Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc can thiệp trợ giúp cho những phụ nữ bị bạo hành gia đình ở xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.89 KB, 3 trang )

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc
can thiệp trợ giúp cho những phụ nữ bị bạo hành
gia đình ở xã Kim Long, huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc
Hoàng Thị Hằng
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
Người hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Vân Anh
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Đánh giá được thực trạng phụ nữ bị bạo hành gia đình, diễn biến và các hình
thức bạo hành chủ yếu. Nghiên cứu tình hình thực hiện vai trò của nhân viên công tác xã
hội trong việc can thiệp cho những phụ nữ bị bạo hành ở xã Kim Long. Phân tích những
nguyên nhân tác động tới việc thực hiện vai trò can thiệp, trợ giúp của nhân viên công tác
xã hội.
Keywords. Công tác xã hội; Tình nguyện viên; Phụ nữ bị bạo hành gia đình; Trợ giúp;
Bạo hành gia đình
Content.
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2. Thực trạng phụ nữ bị bạo hành trong gia đình ở xã Kim Long - huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3. Nhân viên Công tác xã hội thực hiện vai trò can thiệp, trợ giúp phụ nữ bị bạo hành
trong gia đình ở xã Kim Long.
References.
[1] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội(2012) xã Kim Long – Tam Dương – Vĩnh Phúc.
[2] Chuyên san tạp chí cộng sản số 47 (11/2008), Hồ sơ sự kiện.


[3]Công trình nghiên cứu của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội , 2012 “ Thực trạng bạo hành trong gia
đình ở xã Hương Lạc, Lạng Giang, Bắc Giang”
[4] Đặng Vũ Cảnh Linh và Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sự sai lệch giá trị. NXB
Khoa học xã hội.
[5] Hội nghị khoa học cán bộ phụ nữ (1998), Đại học Quốc gia Hà Nội, lần thứ IV,


[6] Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, NXB khoa học xã hội,
Hà Nội.
[7] Lê Dân (2005), Thực trạng và giải pháp giảm bạo hành gia đình đối với phụ nữ tại Thành
phố Đà Nẵng
[8] Lê Thị Phương Mai, 1999, “Bạo lực và hậu của của nó với sức khỏe sinh sản: Hiện trạng của
Việt Nam)
[9] Quốc Hội (2007), Luật phòng chống bạo hành gia đình,.
[10] Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
[11] Nguyễn Duy Nhiên (2007), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội.
[12] Nguyễn Duy Nhiên (2008) Giáo trình công tác xã hội Nhóm, NXB ĐHSP Hà Nội.
[13] Nguyễn Thị Thọ (2008), Bạo hành gia đình nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Triết học.
[14] Tạp chí khoa học về phụ nữ số 4, Bạo lực trong gia đình - bất bình đẳng trong quan hệ nam
nữ.
[15] Tạp chí khoa học về phụ nữ số 3 (1998), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ.
[16] Tuyển tập báo cáo “ Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Thực trạng và giải
pháp giảm bạo lực gia đình tại thành phố Đà Nẵng.
[17] Trần Thị Kim Xuyến, Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại, NXB Thống kê.
[18] Tuyên bố hành động của Hội phụ nữ thế giới lần thứ VI tại Bắc Kinh năm 1995.


[19] Xã hội học, dẫn theo John J. Macionis 1987)
[20] Umberto Eco (2004) Triết lý kiểu phụ nữ, trong Đi tìm sự thật biết cười, NXB Hội Nhà văn,
Nguồn: Tạp chí Hồn Việt
[21]Vũ Mạnh Lợi, TS Vũ Tuấn Huy, TS Hữu Minh, Jennifer Clenment “Bạo lực trên cơ sở giới:
Trường hợp của Việt Nam”
[22]. Beauvoir, Simone de (1996), Giới nữ (2 tập), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
[23] Kearney, Richard

(1993), Twentieth Century Continental Philosophy, Oxford: New


York & London.
[24] Klages,

Mary,

“Hélène

Cixous:

“The

Laugh

of

the

Medusa”,

www.colorado.edu/English/courses/ENGL2012Klages/leturelinks.html
[25] McHugh,

Nancy

A.

(2007), Feminist

philosophies


A-

Z,Edinburgh: Edinburgh University Press.
[26] Mục từ “Feminism”, “Écriture féminine”. />[27] Solomon, Robert C., Sherman, David (2003), The Blackwell guide to Continental
Philosophy, Oxford: Blackwell Publishing Ltd.
[28] Stokes, Philip (2002), Philosophy – 100 essential thinkers,New York: Enchated Lion Books.



×