Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đồ án Xây dựng đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.2 KB, 62 trang )

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

Mục lục
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC THI CÔNG......................................4
1.1

Các phương pháp thi công, tổ chức thi công lòng đường..............................................4

1.1.1 Phương pháp dây chuyền
Là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến
hiện nay. Là phương pháp tổ chức thi công mà ở đó quá trình thao tác được phân chia thành
những bước công việc quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Việc
sản xuất sản phẩm được tiến hành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào
đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.
+Ưu điểm:....................4
1.1.2 Phương pháp thi công tuần tự..................................................................................................5
1.1.3 Phương pháp song song..........................................................................................................5
1.2 Các phương pháp tổ chức thi công lòng đường..........................................................................5
1.3 Tính các thông số liên quan đến phương pháp tổ chức thi công...............................................5
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU....................................................................8
2.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến.....................................................................................................9
2.2 Khối lượng từng lớp mặt đường của tuyến...................................................................................10
2.2.1 Khối lượng thi công một ca.....................................................................................................10
2.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu thi công.................................................................................12
2.3.1 Đá dăm tiêu chuẩn.................................................................................................................12
2.3.2

cấp phối đá dăm...........................................................................................................15

2.3.3


Nhựa thấm bám............................................................................................................16

2.3.4 Bê tông nhựa............................................................................................................................17
2.3.4

Đất đắp lề đường.........................................................................................................22

CHƯƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG.........................................23
3.1.

ĐỊNH VỊ LÒNG ĐƯỜNG........................................................................................................23

3.2.

ĐẮP LỀ LỚP 1 DÀY 18 cm...................................................................................................23

3.2.1.

Xác định số ca xe vận chuyển....................................................................................23

3.2.2.

San rải đất đắp lề lớp 1 dày 18cm...........................................................................24

3.2.3.

Lu lèn đất đắp lề lớp 1...............................................................................................25

3.3.


THI CÔNG LỚP ĐÁ DĂM TIÊU CHUẨN LỚP DƯỚI DÀY 18cm.....................................27

3.3.1.

Xác định số xe vận chuyển.........................................................................................27

3.3.2.

Rài lớp đá dăm tiêu chuẩn lớp dưới dày 18cm.....................................................27

3.3.3.

Lu lèn đá dăm tiêu chuẩn............................................................................................28

3.3.4

Vận chuyển lớp vật liệu chèn...................................................................................31

3.3.5

Rài lớp vật liệu chèn...................................................................................................31

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 1


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
3.3.6


Lu lèn vật liệu chèn .....................................................................................................32

Việc lu lèn lớp vật liệu chèn sử dụng lu Caterpillar - CS-563E, tốc độ lu v= 2 Km/h, lu 4 lượt/điểm. Sơ
đồ lu giống lu 11.12T cho cốt liệu thô......................................................................................................32
3.4

ĐẮP ĐẤT LỀ ĐƯỜNG LỚP 2 DÀY 18cm...........................................................................32

3.4.4

Xác định số ca xe vận chuyển....................................................................................32

3.4.5

San rãi đất đắp lề lớp 2..............................................................................................33

3.4.6

Lu lèn đất đắp lề lớp 2................................................................................................34

3.5

THI CÔNG LỚP ĐÁ DĂM TIÊU CHUẨN LỚP 2 DÀY 18cm..............................................35

3.5.4

Xác định số xe vận chuyển vật liệu thô..................................................................35

3.5.5


Rải lớp đá dăm tiêu chuẩn lớp 2 dày 18cm...........................................................36

3.5.6

Lu lèn lớp vật liệu thô.................................................................................................36

3.5.7

Vận chuyển lớp vật liệu chèn...................................................................................39

3.5.8

Rài lớp vật liệu chèn...................................................................................................39

3.5.9

Lu lèn vật liệu chèn .....................................................................................................40

3.5

ĐẮP ĐẤT LỀ ĐƯỜNG LỚP 3 DÀY 15 CM.........................................................................40

3.5.7

Xác định số xe vận chuyển.........................................................................................40

3.5.8

San rãi đất đắp lề lớp 3..............................................................................................41


3.5.9

Lu lèn lớp đất đắp lề lớp 3........................................................................................42

3.6

THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I DÀY 15cm...................................................43

3.6.7

Xác định số xe vận chuyển.........................................................................................43

3.6.8

Rải cấp phối đá dăm loại I dày 13cm......................................................................43

3.6.9

Lu lèn cấp phối đá dăm loại I....................................................................................44

3.7

THI CÔNG LỚP BTNC C19 DÀY 8 CM..................................................................................48

3.7.7

Chuẩn bị móng đường.................................................................................................48

3.7.8


Vận chuyển hổn hợp bêtông nhựa..........................................................................49

3.7.9

Rải hổn hợp bê tông nhựa.........................................................................................50

3.7.10

Nhân công.......................................................................................................................50

3.7.11

Lu lèn lớp bê tông nhựa..............................................................................................50

3.8

THI CÔNG LỚP BTNC 12,5 DÀY 5cm..................................................................................55

3.8.7

Vận chuyển hổn hợp bê tông nhựa.........................................................................55

3.8.8

Rải hỗn hợp bê tông nhựa.........................................................................................55

3.8.9

Nhân công.......................................................................................................................55


3.8.10

Lu lèn lớp bê tông nhựa..............................................................................................56

3.9

ĐẮP ĐẤT LỀ ĐƯỜNG DÀY 13 cm LỚP 4..........................................................................60

3.9.7

Xác định số ca xe vận chuyển....................................................................................60

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 2


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
3.9.8

San rãi đất đắp lề lớp 4..............................................................................................60

3.9.9

Lu lèn đất đắp lề lớp 4................................................................................................61

3.10

CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.......................................................................................................63


IV. Kiến nghị quá trình sử dụng lu.......................................................................................................63

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 3


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC THI
CÔNG

1.1Các phương pháp thi công, tổ chức thi công lòng đường.
1.1.1 Phương pháp dây chuyền
Là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay. Là phương pháp tổ
chức thi công mà ở đó quá trình thao tác được phân chia thành những bước công việc
quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Việc sản xuất sản
phẩm được tiến hành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào đó
sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.
+Ưu điểm:
 Sau một thời kỳ triển khai dây chuyền, các đoạn đường làm xong được đưa
vào sử dụng một cách liên tục.
 Máy móc phương tiện tập trung trong các đơn vị chuyên nghiệp do đó tạo
điều kiện sử dụng chúng có lợi nhất, dễ dàng bảo dưỡng sữa chữa, dễ quản
lý kiểm tra
 Công nhân cũng được chuyên nghiệp hóa do dó tạo điều kiện nâng cao
nghiệp vụ, nâng cao tay nghề tăng năng suất và tăng chất lượng công tác.
 Công việc thi công hàng ngày chỉ tạo tập trung chiều dài triển khai dây
chuyền, do đó dễ chỉ đạo kiểm tra, nhất là sau khi dây chuyền đi vào ổn
định.

 Tạo điều kiện nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung, tạo điều kiến áp
dụng tiến bộ kỹ thuật và giảm được khối lượng công tác dở dang.
+ Điều kiện áp dụng :





Khối lượng công việc phân bố đều trên tuyến.
Tuyến thi công tương đối dài.
Điều kiện cung cấp vật tư kịp thời và đầy đủ.
Trình độ cơ giới hoá cao.

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 4


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
1.1.2 Phương pháp thi công tuần tự
Là phương pháp mà quá trình thi công được tiến hành lần lượt từ đối tượng
này sang đối tượng khác theo một trật tự nhất định.
+ Ưu điểm : dễ tổ chức sản xuất quản lý chất lượng, chế độ sử dụng tài nguyên
thấp và ổn định.
+ Nhược điểm: thời gian thi công kéo dài, tính chuyên môn hóa thấp, giá thành
cao.
+ Điều kiện áp dụng : cho những tuyến thi công ngắn.
1.1.3 Phương pháp song song
Nguyên tắc tổ chức thi công theo phương pháp này là các sản phẩm xây dựng
được bắt đầu thi công cùng một thời điểm và kết thúc sau một khoảng thời gian như

nhau.
+Ưu điểm: rút ngắn thời gian thi công, giảm ứ đọng vốn sản xuất
+Nhược điểm: đòi hỏi sự tập trung sản xuất cao, nhu cầu tài nguyên lớn, dễ sai
phạm hàng loạt rất lãng phí.
=>Từ những phân tích về ưu nhược điểm ở trên chúng ta thấy phương pháp dây
chuyền có những ưu điểm nổi bật hơn 2 phương pháp còn lại nên quyết định chọn
phương pháp dây chuyền làm phương pháp tổ chức thi công
1.2 Các phương pháp tổ chức thi công lòng đường
+ Đắp lề hoàn toàn: Thi công nền đường đến đáy kết cấu áo đường sau đắp lề
tạo khuôn đường. Thông thường, khi thi công đắp lề người ta không thi công ngay một
lúc xong mà đắp lề cao dần từng lớp một tương ứng với cao độ thi công các lớp móng,
mặt đường. Phương pháp này thường áp dụng đối với nền đắp.
+ Đắp lề một phần, đào lòng môt phần: Thi công nền đường đến cao độ h sao
cho khi đào khuôn đường thì phần đất thừa vừa đủ để đắp lề đường.
+ Đào lòng hoàn toàn: Thi công nền đường đến cao độ đường đỏ (mặt đường)
sau đó đào đất phần lòng đường để thi công kết cấu áo đường.
=>Vì đây là nền đường đắp hoàn toàn cho nên sử dụng phương pháp đắp
lề hoàn toàn là hộp lý nhất.
1.3 Tính các thông số liên quan đến phương pháp tổ chức thi công
- Thời gian thi công : 91 ngày
- Chiều dài tuyến

: L = 5850 m

Thời gian khởi công :
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

1- 03 - 2017
Page 5



ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
Ngày hoàn thành :

30 – 05 – 2017

BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG
Số
Năm

Thán
g

Số ngày

Số ngày

ngày

dương

thời tiết

chủ

lịch TL

xấ u

nhật,


Số ngày

Tổng số

Thời gian

lễ

ngày nghỉ

làm việc

thứ 7

2017

3

31

1

10

1

12

19


4

30

1

8

1

10

20

5

30

2

8

0

10

20

Tổng


91

4

26

2

32

59

- Tốc độ của dây chuyền được xác định theo công thức 1-1 sau:
(1-1)
Trong đó:
+ L : là đoạn công tác của dây chuyền (Km)
+ Thđ là thời gian hoạt động của dây chuyền (Ca) với 1 ngày làm 1 Ca

Ta cần xác định Thd theo hai điều kiện:
Thđ= T1 - (Ca)
(1-2)
Thđ= T1 –tx (Ca)
(1-3)
Trong đó
T1 là thời gian thi công quy định của cấp trên tính theo lịch (Ca), T1=91 (Ca)
tng là tổng số ngày nghỉ và ngày lễ trong thời gian T1 (Ca), tng = 28 (Ca)
tx là tổng số ngày thời tiết xấu theo dự kiến trong thời gian T1 (Ca),
tx = 4
(ca)

Thay các thông số vào (1-2) và (1-3) để tính Thđ thì sẽ lấy Thđ nào nhỏ hơn
Thđ= 91-28 = 63 (Ca)
Thđ= 91-4 = 87 (Ca)
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 6


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
Từ kết quả trên ta chọn Thđ=63 vì có giá trị nhỏ hơn Thđ = 87 (Ca)
+Tkt : là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện sản xuất vào
hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công ở đây ta chọn T kt = 6
(ca)
Thay các thông số đã tính được vào (1-1) ta có tốc độ thi công được tính như sau:
Km/Ca)
-Thời kì ổn định của dây chuyền tổng hợp ( Tođ)
(1-4)
Trong đó
Tht là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện sản xuất ra khỏi mọi
hoạt động sản xuất của dây chuyền sau khi các phương tiện này hoàn thành công việc
của mình theo đúng quá trình công nghệ thi công. Ta chọn Tht = 5 ca
thay vào 1-4 ta tính được thời kì ổn định của dây chuyền tổng hợp là
Tod = 63 - ( 6 + 5 ) = 52 (Ca)
-Hệ số hiệu quả
-Hệ số sử dụng xe máy Ktc

Nếu Ktc> 0,85 thì sử dụng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền có hiệu quả tốt.
Nếu Ktc=0.65-0.85 thì sử dụng phương pháp khác để tổ chức thi công.
Nếu Ktc<0.65 thì sử dụng phương pháp dây chuyền sẽ không kinh tế và phải áp dụng
phương pháp thi công khác hoặc xem xét lại cấu tạo công trình và các quá trình công

nghệ thi công.
 Ktc=0,91>0,85 (Khq >0,7) Vậy sử dụng phương pháp dây chuyền để tổ chức
thi công có hiệu quả tốt.

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 7


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU
2.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
- Cấp đường
- Địa hình

: Cấp IV
: Vùng đồng bằng, đồi

- Tốc độ tính toán

: Vtt = 60km/h.

- Cấp áo đường

: A1

- Số làn xe

:2


- Bề rộng mặt đường là

: 7m

- Bề rộng lề gia cố

: 1m

- Bề rộng lề đất

: 1m

- Bề rộng nền đường là
- Mái dốc ta luy

: 9m
: 1/1,5

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 8


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
- Độ dốc ngang của lề gia cố là : 2%
- Độ dốc ngang của mặt là : 2%
- Kết cấu mặt đường là :
+ Bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5 cm
+ Bê tông nhựa chặt 19 dày 8cm

+ Cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm
+ Đá dăm tiêu chuẩn dày 36 cm

2.2 Khối lượng từng lớp mặt đường của tuyến
2.2.1 Khối lượng thi công một ca
Khối lượng thi công đắp lề đất:
Bảng 2.1 khối lượng thi công lề đất trong một ca
STT

Hạng mục
công tác

Cách tính

Hệ số Đơn

Khối

rải

vị

lượng

1

Đắp lề lớp 1

(1,46+1,19)*0,18*2/2*100


1,3

m3

62,01

2

Đắp lề lớp 2

(1,19+0,92)*0,18*2/2*100

1,3

m3

3

Đắp lề lớp 3

(0,695+0,92)*0,15*2/2*100

1,3

m3

4

Đắp lề lớp 4


(0,5+0,695)*0,13*2/2*100

1,3

m3

47,268
31,492
5
20,195
5

Hệ số rải sẽ được lấy chính xác từ đoạn thi công thử
Khối lượng thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn :
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 9


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
- Định mức cốt liệu thô và vật liệu chèn dùng cho lớp đá dăm nước tùy theo
trường hợp sử dụng được tra theo bảng 2-8 nếu không có chiều dày giống bảng
2-8 thì nội suy
Bảng 2.2 Khối lượng thi công các lớp móng đá dăm tiêu chuẩn trong một ca
Diện tích mặt đường
STT

Hạng mục công tác

trong 1 ca

(m2)

1

Rải cấp phối đá dăm tiêu chuẩn lớp 1 lớp

2

móng dưới dày 18 cm
Rải cấp phối đá dăm tiêu chuẩn lớp 2 lớp

3
4

móng dưới đá, dày 18 cm
Vật liệu chèn bằng đá xay lớp 1 dày
18cm
Vật liệu chèn bằng đá xay lớp dày 18cm

Khối lượng
(m3)

8x100

180

8x100

180


8x100

26,4

8x100

26,4

Bảng 2.3 khối lượng thi công các lớp móng CPĐD trong một ca
Cách tính
Chiều

Chiều

Vận

Hệ

Bề

Hạng

dày

rộng 2

tốc thi

số


rộng

Đơn

mục

lớp

bên lê

công

rải

lòng

vị

công tác

(cm)

gia cố

(m/ca)

đường

(1)


(m)
(2)

(3)

(4)

(m)
(5)

15

1

100

1,3

7

ST
T

Khối lượng thi công
trong 1 ca

((1).(2+5)(3).(4))/100

Thi công
lớp cấp

1

phối đá

m3/ca

156

dăm loại
1
Lưu ý : Hệ số rải được chọn theo tham khảo khi thi công đường Láng –Hòa Lạc. Để
chính xác cần phải thi công đoạn thí điểm
Tra định mức vật tư trong xây dựng 1776
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 10


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
AD.23215 Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm có 16,26 Tấn trên 100 m 2 mặt đường
AD.23223 Bê tông nhựa hạt trung dày 5 cm có 11,87 Tấn trên 100 m2 mặt
đường
=> vậy ta có khối lượng bê tông nhựa (đã hao hụt trong khâu thi công) thi
công trong 1ca là :

Bảng 2.4 khối lượng thi công các lớp mặt trong một ca

STT Hạng mục công tác

1


2

3

Chiều
dày

Khối lượng
trên một 1 m2
mặt đường

Tưới nhựa thấm

tông nhựa chặt C19
Thi công lớp bê
tông nhựa chặt

8

mặt đường
trong 1 ca

Đơn vị

Khối lượng

(100m2)

1


8

Kg

800

18,58 (Tấn)

8

Tấn

148,64

8

Tấn

94,96

bám
Thi công lớp bê

Diện tích

5

C12,5


11,87
(Tấn)

2.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu thi công
2.3.1 Đá dăm tiêu chuẩn
Các yêu cầu theo TCVN 9504:2012 LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ĐÁ DĂM
NƯỚC- THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU.
2.3.1.1 Yêu cầu đối với vật liệu làm đá dăm nước
a) Cốt liệu thô

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 11


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
Cốt liệu thô dùng trong lớp đá dăm nước phải được xay (nghiền) từ đá tảng, đá
núi. Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, di ệp thạch sét. Không
được dùng đá xay từ cuội, sỏi sông suối.
-Đá phải đồng đều, sắc cạnh, không lẫn các hạt mềm, yếu, phong hóa. Đá phải
sạch và không lẫn cỏ rác.
-Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu thô xay từ các loại đá gốc nói trên phải th ỏa mãn
các quy định ở Bảng 2-5.

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cốt liệu thô dùng cho lớp đá dăm
nước
Quy định

Các chỉ tiêu cơ lý


Lớp móng dưới

Phương pháp thử

Cường độ nén của đá gốc, Mpa
TCVN 7572-10:2006
(Căn cứ chứng chỉ thí
nghiệm của nơi sản
xuất đá dăm)

- Đá mác ma, biến chất

≥ 80

- Đá trầm tích

≥ 60

Độ hao mòn khi va đập trong máy
Los Angeles, %

≤ 40

TCVN 7572-12:2006

Lượng hạt thoi dẹt, %

≤ 20

TCVN 7572-13:2006


Hàm lượng hạt mềm yếu, phong
hóa, %

≤ 15

TCVN 7572-17:2006

Hàm lượng chung bụi, bùn sét, %

≤2

TCVN 7572-8:2006

Cốt liệu thô dùng cho lớp đá dăm nước được phân làm 3 loại có kích cỡ ch ọn s ử
dụng loại 2 để thi công và phạm vi sử dụng được quy định trong Bảng 2-6.
Bảng 2-6 Phân loại, phạm vi sử dụng và yêu cầu về kích cỡ cốt liệu
thô dùng cho lớp đá dăm nước
Số hiệu
phân loại

Kích cỡ
đá, mm

Độ dày đầm
nén một lớp,
cm

Kích thước
lỗ sàng

vuông, mm

Phần trăm
lọt sàn
theo khối
lượng, %

Phạm vi
sử dụng

Loại 2

63 đến

18

75

100

Dùng làm

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 12


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

37,5


63

90 – 100

50

35 – 70

37,5

0 – 15

19

0–5

lớp móng
dưới

CHÚ THÍCH: Độ dày đầm nén chỉ được thi công khi có trách nhiệm lu lèn
phù hợp

b) Vật liệu chèn
Thành phần hạt của vật liệu chèn phải phù hợp với quy định tại Bảng 2-7
Bảng 2-7 Yêu cầu về kích cỡ và thành phần hạt của vật liệu chèn dùng để
thi công lớp đá dăm nước
Phân loại vật
liệu chèn


Loại A

Kích cỡ vật liệu
chèn, mm

Kích thước lỗ sàng Phần trăm lọt sàn
vuông, mm
theo khối lượng, %

9,5

12,5

100

9,5

85 – 100

4,75

10 – 30

0,15

0 – 10

-. Cốt liệu thô loại 2 dùng kết hợp với vật liệu chèn loại A
- Định mức cốt liệu thô và vật liệu chèn dùng cho lớp đá dăm nước tùy theo
trường hợp sử dụng được quy định tại bảng 2-8. Khi chiều dày lớp đá dăm nước

khác với chiều dày quy định tại bảng 2-8 thì được tính nội suy.

Bảng 2-8 Định mức cốt liệu thô loại 2 và vật liệu chèn dùng để thi công
lớp móng dưới/ móng trên/ lớp mặt đường bằng đá dăm nước dày 12 cm
diện tích 10 m2
Cốt liệu thô
Loại cốt
liệu

Kích cỡ,
mm

Vật liệu chèn
Lượng đá,
m3

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 13

Loại và
kích cỡ

Vật liệu chèn
bằng đá xay


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
Lượng đá, m3
mm


làm lớp móng
dưới/ móng trên

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Loại 2

63 đến 37,5

1,45  1,56

Loại A 9,5

0,20  0,22

c) Nước.
-Nước sử dụng để thi công lớp đá dăm nước phải là nước sạch, không lẫn bụi
bẩn, bùn rác, cây cỏ. Tổng lượng nước dùng để tưới vào đá dăm trong quá trình
thi công thường từ 8 đến 10 L/m2 tùy thuộc vào độ ẩm của đá và điều kiện thời
tiết ẩm ướt hay hanh khô.
2.3.2 cấp phối đá dăm

Theo qui định thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm của mặt đường
ô tô TCVN8859-2011 thì vật liệu cấp phối phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau :
a) Thành phần hạt :
Bảng 2.9 - Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng
CPĐD có

Kích cỡ mắt
sàng vuông,

cỡ hạt danh định Dmax = 25 mm

mm
37,5
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

100
Page 14


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
25

79 ÷ 90

19

67 ÷ 83

9,5


49 ÷ 64

4,75

34 ÷ 54

2,36

25 ÷ 40

0,425

12 ÷ 24

0,075

2 ÷ 12

- Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định có đường kính lớn
nhất Dmax quy ước) phải căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp móng và phải
được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường và chỉ dẫn kỹ thuật của
công trình :
+ Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên.
b) Các chỉ tiêu cơ lý của CPĐD.
Bảng 2.10 - Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD
Chỉ tiêu

Cấp phối đá


Phương pháp thử

dăm
Loại I
≤ 35

1. Độ hao mòn Los-Angeles của
cốt liệu (LA), %
2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ

TCVN 7572-12 :
2006

≥ 100

22TCN 332-06

3. Giới hạn chảy (WL) 1), %

≤ 25

TCVN 4197:1995

4. Chỉ số dẻo (IP) 1), %

≤ 6

TCVN 4197:1995

≤ 45


-

chặt K98, ngâm nước 96 h, %

5. Tích số dẻo PP 2)
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng
lọt qua sàng 0,075 mm)

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 15


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3), %

≤ 18

7. Độ chặt đầm nén (Kyc), %

≥ 98

TCVN 7572 - 2006
22 TCN 333 06
(phương pháp IID)

1)

Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành


phần hạt lọt qua sàng 0,425 mm.
2)

Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity Product

3)

Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc b ằng

1/3 chiều dài; Thí nghiệm được thực hiện với
các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trrn 5 % khối
lượng mẫu;
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền
của các kết quả đã xác định cho từng
cỡ hạt.
2.3.3 Nhựa thấm bám
Tưới trên mặt các lớp móng không dùng nhựa đường tưới nhựa lỏng đông đặc
vừa MC30 (TCVN 8818-1:2011) nhiệt độ tưới 450C với tỷ lệ 1 lít/m2.Thời gian thi
công sau khi tưới thấm bám là 1 ngày
2.3.4 Bê tông nhựa
Theo qui định thi công và nghiệm thu lớp bê tông nhưa nóng TCVN88192011 thì:
a) Các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa
- Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5 mm (và cỡ hạt lớn
nhất là 19 mm), viết tắt là BTNC 12,5.
- Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ h ạt l ớn
nhất là 25 mm), viết tắt là BTNC 19.

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54


Page 16


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

Bảng 2.11 - Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC)
Quy định
1. Cỡ hạt lớn nhất danh định,
mm
2. Cỡ sàng mắt vuông, mm

BTNC 12,5

BTNC 19

12,5

19

Lượng lọt qua sàng, % khối lượng

25

-

100

19

100


90÷100

12,5

90÷100

71÷86

9,5

74÷89

58÷78

4,75

48÷71

36÷61

2,36

30÷55

25÷45

1,18

21÷40


17÷33

0,600

15÷31

12÷25

0,300

11÷22

8÷17

0,150

8÷15

6÷12

0,075

6÷10

5÷8

Bảng 2.12 - Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC)

Chỉ tiêu


Quy định

Phương pháp

BTNC19;

thử

BTNC12,5
1. Số chày đầm

75 x 2

2. Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN

≥ 8,0

3. Độ dẻo, mm

2÷4

4. Độ ổn định còn lại, %

≥ 75

TCVN 8860-

5. Độ rỗng dư, %


3÷6

12:2011
TCVN 8860-

TCVN 88601:2011

9:2011

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 17


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
6. Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với
độ rỗng dư 4%), %

TCVN 8860-

- Cỡ hạt danh định lớn nhất 9,5 mm
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 12,5
mm
7(*). Độ sâu vệt hằn bánh xe

≥ 15

10:2011

≥ 14


(phương
pháp HWTD-Hamburg Wheel
Tracking Device), 10000 chu kỳ, áp

≤ 12,5

AASHTO T 32404

lực 0,70 MPa, nhiệt độ 500 C, mm
(*): Chỉ kiểm tra đối với các công trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ
đầu tư. Có thể đầm tạo mẫu theo phương pháp Marshall cải tiến
b) Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa
 Đá dăm
-

Đá dăm được nghiền từ đá tảng.

-

Không được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp th ạch sét.

-

Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa ph ải tho ả mãn các
yêu cầu ở bảng sau:

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 18



ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

Bảng 2.13 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm
Chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử

BTNC
Lớp mặt trên

Lớp mặt
dưới
TCVN 7572-10:

1. Cường độ nén của đá
gốc, MPa

≥100

≥80

- Đá mác ma, biến chất

≥80

≥ 60


- Đá trầm tích
2. Độ hao mòn khi va
đập trong máy Los
3. Hàm %
lượng hạt thoi
Angeles,
dẹt (tỷ lệ 1/3) (*), %
4. Hàm lượng hạt
mềm yếu, phong hoá , %
5. Hàm lượng chung bụi,
bùn, sét,%
6. Hàm lượng sét cục, %
7. Độ dính bám của đá

2006
(căn cứ chứng chỉ
thí nghiệm kiểm
tra của nơi sản
TCVN
7572-12
xu
ất đá
dăm sử:

≤28

≤35

≤15


≤15

≤10

≤15

≤2

≤2

≤ 0,25

≤ 0,25

≥ cấp 3

2006 : 2005
≥ cấp 3 TCVN 7504

2006
TCVN 7572-13 :
2006
TCVN 7572-17 :
2006
TCVN 7572- 8 :
2006
TCVN 7572- 8 :

với nhựa đường(**), cấp

(*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75 mm theo quy đ ịnh
tại Bảng 1, Bảng 2 để xác định hàm lượng thoi dẹt.
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông
nhựa có độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải
xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính
bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc s ử dụng đá dăm từ ngu ồn

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 19


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

 Cát :
- Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc h ỗn h ợp
cát thiên nhiên và cát xay.
- Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).
- Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ
nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.
Bảng 2.14 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát
Chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử

≥2

TCVN 7572-2: 2006


- Cát thiên nhiên

≥ 80

AASHTO T176

- Cát xay

≥50

3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

≤3

1. Mô đun độ lớn (MK)
2. Hệ số đương lượng cát (ES), %

4. Hàm lượng sét cục, %

≤ 0,5

TCVN 7572- 8 :
2006
TCVN 7572- 8 :
2006

5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của
cát ở trạng thái chưa đầm nén), %
- BTNC làm lớp mặt trên


≥43

- BTNC làm lớp mặt dưới

≥ 40

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 20

TCVN 8860-7:2011


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

 Bột khoáng
- Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can
xit, đolomit ...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ
bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng.
- Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không l ẫn các
tạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%.
- Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn.
Bảng 2.15 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng
Chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử


1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các
cỡ sàng mắt vuông), %

100

- 0,600 mm

95÷100

- 0,300 mm

70÷100

TCVN 7572-2: 2006

- 0,075 mm
2. Độ ẩm, %
3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá
các bô nát, (*) %

≤ 1,0

TCVN 7572-7: 2006

≤ 4,0

TCVN 4197-1995

(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột
khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn

chảy, giới hạn dẻo.

 Nhựa đường
Nhựa đường để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thỏa
mãn các yêu cầu kĩ thuật quy định tại TCVN 7493-2005.

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 21


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
d, Nhựa dính bám
Dùng nhũ tương cationic phân tích chậm CSS1-h (TCVN 8817-1:2011) tỷ lệ 0.5
lít/m2. Thời gian thi công sau khi tưới dính bám là 4h
2.3.4 Đất đắp lề đường
Đất đắp là loại đất cấp III dùng cho xây dựng, yêu cầu phải có chất lượng tốt,
cường độ cao, ổn định đối với nước , tính ép co nhỏ, dung trọng lớn để dễ đầm
chặt. Các chỉ tiêu kỹ thuật như sau theo TCVN 8857-2011:
Bảng 2.16 Các chỉ tiêu kĩ thuật đất đắp lề đường
Tên chỉ tiêu

Giá trị

Phương pháp thử

1. Giới hạn chảy LL, %(*)

≤ 35


TCVN 4197–1995

2. Chỉ số dẻo PI , % *

Từ 9
đến
12

TCVN 4197–1995

3. CBR, %(**)

≥30

TCN 332–06

4. Độ hao mòn Los Angeles, LA, %

≤ 50

TCVN 7572–12:
2006

5. Tỉ lệ lọt qua sàng No 200/No40

≤ 0,67

TCVN 7572–2: 2006

( )


NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 22


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ

CHƯƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
3.1. ĐỊNH VỊ LÒNG ĐƯỜNG.
- Dùng công nhân định vị thủ công với năng suất: 1,74 công/Km.
- Số công yêu cầu cho L = 100m = 0,1Km.
công
3.2. ĐẮP LỀ LỚP 1 DÀY 18 cm.
Khối lượng đất yêu cầu cho 1 ca thi công: V = 62.01 m3
3.2.1. Xác định số ca xe vận chuyển.
Dùng Xe ben Hyundai 15 tấn HD270 vận chuyển đất đắp lề từ vị trí cách đầu
tuyến 1Km, khối lượng vận chuyển được Q H = 10 m3, vận tốc xe chạy trung bình
v = 40 Km/h.
Năng suất vận chuyển tính theo công thức:
(3-1)
Trong đó:
T: thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8 h.
Kt: hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.85.
tb: thời gian bốc hàng, tb = 6 phút = 0.1 h.
td: thời gian dỡ hàng , td = 3 phút = 0.05 h.
L
X: cự ly vận chuyển trung bình , X = X0 + 2 Km, với X0 = 1, L= 5,85 Km.

ta có:


X  1

5,85
 3,925 Km
2
.

v: vận tốc xe trung bình.
N

Suy ra:

8 �0.85
�10  196,39m3 / ca
2 �3,925
0.1  0.05 
40
.

Số ca xe yêu cầu:

n

62, 01
 0,316ca
196,39
.

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54


Page 23


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
Vì năng suất N = 196,39 m3/ca và xe chở được 10m3 nên kiến nghị mỗi xe
sẽ chở vượt khối lượng vận chuyển được 0,639m3 để tiết kiệm số xe vận
chuyển.
3.2.2. San rải đất đắp lề lớp 1 dày 18cm.
-Chọn máy san của KOMATSU, GD37-6H.
-Năng suất của máy san khi san đất : (m2/ca)
-Trong đó:
: Góc đẩy của lưỡi san: =450.
L: Chiều dài đoạn công tác L = 100m
T : Thời gian làm việc của một ca máy T=8h.
Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,85.
n: tổng số hành trình san dựa trên sơ đồ san, n=2
b: Bề rộng bình quân của dãi sau san chồng lên dãi trước, b=0,3m.
l: Chiều dài lưỡi san đất, san GD37-6H có l=3,71m.
Vck, Vs: Tốc độ máy chạy khi không và san, Vck=3km/h, Vs=2km/h
tss= 0,5s: Thời gian sang số ở cuối đoạn.
N

60.T .L.(l.sin   b).K t 60 �8 �100(3.71�Sin(45)  0.3) �0.85

 7899.05(m 2 / ca)
100
100
�L L


2(

 2 �0.5)
n. � 
 2.t ss �
33.33
50
V
V
ck
�s


-Lớp lề đất 1 dày 18 cm =>N=7899.05 �0.18=1421.829(m3/ca)
62, 01
 0.141ca
-số ca xe yêu cầu n= 1421.829

.
NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 24


ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ
3.2.3. Lu lèn đất đắp lề lớp 1.
Vật liệu được chở tới địa điểm thi công, đổ thành đống trên phần lề không gia
cố, khoảng cách giữa các đống là:
10
 45m

L = = 1,325 �0.13 �1.3
(m)

(B=0.6m là bề rộng trung bình của lớp)
Do thi công thủ công nên bố trí vật liệu như vậy không hợp lý, nên đề nghị đổ
vật liệu thành nhiều đống nhỏ, mỗi đống cách nhau 2 -:- 3 m. Như vậy mỗi xe ta
đổ thành 4 đống có thể tích là 2.5m3. Theo định mức AB.13100, Đắp đất nền
móng công trình bằng thủ công, đất đã được đổ thành từng đống tại nơi đắp
trong phạm vi 30m, san xăm, đầm đất thành lớp, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Dùng lu Sakai 0.65T, bánh sắt, bề rộng bánh lu 0.5m, lu 8 l ượt/đi ểm,
v=2Km/h, lề rộng 1.19m
Sơ đồ lu đất đắp lớp 1

Năng suất của máy lu là:

NGUYỄN VĂN CHUNG – ĐƯỜNG BỘ K54

Page 25


×