Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đáp án môn quản lý công nghệ NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.13 KB, 24 trang )

QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
A và B là hai doanh nhiệp sản xuất đồ gỗ ở Việt Nam có tổng giá trị
sản phẩm bằng nhau. Hệ số đóng góp công nghệ của hai doanh
nghiệp theo thứ tự trên là: 0,5 và 0,6.
Hàm lượng công nghệ của doanh nghiệp B so với A bằng:

120%
Bước cuối cùng của việc phân tích năng lực công nghệ của một
ngành là:
B) đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.
Bước đầu tiên của việc phân tích năng lực công nghệ của một
ngành là:
C)
giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành.
Báo cáo đánh giá tác động đến môi trường của một dự án phát triển
công nghệ:
là một phần của báo cáo đánh giá công nghệ.
Cơ sở của đổi mới công nghệ là:
D)
thành tựu của khoa học.
Cơ chế đổi mới công nghệ bao gồm:
A)
2 cơ chế.
Cơ sở hạ tầng công nghệ của một quốc gia bao gồm:
C)
5 yếu tố.

Các giai đoạn KHÔNG phải là giai đoạn của tiến bộ công nghệ (đường
chữ S) là:
D)
hồi sinh.


Các tổ chức R&D KHÔNG bao gồm:
D)
doanh nghiệp lắp ráp xe máy.
Các hoạt động công nghệ liên quan đến quản lý công nghệ bao
gồm:
C)
4 nhóm
Các nguyên tắc của đánh giá công nghệ bao gồm:
B) 3 nguyên tắc.


Các nhóm công nghệ sau đây được đề cập theo chiến lược phát
triển công nghệ thích hợp cho các nước đang phát triển, ngoại
TRỪ:
B)
công nghệ lạc hậu.
“Các yếu tố cấu thành năng lực công nghệ bao gồm: khả năng đào
tạo nhân lực; khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản; khả năng thử
nghiệm các phương tiện kỹ thuật; khả năng tiếp nhận và thích nghi
các công nghệ; khả năng cung cấp và xử lý thông tin” là quan điểm
về năng lực công nghệ của:
C)
UNIDO
Các tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở được chia thành:
C)
bốn nhóm.
Các sáng chế có tính sáng tạo, có khả năng ứng dụng đều có thể
được pháp luật bảo hộ là do:
D)
có khả năng ứng dụng.

Các ràng buộc liên quan đến nước phát triển sau do:
A)
quy luật lợi tức giảm dần.
Các phát minh KHÔNG được pháp luật bảo hộ là do:
C)
chưa có khả năng ứng dụng.
Các yếu tố sau là những yếu tố thúc đẩy chuyển giao công ở Việt
Nam, ngoại TRỪ:
sự khác biệt về văn hóa, chính trị.
Các nội dung sau là các đối tượng sở hữu công nghiệp công
nghiệp, ngoại TRỪ:
A)
phát minh.
Các nội dung sau đây không phải là nội dung tổng quát của đánh
giá công nghệ, ngoại trừ:
B) phân tích chính sách.
Căn cứ xác định tính thích hợp của một công nghệ bao gồm:
C)
mục tiêu và bối cảnh xung quanh.
Căn cứ để phân biệt giữa công nghệ nội sinh và công nghệ ngoại
sinh là:
B)
nguồn gốc xuất xứ.
Công nghệ mới là sản phẩm trực tiếp của hoạt động:
D)
triển khai.


Công ty A thực hiện đổi mới công nghệ. Công nghệ mới có hệ số
đóng góp cao hơn 20% so với công nghệ cũ,các yếu tố khác không

thay đổi. So với trước khi đổi mới công nghệ thì hàm lượng công
nghệ của công ty tăng thêm:
20%
Cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ có ý nghĩa thể
hiện:
B)
tầm quan trọng của các thành phần công nghệ.

Dây chuyền công nghệ thuộc về:
A)
phần T.
Doanh nghiệp A nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài với hệ số hấp thụ bằng
85%. Hệ số đóng góp của công nghệ gốc
Doanh nghiệp A đang sử dụng công nghệ với số liệu sau: T = 0,8; H
= 0,50; I = 0,30; O = 0,4. Công nghệ này doanh nghiệp A có được từ
việc mua công nghệ của doanh nghiệp B.
Số liệu của doanh nghiệp B là:
T = 0,8; H = 0,7; I = 0,6; O = 0,65.
Biết:
của doanh nghiệp A là:

Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại

80%
Doanh nghiệp A nhập khẩu công nghệ với hệ số hấp thụ công nghệ
của từng thành phần là: K TA = 100%; KHA = 70%; KIA = 60%; KOA =
65%.
Biết:
doanh nghiệp bằng:


Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại của

83%
Doanh nghiệp A của Việt Nam thực hiện nhập khẩu công nghệ với
hệ số hấp thụ của các thành phần công nghệ là: K TA = 100%; KHA =
65%; KIA = 60% và X%.
Để việc nhập khẩu công nghệ B thỏa mãn
tiêu chuẩn hấp thụ công nghệ cho phép bằng 75%, Hệ số hấp thụ
của phần tổ chức có giá trị tối thiểu bằng:


58%
Định hướng công nghệ thích hợp bao gồm:
C)
4 định hướng.
Đánh giá công nghệ không nhằm mục đích:
C)
tạo ra công nghệ mới.
Định nghĩa “Năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ
sở) là khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu
quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ” là
định nghĩa của:
D)
S.Lall
Định nghĩa công nghệ của ESCAP được áp dụng trong các lĩnh vực:
C)
tạo ra hàng hóa và cung cấp các dịch vụ.
Đánh giá công nghệ phải xem xét tới:
C)
bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp.

Đánh giá công nghệ liên quan đến:
D)
nhiều hơn 3 biến số.
Đánh giá công nghệ phải đảm bảo:
B)
3 nguyên tắc.
Đánh giá công nghệ bao gồm bao nhiêu mục đích?
B)
3 mục đích.
Đánh giá công nghệ phải xem xét tới các tác động:
C) bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp.
Đại đa số các trường hợp ở các ngành công nghiệp, đổi mới công
nghệ xảy ra:
C)
theo mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống.
Đổi mới công nghệ là:
A)
việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ
đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn.
Đổi mới công nghệ xảy ra theo:
C)
2 cơ chế.
Để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, công ty A
của Việt Nam đã nhập và đưa vào vận hành một công nghệ của Hàn
Quốc. Công nghệ này phía Hàn Quốc đã sử dụng từ cuối thập niên
90. Hoạt động đó của công ty A được xem là:


C)


đổi mới công nghệ.

Đạo đức lao động của người lao động làm việc trong công nghệ
thuộc về:
B)
phần H.
Điều chỉnh và kiểm soát công nghệ là một trong các mục đích của
hoạt động:
B)
đánh giá công nghệ.
Ở phạm vi cơ sở, quản lý công nghệ là phương tiện để đáp ứng lợi
ích:
C)
cho cả người sản xuất và người tiêu dùng.
Ở phạm vi quốc gia, quản lý công nghệ chú trọng vào:
D)
xây dựng chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ.
Ở phạm vi doanh nghiệp, quản lý công nghệ liên quan tới:
B)
4 lĩnh vực.
Ở giai đoạn đầu khi mới xuất hiện trên thị trường, giá thành sản
phẩm của công nghệ mới có thể cao hơn giá thành sản phẩm của
công nghệ đã ổn định là do:
công nghệ mới chưa hoàn thiện.
Ở giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hoá cùng với kết quả của
công nghiệp hoá (sự gia tăng số lượng công nghệ và năng lực công
nghệ) là:
suy giảm các nguồn tài nguyên.
Giai đoạn KHÔNG phải là giai đoạn của tiến bộ công nghệ (đường
chữ S) là:

D) hồi sinh.
Giá trị hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ (T, H, I, O)
nằm trong khoảng:
A)
0 < T, H, I, O ≤ 1
Hệ số hấp thụ công nghệ đặc trưng cho:
hiệu quả đầu tư.
Hệ số đóng góp của phần con người của doanh nghiệp là:
0,75
Hệ số đóng góp của công nghệ của doanh nghiệp A là:
0,64


Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại của doanh nghiệp A so với doanh
nghiệp B là:

lớn hơn.
Hàm hệ số đóng góp của công nghệ được xác định bằng công thức:

D)
Hoàn thiện năng lực công nghệ nhằm xây dựng và thực hiện các
mục tiêu của một tổ chức thuộc phạm vi quản lý công nghệ ở góc
độ:
B)
vi mô.
Hoạt động nghiên cứu cơ bản tạo ra:
A)
phát minh.
Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia thuộc nhóm G7, tỷ
trọng trong GDP của nhóm ngành dịch vụ chiếm khoảng:

80%
Hai doanh nghiệp hoạt động trong cùng một môi trường công nghệ
có giá trị do công nghệ tạo ra bằng nhau doanh nghiệp nào có giá
trị sản lượng lớn hơn sẽ có giá trị hàm hệ số đóng góp của công
nghệ:
C)
nhỏ hơn.
Hai doanh nghiệp A và B hoạt động trong cùng một môi trường
công nghệ và đang khai thác công nghệ với số liệu như sau: TA =
0,75; HA = 0,50; IA = 0,40; OA = 0,40;
Và TB = 0,80; HB = 0,40; IB = 0,45; OB = 0,50;
Với:
Nếu hai doanh nghiệp A và B sản
xuất cùng một mức sản lượng, so sánh năng lực công nghệ của hai
doanh nghiệp thì:

C)

doanh nghiệp B có năng lực công nghệ cao hơn doanh nghiệp A.

Hai doanh nghiệp có cùng , doanh nghiệp nào có khối lượng đầu
ra lớn hơn sẽ có giá trị gia tăng của công nghệ :
A) lớn hơn.

Hai doanh nghiệp A và B đang khai thác công nghệ với


Hai doanh nghiệp này có được các công nghệ đó thông qua việc
mua công nghệ tương ứng từ hai doanh nghiệp C và D
với

Hai doanh nghiệp A và B đang khai thác công nghệ với số liệu như
sau: TA = 0,75; HA = 0,50; IA = 0,40; OA = 0,40; và:
Với:
Để hai doanh nghiệp có giá trị hàm
hệ số đóng góp của công nghệ là bằng nhau thì doanh nghiệp có
giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ nhỏ hơn phải nâng cấp
phần con người lên một lượng bằng:

0,15
Hai doanh nghiệp có cùng , doanh nghiệp nào có khối lượng đầu
ra lớn hơn sẽ có giá trị gia tăng của công nghệ:
lớn hơn.
Hai doanh nghiệp A và B hoạt động trong cùng một môi trường
công nghê và có tổng giá trị sản phẩm do công nghệ tạo ra bằng
nhau. Hàm lượng công nghệ của A lớn hơn 20% so với B. Tỷ số
giữa giá trị hàm hệ số đóng góp công nghệ của A so với B là:

1,2
Hai công ty may mặc (A và B) ở Việt Nam có hàm lượng công nghệ
bằng nhau, hệ số đóng góp công nghệ của A lớn hơn. Tổng giá trị
sản phẩm do công nghệ tạo ra của A so với B là:
nhỏ hơn.

Hai doanh nghiệp A và B đang khai thác công nghệ với:
;
.
Hai doanh nghiệp này có được các công nghệ đó thông qua việc
mua công nghệ tương ứng từ hai doanh nghiệp C và D với hệ số
hấp thụ công nghệ tương ứng là 70% và 80%. Hệ số đóng góp của
công nghệ của doanh nghiệp C so với hệ số đóng góp của công

nghệ của doanh nghiệp D là:

A) lớn hơn.
Kết quả của nghiên cứu ứng dụng:


C)

chưa ứng dụng được.

Kế hoạch phát triển công nghệ của Tập đoàn điện lực Việt Nam giai
đoạn 2011 đến 2020 là kế hoạch:
C) dài hạn.
Kế hoạch phát triển công nghệ của Việt Nam giai đoạn 2011 đến
2015 là kế hoạch:
B) trung hạn.
Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ quốc tế cho thấy khi bên nhận
có năng lực công nghệ từ trung bình trở lên và khoảng cách công
nghệ giữa bên giao và bên nhận là trung bình thì chuyển giao công
nghệ:
hiệu quả nhất.
Khả năng làm chủ công nghệ nội sinh so với khả năng làm chủ
công nghệ ngoại sinh là:
A) cao hơn.
Khả năng tìm kiếm, đánh giá và chọn ra công nghệ thích hợp là tiêu
chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm năng lực:
tiếp nhận công nghệ.
Khả năng lựa chọn hình thức tiếp nhận công nghệ phù hợp nhất là
tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm năng lực:
tiếp nhận công nghệ.

Khả năng lựa chọn hình thức tiếp nhận công nghệ phù hợp nhất là
tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm:
D) năng lực tiếp nhận công nghệ.
Khả năng sáng tạo công nghệ, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới
là tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm năng lực:
B)
đổi mới công nghệ.
Khả năng tìm kiếm, đánh giá và chọn ra công nghệ thích hợp là tiêu
chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm:
D) năng lực tiếp nhận công nghệ.
Khả năng sáng tạo công nghệ, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới
là tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm:
B) năng lực đổi mới công nghệ.
Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở, khả năng thích
nghi công nghệ đã tiếp nhận thuộc về năng lực:


B)

đổi mới công nghệ.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng vận
hành ổn định dây chuyền sản xuất theo đúng quy trình, quy phạm
về công nghệ thuộc về năng lực:
vận hành.
Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng vận
hành ổn định dây chuyền sản xuất theo đúng quy trình, quy phạm
về công nghệ thuộc về:
A) năng lực vận hành.
Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học

tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về năng lực:
D)
tiếp nhận công nghệ.
Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học tập, tiếp
thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về:

D) năng lực tiếp nhận công nghệ.
Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở, khả năng thích
nghi công nghệ đã tiếp nhận thuộc về:
B) năng lực đổi mới công nghệ.
Khi giá trị sản lượng của một doanh nghiệp giảm 10% (trong điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi), giá trị do công nghệ tạo ra của
doanh nghiệp đó sẽ:
giảm 10%
Khi hệ số đóng góp của phần tổ chức của một công nghệ sử dụng
tăng lên 10% (các phần khác của công nghệ không đổi) thì hệ số
hấp thụ của công nghệ sẽ:

C)

tăng

Khi hệ số đóng góp của phần con người của một công nghệ sử
dụng tăng lên 10% (các phần khác của công nghệ không đổi). Hiệu
suất hấp thụ của công nghệ sẽ:

tăng
Khi hệ số đóng góp của phần con người của một công nghệ sử
dụng tăng lên 10% (các phần khác của công nghệ không đổi). Hiệu
suất hấp thụ của công nghệ sẽ:


C) Tăng

.


Khi giá trị sản lượng của một doanh nghiệp giảm 10% (trong điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi), giá trị do công nghệ tạo ra của
doanh nghiệp đó sẽ:
giảm 10%
Khi phân tích năng lực công nghệ cơ sở theo Atlas công nghệ,
công thức:

là giá trị thể hiện:

A) hệ số đóng góp của phần Con người ứng với công đoạn biến đổi thứ j.
Lý do phải quản lý công nghệ bao gồm:
C) 4 lý do.
Lý do phải quy tất cả các lợi nhuận ròng của các phương án công
nghệ về thời điểm hiện tại là để:
so sánh giữa các phương án công nghệ.
Lịch sử phát triển của công nghệ:
C)
gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Lo ngại về việc bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh trong chuyển
giao công nghệ quốc tế là:
khó khăn thuộc về bên giao công nghệ.
Mô hình đổi mới công nghệ bao gồm:
B)
2 mô hình.

Ma trận về tầm quan trọng tương đối của các thành phần của công
nghệ dùng để xác định cường độ đóng góp của các thành phần
công nghệ là một ma trận vuông cấp:
B) 4.
Ma trận về tầm quan trọng tương đối của các thành phần của công
nghệ dùng để xác định cường độ đóng góp của các thành phần
công nghệ bao gồm:
C) 16 phần tử.
Mức độ tăng trưởng của một công nghệ được đo lường bằng:
số lượng người sử dụng công nghệ.


Mục tiêu cơ bản của đổi mới công nghệ bao gồm:
A)
2 mục tiêu.
Mục tiêu của nghiên cứu ứng dụng là tạo ra:
A)
sáng chế, giải pháp hữu ích.
Mục tiêu của phương pháp phân tích chi phí lợi ích định tính trong
đánh giá công nghệ là xác định:
tổng giá trị của từng phương án công nghệ.
Mục đích của đánh giá công nghệ KHÔNG phải là để:
C)
nghiên cứu thị trường.
Mục đích của quản lý công nghệ ở góc độ vi mô là xây dựng và
thực hiện các mục tiêu:
D) trước mắt và lâu dài.
Một trong những phát minh là:
C)
định luật cảm ứng điện từ.

Một trong phát minh là:
D) định luật cảm ứng điện từ.
Một trong những sáng chế là:
D)
phương pháp và thiết bị ghi, lưu trữ và phát lại âm nhạc sử dụng ánh
sáng của Rusell (1965).
Một trong những bất lợi của các nước đang phát triển nếu lựa chọn
công nghệ hiện đại là:

A)
tập trung vốn lớn, khó thực hiện nhiều mục tiêu một lúc, kìm hãm sự phát
triển các cơ sở vừa và nhỏ.
Một trong các yếu tố liên quan tới cơ chế để phát triển công nghệ
là:
A)
tạo dựng nền văn hóa công nghệ.
Một trong những sự khác biệt của đổi mới công nghệ so với cải tiến
công nghệ là:
C)
loại bỏ cái cũ, tạo ra cái mới dựa trên nguyên lý mới.
Một trong các nguyên nhân làm rút ngắn vòng đời công nghệ là:
C)
tiến bộ khoa học và công nghệ.
Một trong những tác động tích cực của phát triển công nghệ là:


C)

tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên thiên nhiên.


Một trong các yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ quốc tế là:
các nước đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chuyển giao.
Một trong những yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ quốc tế là:
C)
xu thế mở rộng hợp tác và khuyến khích ngoại thương của thế giới.
Một trong những thuận lợi của các nước đang phát triển sẽ gặp nếu
lựa chọn công nghệ hiện đại là:
C)
thuận lợi trong phân công lao động quốc tế.
Một trong những khó khăn của các nước đang phát triển nếu lựa
chọn công nghệ hiện đại là:
A)
đòi hỏi năng lực vận hành và trình độ quản lý cao.
Một trong các nguyên nhân xuất phát từ bên nhận trong hoạt động
chuyển giao công nghệ quốc tế là:
A)
tránh được rủi ro nếu phải tự làm.
Một trong các nguyên nhân xuất phát từ bên giao trong hoạt động
chuyển giao công nghệ quốc tế là:
D)
tránh được các hàng rào thương mại như thuế quan và hạn ngạch.
Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là:
B)
công nghệ là kiến thức, do đó kết quả chuyển giao công nghệ mang tính
bất định.
Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là:
D)
vấn đề sở hữu trí tuệ.
Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là:
A) những khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hóa.


Một doanh nghiệp nhập công nghệ về từ nước ngoài với hệ số hấp
thụ từng thành phần theo thứ tự T, H, I, O là: 100%, X%, 50% và 40%.
Để đạt tiêu chuẩn hấp thụ công nghệ là
75%, hệ số hấp thụ thành phần con người phải đạt giá trị:

80 %
Một doanh nghiệp đang sử dụng một công nghệ có:
T = 0,8; H = 0,6; I = 0,5; O = 0,6.


Và:

A)

Hệ số đóng góp của công nghệ bằng:

0,65

Một doanh nghiệp đang sử dụng một công nghệ
với:
giá trị cường độ đóng góp của phần vật tư kỹ
thuật gấp đôi giá trị cường độ đóng góp của phần tổ chức. Giá trị
cường độ đóng góp của phần vật tư kỹ thuật của công nghệ đó
bằng:
B)
0,4
Một doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ với số liệu sau: T =
0,75; H = 0,30; I = 0,30; O = 0,20;
Công

nghệ này được nhập về từ nước ngoài với hệ số hấp thụ từng thành
phần tương ứng lần lượt là 100%, 50%, 50% và 40%. Hệ số hấp thụ
công nghệ của doanh nghiệp là:
C)
0,70
Một doanh nghiệp đang sử dụng một công nghệ với
. Doanh
nghiệp này có được công nghệ từ việc nhập khẩu công nghệ từ
nước ngoài với hệ số hấp thụ bằng 85%. Hệ số đóng góp của công
nghệ gốc là:
0,76
Một doanh nghiệp đang khai thác công nghệ với số liệu như sau:
T = 0,75; H = 0,50; I = 0,4; O = 0,4;
Với:
Để giá trị hàm hệ số đóng góp công nghệ của doanh nghiệp bằng
0,58 doanh nghiệp cần nâng cấp phần con người lên một tỷ lệ là:

30%
Một công nghệ có
bằng 25% tổng của cường độ đóng góp của ba
thành phần công nghệ còn lại. Cường độ đóng góp của phần con
người của công nghệ đó là:
0,2
Một doanh nghiệp may mặc của Việt Nam tiến hành nhập khẩu công
nghệ từ nước ngoài với các dữ liệu:
Hệ
số hấp thụ từng thành phần tương ứng lần lượt là 100%, 50%, 50%
và 40%. Hệ số hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp là:
0,70



Một doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ với số liệu sau: T = 0,8;
H = 0,6; I = 0,65; O = 0,7;

;

Biết: Hệ số môi trường công nghệ quốc gia
Q = 1,6 tỷ VND.

; Giá trị sản lượng

Giá trị do công nghệ tạo ra của doanh nghiệp đó là:

0,7 tỷ VND.
Một doanh nghiệp đang hoạt động với các thông số: T = 0,7; H =
0,65; I = 0,6; O = 0,55 và
Hệ số đóng góp công nghệ của doanh
nghiệp là:

0,64
Một doanh nghiệp có một kế hoạch chuyển giao công nghệ trong
thời hạn 2 năm. Đây là kế hoạch:
A) ngắn hạn.
Nếu
chức bằng:
D)
0,15

thì cường độ đóng góp của phần tổ


Nội dung KHÔNG phải là mục tiêu phát triển công nghệ là:
C)
xây dựng kế hoạch thương mại hóa công nghệ.
Nội dung không thuộc phạm vi quản lý công nghệ ở góc độ vĩ mô là:
D)
hoàn thiện năng lực công nghệ của một tổ chức.
Nội dung nào sau đây là nội dung tổng quát của đánh giá công
nghệ?
B)
Phân tích chính sách.
Nội dung cơ bản trong đánh giá công nghệ KHÔNG bao gồm:
D)
chuyển giao công nghệ.
Nội dung mô tả công nghệ trong đánh giá công nghệ bao gồm:
B)
3 bước.
Nội dung đánh giá tác động trong đánh giá công nghệ bao gồm:
C)
3 bước.
Nội dung phân tích chính sách trong đánh giá công nghệ bao gồm:
A)
2 mức.


Những thành tựu công nghệ hiện đại nhất của thế giới hiện nay có
đặc điểm chung là ứng dụng được những thành tựu của:
C)
công nghệ thông tin.
Những giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới của doanh nghiệp
KHÔNG bao gồm:

duy trì kỷ luật lao động.
Nguyên tắc không được sử dụng trong đánh giá công nghệ là:
C)
công bằng.
Nguyên tắc khách quan khi thực hiện đánh giá công nghệ đòi hỏi:
B)
đề cập đến tất cả các vấn đề mà các nhóm có lợi ích khác nhau quan tâm
và cần được trả lời.
Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận trong hoạt động chuyển giao
công nghệ quốc tế KHÔNG bao gồm:
D)
hưởng lợi từ các cải tiến công nghệ của bên nhận.
Nguyên nhân chuyển giao công nghệ quốc tế đươc chia thành:
A)
3 nhóm.
Ngày nay xu thế liên quan đến bản chất của sản phẩm và quy trình
là:
D)
sản phẩm phức tạp, quy trình phức tạp.
Phát minh là:
D)
việc khám phá ra những hiện tượng, qui luật của tự nhiên và xã hội đã tồn
tại hiển nhiên mà trước đây loài người chưa biết.
Phạm vi của quản lý công nghệ bao gồm:
A)
6 nhóm
Phân tích năng lực công nghệ của một ngành bao gồm:
D)
7 bước.
Phần vật tư kỹ thuật của công nghệ KHÔNG hàm chứa trong:

D)
vật liệu để sản xuất.
Phần vật tư kỹ thuật của một công nghệ gồm 2 loại thiết bị .Giá trị
hệ số đóng góp của từng thành phần tương ứng lần lượt
là:
thuật của công nghệ đó là:
B)
0,71

. Hệ số đóng góp của phần vật tư kỹ


Quá trình đổi mới công nghệ bao gồm:
D) 8 giai đoạn.
Quy trình tuyển dụng và sa thải lao động thuộc về:
D)
phần O.
Quy trình công nghệ để sản xuất ra một sản phẩm thuộc về:
C)
phần I.
Quy luật phủ định có trật tự trong quá trình phủ định đa cấp có
nguyên nhân là:
bản chất của cơ chế đổi mới công nghệ.
Tính tất yếu của đổi mới công nghệ là do:
B)
qui luật vòng đời và các lợi ích mà nó tạo ra.
Tác động của phát triển công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hội
có:
4 nhóm
Tác động của phát triển công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hội

có:
D)
tính hai mặt.
Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ phải được xem xét:
C)
trong quan điểm động cả theo không gian và theo thời gian.
Tiêu chuẩn thích hợp của nhóm công nghệ dẫn dắt đối với các
nước đang phát triển là:
B)
tối đa hóa lợi nhuận ngoại thương.
Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ trong quản lý công nghệ là:
D)

tối đa hóa tác động tích cực và tối thiểu hóa tác động tiêu cực.

Thông số kỹ thuật của sản phẩm thuộc về:
C)
phần I của công nghệ.
Thời điểm đánh dấu sự diệt vong cho tính cạnh tranh của công
nghệ đang sử dụng là:
C)
giá thành sản phẩm của công nghệ đang sử dụng bằng giá bán sản phẩm của công
nghệ mới.

Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển công nghệ bao gồm:
C)

4 nhóm.



Theo tổng quan Liên hiệp quốc 1984: “Việc cung cấp tiền bạc và
công nghệ cho các nước đang phát triển đã không mang lại sự phát
triển” có nguyên nhân là:
B)
năng lực quản lý công nghệ thấp.
Theo chiến lược phát triển công nghệ thích hợp cho các nước đang
phát triển, số nhóm công nghệ được đề cập đến là:
B)
3 nhóm.
Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ
sở) là:
C) khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương
đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ.
Theo Sharif, trong các thành phần sau đây, thành phần KHÔNG
thuộc về công nghệ là:
C)
năng lực tài chính.
Theo Sharif, số thành phần cấu thành một công nghệ là:
B)
bốn
Theo
công
quốc
D)

kinh nghiệm của các nước phát triển đã trải qua quá trình
nghiệp hoá thành công thì quá trình đổi mới công nghệ ở các
gia đang phát triển thường phải trải qua:
7 bước.


Theo porter, trong vòng xoắn tiến của đổi mới công nghệ thì việc
thu hút các cá nhân sáng tạo có nguyên nhân quan trọng là do:
A)
danh tiếng đổi mới của doanh nghiệp.
Theo WB, năng lực công nghệ được chia thành mấy nhóm độc lập?
A)
3 nhóm.
Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ
sở) là:
khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu
được với những thay đổi lớn về công nghệ.
Theo ESCAP và UNIDO, việc chuyển giao công nghệ diễn ra giữa
các bên đóng ở cùng một quốc gia thì được gọi là:
C)
hỗ trợ công nghệ.
Theo ESCAP và UNIDO, việc chuyển giao diễn ra giữa các bên đóng
ở các quốc gia khác nhau thì gọi là:
A)
chuyển giao công nghệ.


Theo quan điểm của ESCAP, UNIDO… điểm khác biệt cơ bản của
chuyển giao công nghệ so với hỗ trợ công nghệ là:
C)
chuyển giao giữa các bên đóng tại các quốc gia khác nhau.
Theo Luật Chuyển giao công nghệ của Việt Nam, việc chuyển giao
diễn ra giữa các bên đóng ở cùng một quốc gia thì gọi là:
chuyển giao công nghệ trong nước.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao,

sau bước chuyển giao công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là:
C)

thích nghi hóa.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước nghiên cứu tạo
ra công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là:
B)

triển khai áp dụng.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước nghiên cứu thị
trường thì bước tiếp theo sẽ là:
A) nghiên cứu tạo ra công nghệ.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước triển khai áp
dụng thì bước tiếp theo sẽ là:
C)

cải tiến.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao, sau bước
nghiên cứu thị trường thì bước tiếp theo sẽ là:
A) đánh giá lựa chọn công nghệ.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao,
sau bước đánh giá lựa chọn công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là:
B) chuyển giao công nghệ.

Theo

công
công
A)

kinh nghiệm của các nước phát triển đã trải qua quá trình
nghiệp hoá thành công thì giai đoạn đầu của quá trình đổi mới
nghệ của các nước đang phát triển là:
dựa vào công nghệ nhập khẩu.

Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ
sở) bao gồm:
A) 2 khía cạnh.
Tri thức khoa học được hình thành thông qua hoạt động:


D)

nghiên cứu khoa học.

Triển khai kỹ thuật là:
B)
dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra các
hình mẫu với các tham số khả thi.
Trong đánh giá công nghệ, đề cập đến các tác động có thể có của
một công nghệ tới bối cảnh xung quanh là nội dung của nguyên
tắc:
D) toàn diện.
Trong quá trình chuyển giao công nghệ, sự cần thiết của hoạt động
thích nghi hóa công nghệ của bên nhận là do:
sự khác biệt về mục tiêu và bối cảnh giữa các bên.

Trong quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới, hoạt động
biến đổi tri thức và các ý thưởng thành phần cứng, phần mềm hoặc
dịch vụ là:
C)
triển khai công nghệ.
Trong các dữ liệu về người lao động dưới đây, dữ liệu KHÔNG
thuộc về phần con người của công nghệ là:
D)
sở thích ăn uống.
Trong một công nghệ:
A)
phải có đủ 4 thành phần: T, H, I, O.
Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu KHÔNG thuộc về phần tổ chức
của công nghệ là
D)
thông số của thiết bị.
Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu thuộc về phần tổ chức của công
nghệ là:
D)
chế độ khen thưởng.
Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu thuộc về phần thông tin của
công nghệ là:
C)
số liệu vận hành thiết bị.
Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu KHÔNG thuộc về phần thông tin
của công nghệ là:
D)
khả năng sáng tạo của người lao động.
Trong đánh giá công nghệ, bước phác họa các phương án sẽ đánh
giá nằm ở giai đoạn:

B)
mô tả công nghệ.


Trong đánh giá công nghệ,đề cập đến các tác động có thể có của
một công nghệ tới bối cảnh xung quanh là nội dung của nguyên tắc:
D)
toàn diện.
Trong đánh giá công nghệ, việc giới hạn phạm vi đánh giá:
không mâu thuẫn với nguyên tắc toàn diện.
Trong đánh giá công nghệ, báo cáo kết quả đánh giá tới cơ quan sử
dụng kết quả là mục tiêu của nội dung:
C)
phân tích chính sách.
Trong phương pháp phân tích chi phí – lợi ích định lượng áp dụng
trong đánh giá công nghệ, sau bước tính tổng lợi ích của tất cả các
phương án công nghệ theo giá trị hiện tại bước tiếp theo sẽ là:
A)
so sánh chi phí và lợi ích của các phương án công nghệ.
Trong phương pháp phân tích chi phí –lợi ích định lượng áp dụng
trong đánh giá công nghệ, sau bước so sánh chi phí và lợi ích của
các phương án công nghệ, bước tiếp theo sẽ là:
D)
chọn phương án công nghệ thích hợp.
Trong phạm vi một quốc gia, phân tích năng lực công nghệ bao
gồm:
B)
3 cấp.
Trong phân tích định lượng năng lực công nghệ cơ sở theo Atlas
công nghệ, có thể kết luận năng lực công nghệ cơ sở là cao hay

thấp căn cứ vào:
B)
giá trị do công nghệ tạo ra.
Trong một doanh nghiệp, phần con người của một công nghệ gồm 3
dạng lao động: Công nhân vận hành ,cán bộ R&D và các nhà quản
lý với hệ số đóng góp tương ứng là
;

;

Trong phương pháp phân tích chi phí - lợi ích định lượng, p là ký
hiệu của:

A)

số năm tồn tại của phương án công nghệ theo quy định để tính toán.

Trong một doanh nghiệp, phần con người của một công nghệ gồm
3 dạng lao động: Công nhân vận hành ,cán bộ R&D và các nhà quản
lý với hệ số đóng góp tương ứng là:
;

;


Hệ số đóng góp của phần con người của doanh nghiệp là:
A)

0,75


Trong phương pháp chi phí - lợi ích định lượng, các tác động tiêu
cực là:
chi phí.
Trong mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ và kinh doanh hiện
nay, vị trí tương đối giữa 3 hệ thống đó là:
C)
công nghệ ở giữa khoa học và kinh doanh.
Trong tình huống đổi mới công nghệ nhằm cải thiện thông số sản
xuất thì công nghệ mới có:
lớn hơn.
Trong quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới, hoạt động
biến đổi tri thức và các ý thưởng thành phần cứng, phần mềm hoặc
dịch vụ là:
triển khai công nghệ.

Trong vòng đời công nghệ, rủi ro cao và thông tin hạn chế là hai
trong các nguyên nhân hạn chế sự phát triển của công nghệ ở giai
đoạn:
giới thiệu.

Trong vòng đời công nghệ, số lượng người áp dụng công nghệ
giảm với tốc độ ngày càng lớn là đặc điểm của giai đoạn:
suy tàn.

Trong một công nghệ có:
Cường độ đóng góp của phần tổ chức bằng:

0,15
Trong các nguyên nhân chuyển giao công nghệ, sự phát triển công
nghệ không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới thuộc nhóm

nguyên nhân:
D) khách quan.


Trong các nguyên nhân chuyển giao công nghệ, sự phát triển
công nghệ không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới thuộc
nhóm nguyên nhân:
hệ số hấp thụ công nghệ.

Trong các nguyên nhân chuyển giao công nghệ, sự phát triển công
nghệ không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới thuộc nhóm:
D)

nguyên nhân khách quan.

Sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học KHÔNG phải là sáng
chế là:
C)
thuyết tương đối của Albert Einstein.
So với cải tiến công nghệ thì đổi mới công nghệ cần:
B)
đầu tư nhiều hơn và rủi ro cũng cao hơn.
Sáng chế là kết quả của hoạt động:
B)
nghiên cứu ứng dụng.
Sáng chế được chia thành:
C)
3 loại.
Số lượng tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ trong quản lý công nghệ
là:

A)
2
Số lượng các xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ là:
B)
3
Số bước khi thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ trong chuyển
giao công nghệ bao gồm:
B)
4 bước.
Số nhóm yếu tố chi phối sự phát triển công nghệ bao gồm:
A)
6 nhóm
Sau bước củng cố và phát triển ý tưởng, bước tiếp theo của quá
trình nghiên cứu và triển khai là:
C)
kỹ nghệ hóa.
Sau bước giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, bước tiếp
theo của quá trình phân tích năng lực công nghệ của một ngành là:
B) đánh giá định tính năng lực công nghệ.


Sau kỹ nghệ hóa, bước tiếp theo của quá trình nghiên cứu và triển
khai là:
A)
marketing và truyền bá.
Sự xuất hiện công nghệ sản xuất điện bằng năng lượng hạt nhân
của nhà máy điện hạt nhân tuân theo mô hình:
B)
sức đẩy của khoa học.
Sự xuất hiện chiếc vô tuyến plasma đầu tiên là một:

sáng chế kế tục.
Sự phát triển công nghệ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc
gia đang phát triển hiện nay theo hướng:
C)
tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Vòng đời của một công nghệ gồm:
B)
5 giai đoạn.
Vai trò của xã hội đối với đổi mới công nghệ bao gồm:
A)
2 vai trò.
Việc xác định giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ bao gồm:
C)
5 bước.
Việc phát triển công nghệ thích hợp của quốc gia phải tuẩn thủ các
nguyên tắc:
A)
cân đối, không thiên vị và liên tục xem xét lại.
Việc khảo sát vòng đời công nghệ của doanh nghiệp KHÔNG nhằm
mục đích:
cải thiện môi trường kinh doanh
Với giả thiết các phần khác không đổi. Khi hệ số đóng góp của phần
vật tư kỹ thuật của một công nghệ giảm 10% thì hệ số đóng góp của
công nghệ giảm:

Với giả thiết các phần khác không đổi, khi hệ số đóng góp của phần
con người của một công nghệ tăng lên 10% (sau khi tăng lên thì giá
trị của nó nằm trong (0;1]) thì hệ số đóng góp của công nghệ tăng:

Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá

trình ra quyết định là một trong các mục đích của hoạt động:


A)

đánh giá công nghệ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá
trình ra quyết định là một trong các mục đích của:
A)
đánh giá công nghệ.
Xác định giá trị ròng hiện tại trong đánh giá công nghệ là mục tiêu
của:
C)
phương pháp phân tích chi phí - lợi ích định lượng.
Xác định giá trị ròng hiện tại là mục tiêu của phương pháp:
C) phương pháp phân tích chi phí - lợi ích định lượng.
Xét về khía cạnh bối cảnh xung quanh,tính thích hợp của công nghệ
nội sinh so với tính thích hợp của công nghệ ngoại sinh là:
cao hơn.
Yếu tố thuận lợi đối với phát triển công nghệ ở các nước đang phát
triển là:
A) tương đối giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

Yếu tố KHÔNG liên quan tới cơ chế đề phát triển công nghệ là:
D)
marketing công nghệ.
Yêu cầu đề cập đến tất cả các tác động có thể có của một công
nghệ đến bối cảnh xung quanh nhằm đảm bảo nguyên tắc:
D)

toàn diện.
Yếu tố KHÔNG phải là bất lợi đối với phát triển công nghệ ở các
nước đang phát triển là:
B)
nguồn lao động rẻ, dồi dào.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc về công nghệ của hãng Ford Việt
Nam?
D)
Ô tô ESCAP.



×