Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuan 23- du mon - co TG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.04 KB, 18 trang )

Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
Tuần 23
Thứ Hai, ngày.... tháng ... năm 2009
Tiết 1: Chào cờ - Tập trung đầu tuần
Tiết 2: Toán
Bài : Xen ti mét khối - Đề xi mét khối.
Tiết 111 - Tuần :23
A- Mục tiêu:
- Giúp hs có biểu tợng về cm và dm, đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết đợc mqh giữa cm và dm, biết vận dụng để giải bài tập.
B - Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy toán 5.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò
3
33
4
I.- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nhận xét của em về thể tích của hai hình?
II - Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đầu bài.
2.Giảng bài :
Hình thành biểu tợng cm,dm
- GV đa hình và giới thiệu hình lp cạnh 1 dm và 1cm
- YC HS quan sát và nx.
+Đề xi - mét khối là gì? Cen-ti mét khối là gì?
- Giới thiệu cách viết : cm,dm
- Giới thiệu cách đọc.yêu cầu HS đọc.
- Quan sát hình và đa ra nx về mqh giữa cm và dm
1 dm = 1000cm
- KL : về cách đọc , cách viết cm và dmvà mối quan hệ giữa hai


đơn vị đo thể tích này.
3. Thực hành.:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc và viết đúng các số đo bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét và chữa.GV chốt.
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu.
- Viết số đo thích hợp.
- Nhận xét và chữa
- Củng cố mqh giữa 2 đơn vị đo.
( GV nêu cách viết đơn vị đo thể tích giống nh cách đổi đơn vị đo
diện tích chỉ khác là mỗi lân dịch chuyển ta dịch chhyển 3 chữ số
ứng với 1000 lần)
III- Củng cố Dặn dò.
- Ta vừa học đơn vị đo nào?
- Xăng ti mét khối, đề xi mét khối là đơn vị đo gì?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
- GV nhận xét giờ học.
- Hai HS trả
lời.
- 1 HS nêu.
- HS quan
sát và nêu.
- 1 hs nêu.
- 2 HS làm
bảng.
- HS làm vở
, chữa.
- 1HS nêu.

- 2 HS làm
bảng.
- HS làm vở.
Tiết 3: Âm nhạc(đ/c Châu dạy)
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
1
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
Tiết 4: Tập đọc (Tiết : 45 - Tuần : 23)
Bài : Phân xử tài tình
A mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện lòng khâm phục
của ngời kể chuyện về tài xử kiện của quan án .
2 Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
B - đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
2
10
10
10
3
I Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và trả lời :
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng
yêu nớc của ngời dân Cao Bằng ?
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét và đánh giá.
II - Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 3 phần của bài.
+ Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : rng rng, lấy trộm, làm
chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức,
+ Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Hai ngời đàn bà cùng đến công đờng nhờ quan phân
xử việc gì ?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời
lấy cắp tấm vải ? Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp ?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
+ Vì sao quan án dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng:
a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b) Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. H ớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS đọc truyện theo vai.
- GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc
đoạn : Quan nói . đành nhận tội.
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án ?
- Nhận xét giờ học dặn dò.

- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lợt 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng,
đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
- 4HS đọc phân vai.
- HS trả lời và thể
hiện
- HS luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS trả lời.
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
2
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
Tiết 5:
Thể dục(PPCT: 45)
Nhảy dây- bật cao
Trò chơi Qua cầu tiếp sức
I. Mục tiêu:
-Học sinh ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.. Yêu cầu
biết thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia chơi
đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trờng, còi, bóng cao su.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: Xoay các khps cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chơi trò chơi: Lăn bóng.
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh ôn di chuyển và
tung bắt bóng. Ôn nhảy dây kiểu chân
trớc, chân sau. Tập bật cao.
2. Cho học sinh chơi trò chơi Qua cầu
tiếp sức
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
Các tổ tập theo khu vực đã quy

định. Tổ ttrởng chỉ huy.
HS thi di chuyển và tung bắt bóng
theo từng đôi.
Nhảy dây kiểu chân trớc, chân
sau, tập bật cao.
HS thi nhảy cao với tay lên cao
chạm vật chuẩn.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo an
toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo
nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
3
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
Thứ Ba, ngày.... tháng ... năm 2009
Tiết 1: Toán (Tiết : 112 - Tuần :23)
Bài : Mét khối.
A- Mục tiêu:
- Giúp hs có biểu tợng về m, đọc viết đúng.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa m và dm, cm, biết đổi đúng đơn vị đo, biết vận
dụng để
giải bài tập.
B - Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy toán 5,bảng vẽ m
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5
1
30
4
I.- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs:
+ Nêu tên 2 đơn vị đo V đã học.
+ Mối quan hệ của chúng?
- GV nhận xét và đánh giá.
II - Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đầu bài.
2.Giảng bài :
Hình thành biểu tợng m và mqh giữa m,
cm,dm.
- Giới thiệu hình vẽ m.
+ Mét khối là gì?
+ GV giới thiệu cách đọc và các viết.
+ Quan sát hình SGK và nx mqh giữa mét khối với đề xi-
mét khối và xăng ti mét khối?
GV ghi bảng: 1m = 1000dm.
1m = 1.000.000cm.
+ Trong ba đơn vị đo thể tích đã học, theo con thì đơn vị
nào là lớn nhất và đơn vị nào bé nhất?
+ Hãy viết các đơn vị đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
+ Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Kết luận: Hai đơn vị đo thể tích đứng cạnh nhau
gấp kém nhau 1000 lần.
3. Thực hành:
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu bài.

- Củng cố cách đọc viết số đo m.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ GV chữa và chốt cách đổi các đơn vị đo thể tích.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
+ Làm bài, theo nhóm 4 - kiểm tra kết quả bằng hình
xếp.
- 2 hs nêu
.
- Hs trả lời các câu hỏi
của GV.
- HS tự làm vở.
- 1 HS làm bảng.
- HS làm bài cá nhân
vào vở.
HS làm bài theo nhóm
và nêu cách làm .
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
4
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
III- Củng cố Dặn dò. GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: lịch sử
Bài : Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
Tiết: 23 - Tuần 23
A Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của hà máy cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc XD và bảo vệ đất nớc.
B - Đồ dùng dạy học : Bản đồ Thủ đô Hà Nội, hình minh hoạ SGK, ảnh t liệu.

C Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
2
30
3
I, Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Vì sao nhân dân miền Nam đứng lên đồng khởi?
+ Phong trào có tác động nh thế nào đối với Cách
mạng miền Nam?
- GV nhận xét và đánh giá.
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Nội dung :
a) Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn
cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Yêu cầu HS tự đọc thầm SGK và cho biết:
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định
nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
+ Tại sao Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một
nhà máy cơ khí hiện đại?
+ Việc sản xuất dùng các công cụ hiện đại có gì lợi so
với dùng các công cụ thô sơ?
+ Ta cho xây dựng nhà máy nào?
+ Quan sát ảnh t liệu SGK và nêu nhận xét của bản
thân về nhà máy này?
- GV kết luận và ghi bảng.
b) Quá trình xây dựng và đóng góp của nhà máy cơ
khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Quốc.
- HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm 4 hoàn thành yêu
cầu sau:
+ Thời gian xây dựng nhà máy?
+ Địa điểm? + Diện tích?
+ Quy mô? + Nớc giúp đỡ xây dựng?
+ Các sản phẩm?
- Hỏi : Quan sát hình 2 SGK và cho biết việc Bác Hồ về
thăm nhà máy cơ khí và sản phẩm của nhà máy nói lên
điều gì?
- GV kết luận.
III, Củng cố Dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi bài
- HS đọc SGK và trả
lời - HS khác nhận
xét.
- HS thảo luận nhóm 4
trình bày.
- HS trả lời.
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
5
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: luyện từ và câu(Tiết : 45 -Tuần : 23)
Mở rộng vốn từ : Trật tự An ninh
A mục đích, yêu cầu :
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự An ninh.
2. Hiểu đúng nghĩa của từ : Trật tự.

3. Giáo dục: HS có ý thức trật tự nơi công cộng.
B - đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm
C các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
5
2
30
3
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có mối quan hệ tơng phản giữa
các vế câu.
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.
- GV đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái
đầu trớc dòng nêu ý đúng nghĩa của từ trật tự.
- Gọi HS nêu ý mình chọn và giải thích vì sao lại chọn ý đó.
- GV kết luận.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : dùng bút chì gạch chân dới
những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao
thông có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu sắp xếp các từ vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa :
+ Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
+ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV gọi HS trả lời và kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : dùng bút chì gạch chân dới các
từ chỉ ngời, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an
ninh, sau đó dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ
đó.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên
bảng.
- 1 HS đọc.
- HS nghe và
ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS làm bài
vào SGK rồi
trình bày.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
- Một số HS trả

GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
6
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
- Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. lời.
Tiết 4: đạo dức (Tiết: 23 - Tuần : 23 )
Bài : Em yêu Tổ Quốc Việt Nam (tiết 1)
A Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch
sử của dân tộc Việt Nam.
B - Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đất nớc con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
C Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
2
30
3
I, Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời :
+ Uỷ ban nhân dân xã làm những công việc gì?
+ Em cần có thái độ nh thế nào đối với những ngời
làm trong uỷ ban?
- GV nhận xét và đánh giá.
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Nội dung :
Hoạt động 1: Tìm hiều về Tổ quốc Việt Nam:

- Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK trang 34, thảo
luận nhóm 4 và trả lời:
+ Em có suy ghĩ gì về đất nớc và con ngời Việt nam
qua các thông tin đó?
+ Ngoài ra, em còn biết gì về Tổ quốc của chúng ta?
- GV gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ
sung,
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời.
- Hỏi :
+ Ngoài ra đất nớc ta còn gặp những khó khăn gì?
+ Em cần làm gì để góp phần xâydựng đất nớc?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trớc lớp.
- GV củng cố hiểu biết của HS về Tổ qốc Việt Nam.
III,Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về su tầm những sự kiện lịch sử có liên
- 2 HS trả lời.
- HS đọc SGK và thảo
luận nhóm 4 nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2
trình bày.
- HS thảo luận nhóm4

trình bày.
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
7
Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới
quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc VN.
Thứ T, ngày.... tháng ... năm 2009
Tiết 1: Toán(Tiết: 113- Tuần :23)
Bài : Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và củng cố về các đơn vị đo m,dm,cm( biểu tợng , cách đọc ,
cách viết , mqh giữa các đơn vị đo ).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích : đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo
thể tích.
B - Đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị phấn màu.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
1
30
4
I.- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS:
+ Nêu lại những đơn vị đo thể tích đã học?
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích?
+ Cách đổi các đơn vị đo thể tích?
- GV nhận xét và đánh giá.
II - Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đầu bài.
2.Luyện tập:

Bài 1:
- Gọi HS đoc yêu cầu bài 1.
a, Đọc các số đo V .
b, Viết các số đo V
( Nếu HS còn lúng túng thì GV nên làm mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách đọc và viết các dơn vị đo thể tích.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Làm bằng bút chì vào SGK và giải thích tại sao lại
chọn đáp án đó?
- GV chốt đáp án đúng và chốt cách đọc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chuyển thành trò chơi. HS chơi.
+ Nêu cách so sánh hai số đo thể tích?
- GV chốt cách so sánh hai số đo thể tích :
cần đa về cùng một dạng số ( cùng là số thập phân hoặc
cùng số tự nhiên sau đó so sánh nh hai số bình thờng
và thêm đơn vị đo thể tích.)
III- Củng cố Dặn dò.
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học?
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- Cách chuyển đổi các đơn vị đo thể tích?
- 1 HS làm bảng
- HS nêu.
- 1 HS đọcyêu cầu.
- 2 hs làm bảng
- HS tự làm vở.
- 1 HS nêu.

- HS làm và kt chéo.
- HS thảo luận nhóm 4

Thi nhóm.4.
- Nhóm nào nhanh và
giải thích đợc là nhóm đó
thắng.
- HS trả lời.
GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 23 -Trang:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×