng làm chi trên bãi cát?..” câu hỏi
- Câu cuối mang ý nghĩa Độc lập trả
mệnh lệnh cho bản thân → phải thoát ra khỏi
gì?
lời
bãi cát danh lợi đầy nhọc nhằn chông gai mà
vô nghĩa.
Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm. lúc dàn trả,
lúc dứt khoát→ thể hiện tâm trạng suy tư của
con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi.
=> Hình tượng kẻ sĩ cô độc, lẻ loi đầy trăn trở
nhưng kì vĩ, vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trên
con đường đi tìm chân lí đầy chông gai.
( GV hướng dẫn HS tổng Hs khái quát IV. Tổng kết:
kết về nội dung và nghệ giá trị nội
1. Nội dung:
thuật )
dung và
Bài thơ thể hiện tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ
- Em hãy nêu những đặc nghệ thuật
trước đường đời bế tắc , hiểm trở mù mịt. Phản
sắc về nội dung và nghệ

ánh 1 xã hội đen tối đầy hiểm họa với người
thuật của bài thơ?
tài hoa đánh dấu sự thức tỉnh nhìn lại con
đường công danh truyền thống.
- GV Lắng nghe câu trả
2. Nghệ thuật:
lời của HS-.> chuẩn kiến
- Sử dụng hình ảnh đa nghĩa
thức
- Tứ thơ sáng tạo, độc đáo
- Câu hỏi và câu cảm thán được sử dụng linh
hoạt, giàu sức biểu cảm.
- Nhip điệu ngắn tương đối tự do.
*. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc bài học, vận dụng những hiểu biết vào việc đọc văn.
GV: Th.s Phạm Văn Dự

Trường THPT Quang Trung
115


×